ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG GIAO THỨC BICC VÀ MGCP_CHƯƠNG 3
Chia sẻ: Tran Le Kim Yen Tran Le Kim Yen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25
lượt xem 5
download
CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG TRONG MỘT SỐ GIAO THỨC TRONG NGN 3.1.1.1 Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ (Multiservice Switching Forum) là một hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG GIAO THỨC BICC VÀ MGCP_CHƯƠNG 3
- ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG GIAO THỨC BICC VÀ MGCP CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG TRONG MỘT SỐ GIAO THỨC TRONG NGN 3.1 Đo lường trong BICC Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic, Italian 3.1.1 Vấn đề đo kiểm BICC của các tổ chức và các hãng viễn thông trên thế (Italy), Kern at 16 pt giới Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic, Italian (Italy), Kern at 16 pt Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic, Italian 3.1.1.1 Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ (Italy), Kern at 16 pt Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ (Multiservice Switching Forum) là một Formatted: Font: 14 pt, Not Bold, Italic, hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ và chế tạo thiết bị viễn thông tr ên toàn thế giới Italian (Italy) hợp tác phát triển ccht chuyển mạch đa dịch vụ với cấu trúc mở. Mục đích hoạt Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) động của MSF là phát triển các hiệp định thực thi (Implementation Aggrements) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) giữa các nhà chế tạo thiết bị và cung cấp dịch vụ phát triển các bộ tiêu chuản từ lý thuyết đến thực tế nhằm mục tiêu tạo tính tương thính và khả năng phối hợp hoạt động cho các hệ thống chuyển mạch đa dịch vụ. MSF cũng hỗ trợ phát triển các tiêu chuẩn cho các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Được thành lập từ năm 1998, MSF đã thu hút đợc sự tham gia của 28 công ty viễn thông hàng đầu tr ên thế giới. Formatted: Font: 14 pt, German (Germany) - Acme Packet - Fujitsu - Nortel
- - Agilent - Hitachi - NTT - Alcatel - IP Unity - Operax - BT - KT - Qwest - Cisco - Leapstone - Siemens - Convedia - Marconi - SoftFront - Empirix - MetaSwitch - Sonus Networks - Ericsson - Navtel - Spirent - ETRI - NCS - Teledata Networks - FeelingK Hệ thống chuyển mạch đa dịch vụ (MSS) là một phương pháp chuyển mạch phân tán hỗ trợ các dịch vụ thoại, dữ liệu, video dựa tr ên công nghệ chuyển mạch gói., tế bào hoặc khung v d nh ATM, Frame Relay, hoặc IP. MSS có thể sử dụng các loại công nghệ truy nhập khác nhau bao gồm cả các công nghệ truyền thống như TDM, xDSL, dữ liệu không dây, và modem cáp. Các hiệp định thực thi (IA của MSF định nghĩa cấu trúc chung và xác định các yêu cầu về giao diện giữa các thành phần của MSS. Cụ thể hơn, MSF chỉ rõ các chức năng bắt buộc hoặc tùy chọn, đảm bảo khả năng phối hợp hoạt động giữa các thiết bị của các nhà sản xuất khác nhau. Tháng 12 năm 2001, MSF ban hành bản hướng dẫn các nguyên tắc thực thi phiên bản 1 (MSF Release 1 Implementation Guidelines). Đây là phiên bản đầu tiên của một tập hợp để phát triển mạng viễn thông tới cấu trúc đa dịch vụ với nhiều nhà cung cấp dịch vụ. Đối với nhà chế tạo thiết bị, bản hướng dẫn này là một công cụ hữu hiệu đánh giá khả năng phối hớp hoạt động của thiết bị họ làm ra với các thiết bị khác trong môi trường đã dịch vụ. Đối với nhà cung cấp dịch vụ, bản hướng dẫn chỉ rõ các chức năng cần thiết hiện tại và các chức năng cần chuẩn bị tương lai. Cho đến nay, MSF đã thông qua các hiệp định thực thi cho các tiêu chuẩn BICC, MEGACO, MGCP, NRCP, SDP, SIP, SIP-T. Hiệp định thực thi cho các tiêu chuẩn RSVP-TE, BGP/MPLS VPN, IP Line Side Gateway, MEGACO Profile cho MGC và MPLS cho Differentiated Services đang được thực hiện.
- Hiệp định thực thi cho BICC [25] được ban hành tháng 2 năm 2002 quy định các đặc điểm cần tuân thủ thep MSF khi xây dựng các hệ thống MGC có hỗ trợ giao thức BICC. Năm 2002, MSF lần đầu tiên thực hiện thử nghiệm kết nối các hệ thống chuyển mạch đa sv ở quy mô toàn cầu. Sự kiện này có tên là GMI 2002 (Global MSF Interoperability 2002) là x1 thử nghiệm và kiểm tra khả năng phối hợp hoạt động của các hệ thống chuyển mạch đa dịch vụ phát triển theo cấu trúc của hiệp định thực thi MSF phiên bản 1 trong đó sử dụng các giao thức điều khiển và báo hiệu: MRGACO/H.248, BICC, SIP và SIP-T. 15 thành viên bao gồm các nhà cung cấp hệ thống, cung cấp dịch vụ và chế tạo thiết bị đo kiểm đã tham gia kết nối và kiểm tra tại ba địa điểm: trung tâm nghi ên cứu công nghệ cao Btexact tại Ipswich, Anh; trung tâm nghiên cứu và phát triển Musashino của NTT tại Tokyo; và phòng thí nghiệm phối hợp hoạt động của New Hampshire tại Durham NH, Mỹ. Các điểm nêu trên được kết nối qua mạng Qwest, Abilene Internet2 và BảN TIN Ignite. Cấu hình thử nghiệm được minh họa trong hình 2.1 Hình 2.1: Cấu hình thử nghiệm GMI 2002 GMI 2002 thực hiện thử nghiệm 5 kịch bản kết nối, trong đó 4 cho thoại và 1 cho dữ liệu. Các cấu hình kết nối thoại bao gồm: kết nối từ ATM tới TDM; IP tới TDM; TDM tới ATM tới TDM; và TDM tới IP tới TDM. Cấu hình thử nghiệm truyền dữ liệu trên MPLS sử dụng RSVP-TE. GMI 2004 được thực hiện gần đây với sj tham gia của 26 công ty viễn thông. GMI 2004 được tiến hành tại 4 điểm tr ên thế giới: Qwest Lab, tại Mỹ, BT Lab tại Anh, NTT Lab tại Nhật bản và KT Lab tại Hàn quốc. So với GMI 2002, GMI 2004 được tiến hành với 7 kịch bản kiểm tra và đánh giá các chức năng mới của mạng chuyển mạch đa dịch vụ bao gồm các dịch vụ giá trị gia tăng, IPv6, và QoS. 3.1.1.2 Vấn đề đo kiểm BICC trong GMI 2002 Giao thức báo hiệu BICC đã được thử nghiệm và kiểm tra trong kịch ban 2 cảu GMI 2002 (hình 2.2). Kịch bản bày sử dụng hai cổng nối trung kế SS7 TDM IP (SS& TDM IP trunking gateway) kết nối với nhau thông qua hai MGC sử dụng báo hiệu BICC. Các dịch vụ của cuộc gọi cơ bản, hiển thị số chủ gọi (Caller ID), Privacy và Suspend/Resume đã được thực hiện trong cấu hình kiểm tra này.
- Hình 2.2: Cấu hình mạng của kịch bản 2 trong GMI 2002 3.1.2 ETSI ETSI từ lâu đã xác định vai trò quan trọng của vấn đề đo kiểm trongviệc phát triển tiêu chuẩn và chế tạo các sản phẩm dựa tr ên các tiêu chuẩn đó. Khả năng tương tác, phối hợp hoạt động của các thiết bị và hệ thống viễn thông được xác định là các vấn đề thiết yếu trong việc vận hành mạng. Các hoạt động kiểm tra tính tuân thủ của thiết bị và khả năng tương tác với các hệ thống khác có tính quyết định để đạt được mục tiêu này. ETSI có hai đơn vị hoạt động liên quan đến vấn đề đo kiểm PTCC [30] và Plugtests Service [31]. PTCC cũng có trách nhiệm quản lý về mặt kỹ thuật các đơn vị hoạt động chuyên tráhc (Specialist Task Forces) trong việc phát triển các yêu cầu kỹ thuật kiểm tra tuân thủ cho các tiêu chuẩn ETSI. Tong 10 năm hoạt động, PTCC đã xây dựng được các bộ bài đo kiểm cho các công nghệ hàng đầu, bao gồm: 3G UMTS, GSM, DECTTM, TETRA, Hiperlan/2 TIPHONTM, INAP, B-ISDN,… ETSI Plugtests đóng vai trò tổ chức các sự kiện nhằm thử nghiệm việc phối hợp hoạt động cho các thành viên của ETSI cũng như các tổ chức khác. Các sự kiện được tiến hành gần đây bao gồm: SynchFest, Ipv6 InterOp, IMTC SuperOp và Bluetooth UnplugFest. Mục đích của các sự kiện này là để sửa lỗi và xác minh tính khả thi cho các bộ tiêu chuẩn đang được xây dựng, cũng như cho các sản phẩm hoặc mẫu thử nghiệm phát triển theo các bộ tiêu chuẩn này. Dự án TIPHON là một nỗ lực chính ETSI trong việc tiêu chuẩn hóa các cuộc gọi và dịch vụ VoIP qua các loại mạng khác nhau (ví dụ như IP, SCN, PSTN). Trong khuôn khổ dự án này, yêu cầu kỹ thuật thực thi giao thức BICC [24] đã được ban hành vào tháng 9 năm 2003. Tài liệu này quy định các nguyên tắc thực thi giao thức BICC theo cấu trúc chức năng của TIPHON. Cũng trong dự án TIPHON, nhóm làm việc ETSI STF176 đang tiến hành xây dựng các bộ bài đo kiểm tương thích cho các giao thức H.225, H.245, H.248 (MEGACO), BICC, SIP và OSP. Cho đến thời điểm này, mới chi có bộ bài đo của các giao thức H.225, H.245, H.248 (MEGACO), SIP và OSP [30], bộ bài đo cho BICC vẫn chưa được đưa ra.
- BICC đã được nghiên cứu và kiểm tra trong các mạng thử nghiệm của các tổ chức và các hãng viễn thông lớn tr ên thếgiới. Tuy nhiên bài đo thực hiện kiểm tra giao thức BICC trong các mạng thử nghiệm không được phổ biến. 3.1.3. Yêu cầu đo kiểm 3.1.3.1 Tình hình triển khai mạng thế hệ sau của Tổng công ty Các hướng nghiên cứu về NGN đã được Tổng công ty tiến hành từ năm 2001. Trong gia đoạn đầu các nội dung nghiên cứu bao gồm những vấn đề tổng quát của NGN như kiến trúc và tổ chức mạng NGN, chiến lược phát triển NGN và kết nối giữa mạng hiện tại với mạng NGN. Dựa trên các kết quả nghiên cứu này, Tổng công ty đã xây dựng chiến lực phát triển mạng NGN đến năm 2010, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, triển khai mạng NGN trong những năm tiếp theo. Theo định hướng phát triển NGN của tổng công ty, một số đơn vị thành viên như Bưu điện Hà Nội, VDC, cục Bưu điện Trung ương… đã tiến hành nghiên cứu triển khai mạng NGN cho đơn vị mình, đưa ra lộ trình chuyển đổi từng bước lên NGN. Trong công tác triển khai thực tế, trong năm 2001, Tổng Công ty đã ban hành quyết định số 393 QĐ/VT/HĐQT về việc định hướng tổ chức mạng viễn thông của Tổng công ty đến năm 2010 theo định hướng NGN. Giai đoạn 1 dự án mạng NGN/VoIP được triển khai với hai hệ thống chuyển mạch mềm đặt tại hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và 11 hệ thống MG. Giai đoạn này được dự định cung cấp dịch vụ cho khác hàng tại 11 tỉnh, thành phố. Giai đoạn 2 của dự án trang bị thêm 13 MG nữa tại 13 tỉnh. Hai SG đã được trạng bị tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Giao thức báo hiệu đợc sử dụng giữa hai MGC là BICC CS1 (Siemens), giao thức điều khiển giữa MGC và MG là MGCP, giao thức điều khiển cuộc gọi là H.323 và SIP Hình 3.1 trình bày sơ đồ kết nối mạng NGN phase 2 của Tổng công ty Mạng NGN của Tổng công ty đang được định hướng triển khai theo các nội dung sau đây: - Mạng NGN sẽ được tổ chức theo vùng trên cơ sở mô hình tập đoàn Bưu chính viễn thông. - Triển khai NGN nội hạt, giai đoạn đầu cho hai thành phố có mật độ điện thoại phát triển mạnh nhất là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
- - Triển khai thử nghiệm (xây dựng mạng và cung cấp dịch vụ) tại một số tỉnh, thành phố để đánh giá nhu cầu và hoàn chỉnh phương án tổ chức mạng. - Triển khai IN-NGN - Xây dựng phương án triển khai NGN cho mạng di động - Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kết nối, giao diện, các tiêu chuẩn về báo hiệu… 3.1.3.2 Xác định yêu cầu thực hiện đo kiểm Đo kiểm là một vấn đề rất quan trọng đối với nhà khai thác mạng viễn thông đặc biệt trong giai đọn triển khai mạng và lắp đặt thiết bị mới. Việc đo kiểm xác định tính tuân thủ của từng hệ thống thiết bị theo các tiêu chuẩn và khả năng tương tác, phối hợp hoạt động với các hệ thống khác. Công việc đo kiểm nếu được thực hiện một cách đầy đủ và nghiêm túc sẽ rút ngắn thời gian triển khai, hạn chế tối đa khả năng xảy ra sư cố do tính không tơng thích của thiết bị, do đó giảm chi phí xây dựng và quản lý đến mức tối thiểu. Đối với nhà khai thác mạng viễn thông, công việc đo kiểm và đánh giá hoạt động của một hệ thống được thực hiện tr ên cơ sở các bộ tiêu chuẩn. Việc kiểm tra sự tuân thủ theo các tiêu chuẩn này cần dược thực hiện thông qua các bài đo. Bài đo chính là cách thể hiện trực quan cho tiêu chuẩn theo cách nhìn của người kiểm tra hệ thống nhằm kiểm tra toàn bộ các đặc điểm của tiêu chuẩn đã được triển khai trên hệ thống. Xác định đợc tầm quan trọng của công tcs đo kiểm trong giai đoạn hiện nay, tổng công ty đã có những hoạt động như xây dựng phòng thử nghiệm TestLab, trang bị thiết bị đo kiểm, xây dựng các loại bài đo, quy tr ình đo,… nằm trong các hoạt động này, đề tài “Xây dựng phương pháp đo và các bài đo kiểm giao thức báo hiệu BICC cho thiết bị chuyển mạch mềm” maôs 043-2004-TCT-RDP-VT-07 được thực hiện với mục tiêu xây dựng các bài đo kiểm cho giao thức báo hiệu điều khiển độc lập kênh mang (BICC). Đây là giao thức báo hiệu đã được VNPT lựa chọn để kết nối các hệ thống chuyển mạch mềm, phục vụ cho việc cung cấp các dịch vụ băng hẹp truyền thống tr ên mạng băng rộng của NGN. Các bài đo có thể làm cơ sở cho việc: - Kiểm tra trước khi hòa mạng thiết bị chuyển mạch mềm mới có sử dụng báo hiệu BICC
- - Thiết lập tuyến báo hiệu BICC - Khai thác bảo dưỡng mạng báo hiệu BICC - Đo thử và nâng cao chất lượng mạng viễn thông 3.1.2.3 Xác định phạm vi thực hiện đo kiểm BICC Dựa tr ên tình hình triển khai hiện tại và kế hoạch phát triển mạng NGN trong tương lai của VNPT, trong đề tài này, chúng tôi đề xuất việc xây dựng các bài đo cho giao thức BICC bao gồm các phần sau: - Xây dựng các bài đo kiểm tra hoạt động báo hiệu BICC bao gồm cả CS1 và CS2. Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing: - Xây dựng các bài đo kiểm tra phối hợp hoạt động giữa BICC và ISUP. Multiple 1.2 li Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic, Italian 3.1.4 Phương pháp đo trong giao thức BICC (Italy), Kern at 16 pt Phần này trình bày vấn đề phương pháp đo giao thức BICC bao gồm việc xác Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic, Italian (Italy), Kern at 16 pt định đối tượng đo, xác định cấu hình đo, và xác định các bài đo cần thực hiện. Các Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic, Italian (Italy), Kern at 16 pt bài đo được phân thành nhóm theo chức năng cần kiểm tra. Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic, Italian (Italy), Kern at 16 pt 3.1.4.1 Xác định đối tượng cần đo kiểm Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) Đối tượng cần đo là các nút mạng có sử dụng giao thức BICC trong việc thiết Formatted: Font: 14 pt, Not Bold, Italic, Italian (Italy) lập cuộc gọi. Xác định r õ thuộc tính đối tượng cần đo là yêu cầu đầu tiên cần thực Formatted: Font: 14 pt, Not Bold, Italic, Italian (Italy) hiện để xác định chức năng cần đo. Từ mô hình chức năng của BICC (hình 1.5), Formatted: Font: 14 pt, Not Bold, Italian các phần tử ứng dụng BICC bao gồm: ISN, TSN, GSN, TCMN (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) BICC CS1 và BICC CS2 là hai tập năng lực của BICC đã ITU-T ban hành. BICC CS2 được thực hiện sau BICC CS1 và bao gồm toàn bộ các chức năng trong BICC CS1, nhưng nó có nhiều chức năng mở rộng mà BICC CS1 không có (tham khảo mục 1.3.1 và 1.3.2). Như vậy khi thực hiện đo kiểm mỗi đối tượng đo cần phải được xác định r õ ràng tập năng lực mà nó có khả năng thực hiện. Mỗi bài đo cần chỉ r õ đối tượng đo cụ thể và chức năng cần đo ứng với tập năng lực cụ thể nào. Điều này đã được thực hiện trong tài liệu 1. Formatted: Font: 14 pt, Not Bold, Italic, Italian (Italy) 3.1.4.2 Cấu hình đo Formatted: Font: 14 pt, Not Bold, Italic, Italian (Italy) Tùy vào từng loại đối tượng đo kiểm mà có 7 cấu hình đo như sau: Formatted: Font: 14 pt, Not Bold, Italian - Cấu hình I kiểm tra BICC tại ISN (hình 3.1) (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) - Cấu hình II kiểm tra BICC tại TSN (hình 3.2) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy)
- Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) - Cấu hình III kiểm tra BICC tại TCMN (hình 3.3) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) - Cấu hình IV kiểm tra BICC tại GSN (hình 3.4) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) - Cấu hình V kiểm tra BICC tại GCMN (hình 3.5) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) CMN Báo hiệu BICC Báo hiệu BICC SN-A SN-B (hệ thống cần kiểm (nút dịch vụ đang (nút dịch vụ đang tra) hoạt động hoặc máy hoạt động hoặc máy đo mô phỏng) đo mô phỏng) Kênh mang Hình 3.3 Cấu hình đo III, đo kiểm nút dàn xếp cuộc gọi chuyển tiếp
- 3.1.4.3. Phương pháp đo Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) Với mỗi cấu hình đo đã trình bày trong phần 3.1.4.2, có hai phương pháp đo Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) có thể thực hiện: đo giám sát hoặc đo mô phỏng. Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) Trong phương pháp đo giám sát, hệ thống cần đo được kết nối với một hệ thống đang hoạt động. Máy đo thực hiện nhiệm vụ bắt giữ các bản tin được trao đổi giữa hai hệ thống để phục vụ cho việc phân tích hoạt động của hệ thống cần đo. Cấu hình kết nối của phương pháp đo giám sát được minh họa trong hình 3.6. Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy)
- Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) Trong phương pháp đo mô phỏng máy đo có khả năng hoạt động như một hệ thống độc lập. Hệ thống cần đo được thiết lập kết nối trực tiếp với máy đo. Trong phương pháp này, máy đo có thể mô phỏng toàn bộ các tình huống có thể xảy ra, đồng thời bắt giữ các bản tin trao đổi với hệ thống cần đo để phục vụ cho phân tích. Cấu hình kết nối của phương pháp đo giám sát được minh họa trong hình 3.7. Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) Hai phương pháp này đều có thể sử dụng và cho kết quả hợp lệ. Việc lựa chọn phương pháp đo là tùy vào khả năng của máy đo, khả năng thiết lập tình trạng trước khi đo và tính chất tiện lợi cho người thực hiện phép đo. Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic, Italian 43.1.5.4. Vấn đề xây dựng các bài đo (Italy), Kern at 16 pt Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic, Italian Xuất phát từ thực tế không có sẵn các bài đo cho giao thức báo hiệu BICC từ (Italy), Kern at 16 pt các tổ chức cũng như các hàng viễn thông trên thế giới, chúng tôi xây dựng các bài Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) đo dựa theo các sở cứ sau: - Các tiêu chuẩn của ITU-T về BICC như BICC CS1 (Q.1901), BICC CS2 (Q.1902.1 ~ Q.1902.6) - Theo các bài đo kiểm ISUP của ITU-T trong Q.784
- - Tài liệu giám định cấp cơ sở của đề tài xây dựng tiêu chuẩn BICC tại Việt nam Mục tiêu của đề tài này là xây dựng các bài đo dịch vụ cơ bản giao thức báo hiệu BICC. Các vấn đề xây dựng bài đo cho các dịch vụ bổ sung sẽ được thực hiện trong giai đoạn tiếp theo. Trong tài liệu này chúng tôi giới thiệu một số bài đo cần thực hiện. Các bài đo tuân thủ cho giao thức BICC phần dịch vụ cơ bản được phân làm 6 nhóm theo các chức năng điều khiển cuộc gọi mà BICC thực hiện. Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) 1. Quản lý đường báo hiệu 2. Thiết lập cuộc gọi 3. Giải phóng cuộc gọi 4. Cuộc gọi không thành công 5. Các trường hợp bất thường 6. Các trường hợp thiết lập cuộc gọi đặc biệt Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) 4.43.1.5.1 Các bài đo quản lý đường báo hiệu Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) Các bài đo quản lý đường báo hiệu kiểm tra chức năng quản lý mã nhận dạng cuộc gọi. Có 4 bài đo chính thực hiện trong nhóm này bao gồm: 1. CIC chưa được cấp phát 2. Reser CIC 3. Khóa CIC Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) 4. Nhận thông tin báo hiệu không hợp lý Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) 4.4.3.1.5.2 Các bài đo chức năng thiết lập cuộc gọi Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) Các bài đo này nhằm mục đích kiểm tra khả năng thiết lập cuộc gọi theo Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) BICC. Có 3 loại bài đo sau: 1. Thủ tục thiết lập ban đầu. Bài đo này nhằm kiểm tra các thủ tục sau cảu CSF: - Lựa chọn hướng ra - Báo hiệu vào - Báo hiệu ra
- - Thiết lập, xử lý, và chuyển tiếp bản tin IAM - Các nút dịch vụ hoạt động theo hai chế độ en bloc và overlab 2. Các bài đo thủ tục thiết lập kênh mang bao gồm 7 phép đo nhằm kiểm tra khả năng điều khiển thiết lập kênh mang theo các phương pháp khác nhau. - Thiết lập kênh mang theo hướng đi, có xác nhận - Thiết lập kênh mang theo hướng đi, không có xác nhận - Thiết lập kênh mang theo hướng về - Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh mang, thiết lập nhanh theo hướng đi - Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh mang, thiết lập nhanh theo hướng về - Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh mang, thiết lập chậm theo hướng đi - Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh mang, thiết lập chậm theo hướng về 3. Kiểm tra khả năng thực hiện việc thương lượng mã hóa của các nút dịch vụ. Bài đo được thực hiện ở các nút dịch vụ sau: nút dịch vụ khởi tạo thương lượng, nút dịch vụ chuyển tiếp và nút dịch vụ kết cuối. Các bài đo bao gồm: - Kiểm tra chức năng của nút dịch vụ với vai trò của điểm khởi tạo thương lượng mã hóa. - 6 bài đo ứng với 6 phương pháp điều khiển thiết lập kênh mang khác nhau - Kiểm tra chức năng của nút dịch vụ với vai trò của điểm kết cuối thương lượng mã hóa. - 6 bài đo ứng với 6 phương pháp điều khiển thiết lập kênh mang khác nhau - Kiểm tra chức năng của nút dịch vụ với vai tr ò của điểm chuyển tiếp thương lượng mã hóa. - 6 bài đo ứng với 6 phương pháp điều khiển thiết lập kênh mang khác nhau - 1 bài đo tại điểm chuyển tiếp hoặc điểm kết cuối ứng với trường hợp không đáp ứng được codec yc (ref. 8.3.6.1), cuộc gọi được giải phóng với chỉ thị nguyên hân tương ứng.
- - 1 nhóm bài đo tại điểm khởi tạo khi nhận được BAT Compatibility Report information element in a BICC_Data indication primitive từ nút SN phía sau. bản tin này báo rằng tham số thương lượng mã hóa bị loại bỏ và cuộc gọi được tiếp tục mà không cần các tham số này. Trong trường hợp này, CSF tại điểm khởi tạo cần hủy bỏ thủ tục thương lượng mã hóa và tiếp tục xử lý cuộc gọi không có chức năng này (ref. 8.3.6.2). Nhóm bài đo này gồm 6 bài ứng với 6 phương pháp điều khiển thiết lập kênh mang khác nhau. Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) 4.43.1.5.3 Các bài đo chức năng giải phóng cuộc gọi Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) Các bài đo này nhằm mục đích kiểm tra khả năng giải phóng, tạm ngừng, thiết Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) lập lại và quản lý vấn đề xung đột các bản tin trong các quá tr ình này. Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) 4.43.1.5.4 Cuộc gọi thiết lập không thành công Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) Kiểm tra khả năng giải phóng và nguyên nhân của cuộc gọi không thành công. Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) 4.43.1.5.5 Các trường hợp bất thường Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) Kiểm tra đáp ứng của nút dịch vụ trong các t ình huống bất thường của tiến Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) trình điều khiển cuộc gọi sử dụng BICC. Một phần lớn các bài đo kiểm tra độ chính xác của các bộ đếm thời gian (timer) . Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) 43.1.5.6 Các trường hợp thiết lập cuộc gọi đặc biệt Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) Kiểm tra khả năng tự động chiếm lại, khả năng xử lý trong trường hợp cả hai Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) phía cùng chiếm, khả năng thực hiện kết nối fallback,… Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) 43.1.5.7 Đo khả năng phối hợp hoạt động BICC và ISUP Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) Bên cạnh các bài đo kiểm tra các dịch vụ BICC cơ bản, chúng tôi trình bày Formatted: Font: 14 pt, Italic, Italian (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) các bài đo kiểm tra khả năng phối hợp hoạt động BICC và ISUP. Các bài đo này được thực hiện làm hai phần: phối hợp BICC ISUP và ISUP BICC. Trong Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) mỗi nhóm là các bài đo cho cuộc gọi thành công, không thành công, chuyển tiếp các bản tin và nguyên nhân giải phóng,…
- 3.2. Đo lường trong giao thức MGCP 3.2.1 Nhu cầu đo kiểm giao thức MGCP của VNPT Cũng như mọi giao thức khác do ITTE đề xuất, giao thức MGCP liên tục được cập nhật và phát triển. Tính từ khi được ban hành dưới dạng RFC của IETF, giao thức MGCP đã dược phát triển qua 2 phiên bản chính là: RFC 2705 (tháng 10 năm 1990) và RFC 3435 (tháng 1 năm 2003). Bên cạnh đó MGCP còn bao gồm rất nhiều gói giao thức khác và mỗi gói này lại có các phiên bản khác nhau. Ngoài ra mỗi nhà sản xuất thiết bị còn bổ xung thêm một số chức năng và giao thức MGCP của IETF tạo nên các phiên bản giao thức MGCP của các hãng. Tóm lại là trên thế giới hiên nay tồn tại rất nhiều phiên bản khác nhau của giao thức MGCP. Hiện nay VNTP đã triển khai mạng NGN sử dụng mạng MGC và MG do hãng Siemens cung cấp. Theo các thông tin do phía Siemens cung cấp thì các sản phẩm của họ được triển khai trên mạng của VNP sử dung phiên bản RFC 2705 có bổ xung thêm một số tính năng. Ngay bây giờ cần phải đo kiểm để kiểm tra tính tuân thủ của các thiết bị tr ên mạng theo tiêu chuẩn mà chúng ta đã lựa chọn. đồng thời chúng ta cũng cần kiểm tra các tính năng mà hãng cung cấp thiết bị đã bổ xung vào thiết bị của họ. Trong tương lai trên mạng sẽ có thêm MGC và MG sử dụng giao thức MGCP(có thể do Siemens cung cấp hoặc của các nhà cung cấp thiết bị khác) , để đảm bảo các thiết bị có thể hoạt động tốt với nhau, chúng ta cần đo kiểm tất cả các thiết bị trước khi đưa vào hoà mạng. Trong quá trình khai thác và bảo dưỡng. Chúng ta cũng cần định kỳ đo kiểm hoạt động của giao thức MGCP của các thiết bị nhằm xác định các thay đổi trong quá trình hoạt động cũng như xác định nguyên nhân gây ra lỗi và đưa ra giải pháp khắc phục(trong trường hợp xuaats hiện lỗi trong quá tr ình khai thác và bảo dưỡng thiết bị). Tóm lại nhu cầu đo kiểm giao thức MGCP của VNP là rất lớn và cần sớm ban hành quy trình đo kiểm giao thức MGCP để làm sở cứ cho các hoạt động đo kiểm các thiết bị có sử dụng giao thức MGCP. Các bài đo kiểm giao thức MGCP bao gồm 2 phần chính: * Các bài đo cơ bản * Các bài đo kiểm một số trường hợp cuộc gọi
- 3.2.2 Các bài đo cơ bản 3.2.2.1 Thủ tục cơ bản Các bài đo trong mục này kiểm tra chức năng gửi bản tin và đáp ứng khi nhận được một bản tin giao thức MGCP của MG và MGC Các bài đo thủ tục cơ bản được xây dựng dựa trên quy định về giá trị trường EndpoinID (ứng với một đầu cuối cụ thể, sử dụng ký tự thay thế “$” hoặc “*”), trạng thái đầu cuối (Out-of-service hoặc In-service). Trong các bảng sau thể hiện tổ hợp các giá trị này ứng với từng lệnh của giao thức MGCP và ký hiệu đánh số các bài đo tương ứng. Ký hiệu bài đo gồm 4 phần tử: - Phần tử đầu tiên là MG và MGC thể hiện đối tượng đo là MG hay MGC. - Phần tử thứ 2 tương ứng với 1 trong 9 lệnh mà bài đo tiến hành kiểm tra - Phần tử thứ 3 là BV hoặc BI tương ứng với hoạt động cần kiểm tra trong bài đo là hợp lệ hay không hợp lệ - Phần tử thứ 4 là số thứ tự bài đo trong mục tương ứng. Bảng 4-1. Các bài đo kiểm lệnh EndpoinConfiguration (EPCF) EndpointID Trạng thái Tổ hợp Ký hiệu bài Ký hiệu bài Endpoint đo MG đo MGC Specific In-service OK MG/EPCF/BV- MGC/EPCF/BV- 01 01 * In-service OK MG/EPCF/BV- MGC/EPCF/BV- 02 02 $ - NOK MG/EPCF/BI-01 Specific Out-of-service NOK MG/EPCF/BI-02 * Out-of-service NOK MG/EPCF/BI-03 Bảng 4-2. Các bài đo kiểm lệnh NotificationRequest (RQNT) EndpointID Trạng thái Tổ hợp Ký hiệu bài Ký hiệu bài Endpoint đo MG đo MGC Specific In-service OK MG/RQNT/BV- MGC/RQNT/BV-
- 01 01 * In-service OK MG/RQNT/BV- MGC/RQNT/BV- 02 02 $ - NOK MG/RQNT/BI- 01 Specific Out-of-service NOK MG/RQNT/BI- 02 * Out-of-service NOK MG/RQNT/BI- 03 Bảng 4-3. Các bài đo kiểm lệnh Notify (NTFY) EndpointID Trạng thái Tổ hợp Ký hiệu bài Ký hiệu bài Endpoint đo MG đo MGC Specific In-service OK MG/NTFY/BV- MGC/NTFY/BV- 01 01 * - NOK MGC/NTFY/BI- 01 $ - NOK MGC/NTFY/BI- 02 Specific Out-of-service NOK MGC/NTFY/BI- 02 Bảng 4-4. Các bài đo kiểm lệnh CreateConnection (CRCX) EndpointID Trạng thái Tổ Ký hiệu bài Ký hiệu bài Endpoint hợp đo MG đo MGC Specific In-service OK MG/CRCX/BV- MGC/CRCX/BV- 01 01 * In-service OK MG/CRCX/BV- MGC/CRCX/BV- 02 02 $ - NOK MG/CRCX/BI-01 Specific Out-of- NOK MG/CRCX/BI-02 service * Out-of- NOK MG/CRCX/BI-03
- service Bảng 4-5. Các bài đo kiểm lệnh ModifyConnection (MDCX) EndpointID Tổ hợp Ký hiệu bài đo Ký hiệu bài đo MG MGC Specific OK MG/MDCX/BV-01 MGC/MDCX/BV-01 * NOK MG/MDCX/BI-01 $ NOK MG/MDCX/BI-02 Bảng 4-6. Các bài đo kiểm lệnh DeleteConnection gửi từ MGC (DLCX) EndpointID ConnectionIP Tổ Ký hiệu bài đo Ký hiệu bài đo hợp MG MGC Specific Specific OK MG/DLCX/BV-01 MGC/DLCX/BV- 01 Specific - OK MG/DLCX/BV-02 MGC/DLCX/BV- 02 * - NOK MG/DLCX/BI-01 $ - NOK MG/DLCX/BI-02 Bảng 4-7. Các bài đo kiểm lệnh DeleteConnection gửi từ MG (DLCX) Mã lỗi Ý nghĩa Ký hiệu bài đo MG Lỗi thiết bị đầu cuối 900 MG/DLCX/BV-03 Đầu cuối chuyển sang trạng thái Out- 901 MG/DLCX/BV-04 of-service Lỗi lớp vật lý 902 MG/DLCX/BV-05 Mất dự trữ tài nguyên cho kết nối 903 MG/DLCX/BV-06 Bảng 4-8. Các bài đo kiểm lệnh AuditEndpoint (AUEP) EndpointID Tổ hợp Ký hiệu bài đo Ký hiệu bài đo MG MGC Specific OK MG/AUEP/BV-01 MGC/AUEP/BV-01
- * OK MG/AUEP/BV-02 MGC/AUEP/BV-02 $ NOK MG/AUEP/BI-01 Bảng 4-9. Các bài đo kiểm lệnh AuditConnection (AUCX) EndpointID Trạng thái Tổ hợp Ký hiệu bài Ký hiệu bài Endpoint đo MG đo MGC Specific In-service OK MG/AUCX/BV-01 MGC/AUCX/BV- 01 * - NOK MG/AUCX/BI-01 $ - NOK MG/AUCX/BI-01 Bảng 4-10. Các bài đo kiểm lệnh RestartInProgress (RSIP) EndpointID Tổ hợp Mode Ký hiệu bài Ký hiệu bài đo MG đo MGC Specific OK restart MG/RSIP/BV- MGC/RSIP/BV- 01 01 * OK restart MG/RSIP/BV- MGC/RSIP/BV- 02 02 $ NOK restart MGC/RSIP/BI- 01 Specific OK graceful MG/RSIP/BV- MGC/RSIP/BV- 03 03 Specific OK forced MG/RSIP/BV- MGC/RSIP/BV- 04 04 Specific OK disconnected MG/RSIP/BV- MGC/RSIP/BV- 05 05 Specific OK cancel- MG/RSIP/BV- MGC/RSIP/BV- graceful 06 06 Các bài đo kiểm thủ tục cơ bản được thực hiện theo một trong 3 cấu hình sau: Giám sát giao thức báo hiệu MGCP (Hình 3.8) Mô phỏng giao thức báo hiệu MGCP phía MGC (Hình 3.9) Mô phỏng giao thức báo hiệu MGCP phía MG (hình 3.10)
- Hình 3.8. Cấu hình đo giám sát báo hiệu MGCP Trong cấu hình đo giám sát báo hiệu MGCP, máy đo được đấu xen vào giữa để giám sát việc trao đổi bản tin giao thức MGCP giữa MG và MGC. Cấu hình đo này được sử dụng để đo kiểm các hoạt động bình thường của thiết bị cần đo là MG hoặc MGC. Hình 3.9. Cấu hình đo mô phỏng giao thức MGCP phía MG Trong cấu hình đo mô phỏng giao thức MGCP phía MG, máy đo được cấu hình để mô phỏng một thiết bị MG kết nối với MGC cần kiểm tra thông qua giao thức MGCP. Cấu hình đo này được sử dụng để kiểm tra các hoạt động bất thường của thiết bị cần đo là MGC. Hình 3.10 Cấu hình đo mô phỏng giao thức MGCP phía MGC Trong cấu hình đo mô phỏng giao thức MGCP phía MGC, máy đo được cấu hình để mô phỏng một thiết bị MGC kết nối với MG cần kiểm tra thông qua giao
- thức MGCP. Cấu hình đo này được sử dụng để kiểm tra các hoạt động bất thường của thiết bị cần đo là MG. 3.2.2.2 Mã đáp ứng và mã lỗi - Bài đo kiểm MG: các bài đo kiểm trong MG kiểm tra khả năng MG gửi mã phúc đáp chính xác đối với các lệnh từ MGC 3.2.2.3 Đáp ứng của MG khi nhận bản tin co chứa lỗi Các bài đo kiểm trong phần này kiểm tra chức năng MG bỏ qua hoặc truyền tải bản tin nếu như bản tin mà nó nhận được từ MG có lỗi 3.2.2.4 Phối hợp hoạt động giữa MGCP và R2 Các bài đo trong phần này sử dụng để đo kiểm các thiết bị TMW có dao diện với tổng đài PSTN sử dụng báo hiệu R2. như thể hiện tr ên hình 4.1, MG có thể được kết nối với một tổng đài báo hiệu R2 và kết nối với MGC để trao đổi báo hiệu R2 sử dung giao thức MGCP. Trong cấu hình này MG và MGC phải hộ trợ gói R2 CAS. sau đây là các sự kiện và tín hiệu được định nghĩa trong gói R2 CAS * Trả lời (ans ): là tín hiệu chỉ thị cuộc gọi được trả lời * Khoá (bl) :tín hiệu này dược sử dụng để chỉ thị trạng thái khoá kênh trung kế * Mở khoá (ubl): tín hiệu này dược sử dụng để mở kêng trung kế đã bị khoá * Xoá về (cb): sự kiện này tương ứng với tín hiệu báo hiệu dường dây clear back trong báo hiệu R2 * X oá đi (cf): sự kiện này tương ứng với tín hiệu báo hiệu dường dây clear forward trong báo hiệu R2 * Nghẽn (cnl): tín hiệu báo nghẽn * Lỗi R2 (R2F): báo trạng thái bất thường của báo hiệu đường day và thanh nghi * Trạng thái thuê bao bị gọi(sls): thể hiện trạng thái thuê bao bị gọi và nó có thể một trong các giá trị sau: - UN: số không có thực - SLB: thuê bao bị gọi bận
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án: Tìm hiểu phương pháp chuyển gen thực vật tạo gạo vàng giàu vitamin A
37 p | 308 | 71
-
Đồ án: Nghiên cứu tổng hợp nhôm oxit hoạt tính có chất lượng cao, ứng dụng làm chất xúc tác và chất hấp phụ ở quy mô pilôt
61 p | 450 | 61
-
Đồ án nghiên cứu các phương pháp đo tán sắc trong sợi quang
97 p | 255 | 57
-
Đồ án: Nghiên cứu thử nghiệm sấy khô Măng tây (Asparagus Officinalis Linn) bằng phương pháp sấy lạnh kết hợp với bức xạ hồng ngoại
78 p | 277 | 51
-
Đồ án: Nghiên cứu thiết kế và điều khiển hệ truyền động điện tàu điện đô th ứng dụng tuyến Cát Linh- Hà Đông theo phương ph p điều khiển U/F
104 p | 177 | 25
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp điều khiển cung cấp nhiên liệu trên động cơ Common Rail Diesel sử dụng nhiên liệu kép (CNG-Diesel)
26 p | 157 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp nhận dạng tự động một số đối tượng và xây dựng cơ sở dữ liệu 3D bằng dữ liệu ảnh thu nhận từ thiết bị bay không người lái
171 p | 98 | 11
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp mô hình hóa mặt cong tham số từ mặt lưới
27 p | 87 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu phương pháp xử lý dữ liệu cho hệ thống gợi ý và triển khai trên các thiết bị có tài nguyên hạn chế
127 p | 13 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu phương pháp xử lý dữ liệu cho hệ thống gợi ý và triển khai trên các thiết bị có tài nguyên hạn chế
27 p | 15 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Nghiên cứu phương pháp lập luận mờ trên đồ thị nhận thức sử dụng đại số gia tử
119 p | 9 | 3
-
Đề án tốt nghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp ẩn các tập mục có độ hữu ích trung bình cao nhạy cảm trong cơ sở dữ liệu giao tác
79 p | 12 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá độ lún cố kết nền đất yếu theo sơ đồ hai chiều có xét áp lực nước lỗ rỗng phụ thuộc ứng suất trung bình
28 p | 20 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp và xây dựng mô hình thiết bị đánh giá chất lượng tạo ảnh của hệ thống quang học làm việc trong vùng hồng ngoại 8-12 µm
29 p | 10 | 3
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật điện: Nghiên cứu phương pháp xác định giới hạn truyền tải theo điều kiện ổn định hệ thống điện phức tạp, ứng dụng vào hệ thống điện Việt Nam
28 p | 18 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu phương pháp phát hiện hành vi bất thường trong đám đông sử dụng bản đồ mật độ nhiệt
56 p | 6 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Nghiên cứu phương pháp lập luận mờ trên đồ thị nhận thức sử dụng đại số gia tử
24 p | 7 | 1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá hiệu quả và độ an toàn của phương pháp đặt bóng dạ dày qua nội soi trong điều trị bệnh béo phì
27 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn