Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng - Đặng Văn Huy
lượt xem 84
download
Với kết cấu nội dung gồm 4 phần, đồ án tốt nghiệp kỹ sư "Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng" giới thiệu đến các bạn những nội dung về tình hình dân sinh kinh tế xã hội, phương án sử dụng nước và nhiệm vụ công trình, giải pháp công trình đầu mối và các chỉ tiêu thiết kế,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Xây dựng, mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng - Đặng Văn Huy
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 1 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng MỤC LỤC PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 2 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 3 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. 1.1. TÀI LIỆU ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT HỒ CHỨA. 1.1.1. Vị trí công trình. Hồ chứa Suối Trọng được dự kiến nằm trên suối Trọng một nhánh của suối Cái đầu mối nằm tại xã Phong Phú thuộc (vùng Mường Bi) huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình. Đầu mối công trình có toạ độ 105012' kinh độ Đông 20037' vĩ độ Bắc, Cách ngã ba Mãn Đức trung tâm của thị trấn Mường Khến huyện Tân Lạc 10km về phía Tây. Vùng hưởng lợi của công trình bao gồm: Khu Mường Bi có các xã Mỹ Hoà, Phong Phú, Tuân Lộ, Địch Giáo và Quy Mỹ. Khu ngã ba Mãn Đức có các xã Quy Hậu, Mãn Đức và thị trấn Mường Khến. 1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo Hồ An Trọng dự kiến xây dựng để cung cấp nguồn nước cho vùng trung tâm của huyện Tân Lạc ven quốc lộ 6 bao gồm các xã từ khu Mường Bi đến khu vực thị trấn Mãn Đức. Đây là vùng nằm ở thượng nguồn sông Bưởi, địa hình bị phân cắt bởi các nhánh suối Kem, Trọng và suối Bin đều chảy theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Đặc điểm về địa hình khu vực này như là một thung lũng được bao bọc bởi núi cao từ 3 phía: Phía Đông phân cách với huyện Kỳ Sơn có các đỉnh núi cao như Chu Khạp (+565,0m), Chu Mai (+470,0m). Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 4 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng Phía Bắc là triền núi cao thuộc huyện Mai Châu và là vùng phân cách với hồ chứa nước Hoà Bình. Phía Tây Tây Nam là triền núi đá cao có các đỉnh như Gia Mu (>900,0m), Núi Tạng (+948,0m). Vùng dự án có chiều rộng trung bình khoảng 10km và dài 15km với cao độ thay đổi từ (+200,0m) ở phía Tây Bắc xuống khoảng (+130,0m) ở Đông Nam theo chiều chảy của các nhánh suối. 1.1.3. Quan hệ F ~ Z, F ~ V, Z ~ V Xây dựng các đường quan hệ đặc trưng địa hình của hồ chứa Z ~ F, Z ~ V. Trong đó Z là cao độ mực nước hồ, F là diện tích mặt hồ, V là dung tích hồ chứa. Dựa vào bình đồ khu vực, theo các đường đồng mức xác định diện tích mặt hồ tương ứng với các mức nước khác nhau bằng cách đo diện tích trên bản đồ. Dung tích khống chế giữa hai đường đồng mức kề nhau tính theo công thức: Trong đó ∆Z là chênh lệch cao độ giữa hai đường đồng mức i và i+1. Dung tích hồ chứa tính đền mực nước thứ i xác định theo công thức: Qua đo đạc và tính toán ta lập được bảng quan hệ ZFV như sau: Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 5 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng Bảng 11: Bảng quan hệ Z~F~V của vùng lòng hồ Z(m) F(ha) V(103m3) 178.7 0 0. 0 18 0 . 7 0. 3 5 7 2. 4 18 2 . 7 0. 6 9 8 1 2. 7 18 4 . 7 2. 8 8 7 4 6 .1 18 6 . 7 4. 5 6 2 120.0 18 8 . 7 8. 3 2 9 2 4 7. 0 19 0.7 1 1 . 1 31 4 4 0. 9 19 2.7 1 3 . 7 75 6 8 9. 5 19 4.7 18.94 4 1015.3 19 6.7 2 3. 0 11 14 3 4.2 19 8.7 2 7. 8 4 9 1 9 4 2 .1 2 0 0. 7 3 6. 5 9 9 2 5 8 4. 5 2 0 2. 7 4 3. 5 7 7 3 3 8 5. 3 2 0 4. 7 5 7. 10 8 4 3 8 9 .1 2 0 6. 7 6 9. 76 9 5 6 5 5. 7 2 0 8. 7 8 0. 2 61 7 1 5 4. 8 2 0 9. 7 8 8. 6 76 7 9 9 9. 2 CHƯƠNG 1: Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 6 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng CHƯƠNG 2: 1.2. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 1.2.1. Điều kiện khí tượng Vùng dự án nằm gần trạm khí tượng Tân Lạc có các yếu tố khí tượng như sau: 1.2.1.1. Nhiệt độ: Nhiệt độ bình quân nhiều năm Ttb = 23,20C Nhiệt độ bình quân cao nhất là Ttbmax = 28,50C Nhiệt độ bình quân thấp nhất là Ttbmin = 16,6.00C Đây là vùng miền núi, khí hậu trong năm vẫn chịu ảnh hưởng của cơ chế gió mùa, một năm có 2 mùa rõ rệt (mùa mưa nóng ẩm, mùa khô gió rét). Trong năm chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng không lớn, chỉ từ 33.50C. Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng I (16,6 0C), tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng VI (28,50C). Biến trình năm thuộc dạng biến trình nhiệt độ vùng nhiệt đới gió mùa: có 1 cực đại vào mùa hè (tháng VI) 1 cực tiểu vào mùa đông (tháng I). Đặc điểm đáng lưu ý là nếu xét trong thời gian dài như giữa các tháng trong năm thì nhiệt độ bình quân khá ổn định: song nếu xét trong thời đoạn ngắn như trong 1 ngày đêm thì nhiệt độ lại dao động với biên độ khá lớn, tới trên 100C Bảng 12: Phân phối nhiệt độ không khí trong năm Đặc Tháng trư VI VI ng I II III IV V VI IX X XI XII Năm I II 27, 28, 27, T0 C 16,6 17,6 20,4 24,2 28,5 26,4 23,9 20,5 17,5 23,2 2 1 8 1.2.1.2. Độ ẩm: Độ ẩm không khí phụ thuộc vào lượng bốc hơi nước có trong không khí và vào nhiệt độ của không khí. Nhiệt độ càng cao thì độ ẩm tương đối nhỏ, lượng hơi nước nhiều thì độ ẩm tăng lên. Do đó độ ẩm thay đổi rõ rệt trong năm, biến trình độ ẩm trùng với biến trình mưa và ngược với biến trình nhiệt độ. Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 7 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng Độ ẩm trung bình năm trên khu vực là 80%. Độ ẩm lớn thường rơi vào các tháng mùa mưa và độ ẩm nhỏ vào các tháng mùa khô. Độ ẩm lớn nhất vào tháng VIII, IX đạt 89%. Độ ẩm nhỏ nhất vào tháng II, III đạt 70%. Bảng 13: Độ ẩm không khí trong năm (Đơn vị: %) Trạ I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm m Tân 8 87 87 86 84 84 85 88 88 86 85 82 86 Lạc 6 (Nguồn: Đài KTTV Khu vực Nam Bộ) 1.2.1.3. Bốc hơi: Lượng bốc hơi piche trung bình hàng năm An Trọng là 123,8 mm. Diễn biển trong năm: Bốc hơi bình quân lớn nhất là tháng V với lượng bốc hơi 14,2mm Tháng có lượng bốc hơi bình quân nhỏ nhất là tháng II:7,3mm. Thời kỳ bốc hơi lớn là từ tháng V đến tháng VII do trong những tháng này trời nhiều nắng, nhiệt độ cao, độ ẩm thấp, gió thổi mạnh. Thời kỳ bốc hơi nhỏ là các tháng từ tháng I đến tháng III do nắng ít, nhiệt độ giảm, độ ẩm cao. Bảng 14: Lượng bốc hơi trung bình tháng trên ống piche tại một số vị trí (Đơn vị: mm) XI Nă Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI I m Phước 126. 129. 152. 123. 89. 10 61.7 55.0 52.8 46.5 52.4 77.3 1072 Long 6 4 1 5 1 5.6 Đồng 134. 159. 125. 75. 94. 114.5 56.7 52.4 49.8 46.6 54.9 66.7 1031 Phú 6 2 8 1 7 (Nguồn: Đài KTTV Khu vực Nam Bộ) Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 8 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng Bốc hơi mặt nước được xác định thông qua quan hệ thực đo ở một số trạm có số liệu quan trắc đồng thời bốc hơi ống piche và bốc hơi chậu. Hệ số chuyển đổi giữa lượng bốc hơi mặt nước (được lấy bằng lượng bốc hơi đo bằng chậu đặt trên bè) với lượng bốc hơi piche khu vực Phước Long lấy bằng 1.37. Do đó lượng bốc hơi mặt nước là: Enước = 1466mm. Phân phối bốc hơi mặt nước lấy theo phân phối bốc hơi piche Bảng 15: Phân phối bốc hơi mặt nước trong năm Đặc Tháng trưn VII I II III IV V VI VII IX X XI XII Năm g I En(mm/t 208. 75. 63. 105. 144 173.1 177.0 168.9 121.8 84.4 72.2 71.7 1466 h) 0 2 6 7 .4 En bq ngày 5.6 6.3 6.7 5.6 3.9 2.8 2.4 2.3 2.1 2.3 3.5 4.7 4.0 (mm/ng) 1.2.1.4.Số giờ nắng: Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm là 2608 giờ. Trong năm nắng nhiều vào các tháng XII đến V, nhất là các tháng I, II, III số giờ nắng lên tới 250 – 280 giờ/tháng. Nắng ít vào các tháng VI đến tháng X, trong đó tháng nắng ít nhất là tháng IX (dưới 150 giờ) Số giờ nắng các tháng trong năm như bảng sau: Bảng 16: Tổng số giờ nắng trung bình tháng tại một số vị trí (Đơn vị: giờ) Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Phước 283 256 274 245 224 179 188 161 149 190 210 249 2608 Long Đồng 241 232 252 229 204 181 163 156 142 180 182 203 2365 Phú (Nguồn: Đài KTTV Khu vực Nam Bộ) Tổng số giờ nắng, tổng lượng bức xạ cao, đó là những điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 9 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng 1.2.1.5.Chế độ gió: Cũng như các vùng khác của vùng Đông Nam Bộ, khu vực Lộc Ninh chịu ảnh hưởng của hai luồng gió chính là gió mùa Mùa Đông và gió mùa Mùa Hạ. Gió mùa mùa Đông: Trong các tháng từ XI đến tháng IV, hướng gió thịnh hành là hướng Bắc và Đông Bắc. Tốc độ gió trung bình là 1.9m/s. Đây là hậu quả sự xâm lấn của khối không khí cực đới lục địa Châu Á, có đặc điểm khô hanh và lạnh. Gió mùa mùa Hạ: Hướng gió thịnh hành trong các tháng V đến tháng X là hướng Tây Nam. Từ Vịnh Bengal tới vào đầu mùa, và từ Nam Thái Bình Dương lên vào giữa và cuối mùa. Tốc độ gió trung bình trong mùa là 1.8m/s. những luồng gió này thường mang theo khối không khí có độ ẩm cao, khi di chuyển vào đất liền gặp địa hình lưu vực với vùng đồi núi có hướng đón gió phù hợp nên thường dễ dàng gây mưa, đôi khi mưa to. Và đó cũng chính là nguyên nhân cơ bản quyết định lượng và diễn biến của mùa mưa ở đây. Xét trong cả năm, hướng gió thịnh hành là hướng Đông và Tây Nam. Tốc độ gió bình quân là 1.9m/s. Bảng 17: Tốc độ gió thiết kế theo hướng (Vmaxp:m/s) Hướng P (%) B Đ N T ĐB ĐN TN TB 2 19.6 22.5 20.4 23.7 11.9 20.8 20.3 18.1 4 17.3 19.2 17.0 22.1 11.7 17.8 18.3 16.3 25 12.3 14.2 12.9 14.9 7.5 13.1 12.8 11.4 50 10.5 12.0 10.9 12.7 6.4 11.1 10.9 9.7 Bảng 18: Tốc độ gió bình quân tháng không kể hướng (Vbq:m/s) Thán Na I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII g m Vbq 2.06 2.30 2.62 2.62 2.22 2.46 2.54 2.70 2.38 1.98 1.91 1.83 2.30 1.2.1.6.Chế độ mưa:. Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 10 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng Mưa năm: Khu vực huyện Lộc Ninh nằm trong vùng có lượng mưa hàng năm vào loại lớn ở Đông Nam Bộ. Có thể thấy rõ điều này qua số liệu mưa bình quân một số vị trí trong tỉnh Bình Phước. Trạm : Lượng mưa Phước Long : 2485mm Lộc Ninh : 2204mm Bù Đăng : 2566mm Lưu vực các hồ thuộc dự án nằm ngay trên địa phận huyện Lộc Ninh và gần trạm khí tượng Lộc Ninh nên sử dụng tài liệu của trạm này để tính toán: Lượng mưa bình quân năm trạm Lộc Ninh là X0 = 2204mm. Tuy lượng mưa khá dồi dào, song phân bố trong năm rất không đều, lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa, từ tháng V đến tháng X, chiếm tỷ lệ 86,7% tổng lượng mưa năm. Tháng mưa nhiều nhất là tháng VIII, đạt 378,6mm. Mùa khô, từ tháng XI đến tháng IV năm sau, mưa ít nhất vào tháng I, II, lượng mưa dưới 20mm. Bảng 19: Lượng mưa bình quân Đặc Tháng trưn Nă I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII g m X 105. 220 10.4 9.3 31.1 98.8 249.5 303.7 349.8 378.6 371.0 267.3 29 (mm) 4 4 Bảng 110: Lượng mưa năm thiết kế trạm Lộc Ninh Các Lượng mưa thiết kế (mm) thông số thống Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 11 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng kê Xtb(mm) Cv Cs 25% 50% 75% 85% 90% 2204.0 0.23 0.1.0 2550 2212 1867 1678 1459 Bảng 111: Phân phối lượng mưa năm thiết kế Thá Name ng 12 XI I II III IV V VI VII VIII IX X XI I X25% 13. 33. 240. 325. 429. 416. 323. 265. 102. 2250. 5.4 87.2 9.0 (mm) 0 4 2 3 1 1 7 0 5 1 X50% 14. 15. 40. 130. 270. 288. 332. 294. 403. 222. 180. 18. 2211. (mm) 1 6 5 5 6 5 6 9 2 4 6 5 9 X75% 189. 248. 374. 284. 300. 327. 1867. 2.0 7.8 7.7 41.1 81.6 3.3 (mm) 0 2 0 4 6 3 1 X85% 184. 258. 192. 257. 338. 224. 73. 1677. 0.0 5.2 8.1 49.1 87.1 (mm) 5 2 3 2 4 6 2 9 X90% 170. 238. 177. 237. 312. 207. 67. 1549. 0.0 4.8 7.5 45.4 80.5 (mm) 3 4 5 4 5 4 5 1 Mưa ngày: Trong mùa mưa thường xảy ra trận mưa kéo dài từ một đến vài ngày với cường độ mưa lớn, gây ra những trận lũ. Với vùng có địa hình dốc, những trận mưa này tạo ra lượng mưa lớn tập trung nhanh. Đối với các lưu vực nhỏ, khi không có số liệu đo đạc dòng chảy thì dòng chảy lũ thường được tính toán từ lượng mưa 1 ngày lớn nhất. Số liệu tại Lộc Ninh cho thấy mưa lớn thường xảy ra vào tháng VII, VIII, IX. Thống kê lượng mưa 1 ngày lớn nhất các tháng mùa mưa, tính được lượng mưa lớn nhất gây lũ ứng với tần suất như sau: Bảng 112: Các thông số thống kê và lượng mưa 1 ngày lớn nhất thiết kế lưu vực nghiên cứu. Các Lượng mưa thiết kế (mm) Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 12 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng thông số thống kê Xtb (mm) Cv Cs 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 5.00% 10.00% 122.7 0.51 1.50 367 330 309 293 243 205 1.2.2 Điều kiện thủy văn 1.2.2.1 Dòng chảy bùn cát Do không có tài liệu quan trắc nên lấy theo tài liệu “đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Bình Phước” đã được Phân viện Khí tượng Thủy văn tại thành phố Hồ Chí Minh thông qua hội đồng khoa học tỉnh Bình Phước đánh giá đã nghiệm thu. Bảng 113: Dòng chảy bùn cát Ws Ws F Qo Ρ R Wll Wdd Kx(Wll+Wdd) (N=75 năm ) km2 m3/s kg/m3 kg/s m3/năm m3/năm m3/năm 10^3 m3 8.40 0.302 0.15 0.045 1298.34 389.50 1687.84 126.59 Tổng lượng Tổng lượng Tổng lượng lượng bùn Tỉ lệ giữ lượng bùn cát lắng lượng bùn cát cát hàng năm (m3) lại (%) đọng năm (m3) 50 năm (103m3) 1687.84 87.31 1473,73 110.53 1.2.2.2: Dòng chảy chuẩn Bảng 114: Đặc trưng dòng chảy chuẩn: ST Đặc trưng Đơn vị Giá trị T 1 X0 mm 2211.9 2 0 0,601 Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 13 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng 3 Y0 mm 1328,368 4 Diện tích lưu vực F Km² 8,400 5 W0 Triệu m³ 11,158 6 Q0 m³/s 0,354 1.2.2.3Dòng chảy năm thiết kế Bảng 115: Đặc trưng dòng chảy năm thiết kế: ST Đặc trưng Đơn vị Giá trị T 1 Xp mm 1549,10 2 0 0.601 3 Yp mm 930,32 4 Diện tích lưu vực F Km² 8,400 5 Wp Triệu m³ 7,815 6 Qp m³/s 0,248 Bảng 116: Phân phối dòng chảy năm thiết kế: Trị số Tháng X90% (mm) YP (mm) Wp (1000m³) Qp (m³/s) 1 0,32 0,19 1.63 0.001 2 0,00 0,00 0.00 0.000 3 12,49 7,50 63,02 0.024 4 87,77 52,71 442,75 0,171 5 263,94 158,51 1331,51 0,497 6 243,81 146,42 1229,92 0,475 7 358,50 215,30 1808,49 0,675 Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 14 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng 8 363,34 218,21 1832,93 0,684 9 135,69 81,49 684,50 0,264 10 83,24 49,99 419,93 0,157 11 0.00 0.00 0.00 0.000 12 0.00 0.00 0.00 0.000 Bảng 117: Dòng chảy năm thiết kế ứng với các tần suất thiết kế: P 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bqn (%) 0.000 0.000 0.63 75% 0.2812 0.0015 0 0 0.1132 0.4724 0.7620 1.0455 1.6894 1.7633 0.9144 0.5769 5 0.000 0.000 0.365 0.589 0.808 0.707 0.49 80% 0.2174 0.0012 0 0 0.0875 3 2 4 1.3063 1.3634 0 0.4461 1 0.203 0.000 0.000 0.550 0.45 85% 2 0.0011 0 0 0.0818 0.3415 8 0.7557 1.2211 1.2746 0.6610 0.4170 9 0.000 0.000 0.508 0.385 0.42 90% 0.1877 0.0010 0 0 0.0756 0.3155 8 0.6981 1.1280 1.1774 0.6106 2 4 1.2.2.4:Dòng chảy lũ Bảng 118: Đặc trưng dòng chảy lũ: Tần suet Thông số Đơn vị 0.20% 1% 1.50% 2% 5% 10% Flv Km² 8.40 8.40 8.40 8.40 8.40 8.40 Hnp Mm 344.995 269.81 254.04 238.27 197.34 166.92 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 Ls Km 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 Js O% 6.33 6.33 6.33 6.33 6.33 6.33 Ld Km 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 15 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng Jd O% 35.29 35.29 35.29 35.29 35.29 35.29 Ms 9 9 9 9 9 9 Md 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 d 14.194 15.661 16.043 16.459 17.748 18.977 d Phút 98.997 114.931 119.513 124.512 139.229 152.751 s 30.79 32.74 33.24 33.77 35.40 36.92 Ap 0.097 0.088 0.086 0.083 0.076 0.070 Qmp m³/s 211.03 149.61 137.13 124.86 94.53 73.18 Wp Triệu m³ 2.17 1.70 1.60 1.50 1.24 1.05 T H 5.7 6.3 6.5 6.7 7.3 8.0 T1 H 1.9 2.1 2.2 2.2 2.4 2.7 Bảng 119: Dòng chảy lũ thiết kế: Thời gian (phút) P= 0.2% P=1% P=1.5% P=2% P=5% P=10% 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 30 29.05 25.53 23.54 22.17 17.93 14.81 60 58.09 51.06 47.07 44.35 35.86 29.63 90 87.14 76.59 70.61 66.52 53.79 44.44 120 116.18 102.11 94.15 88.69 71.72 59.26 150 101.66 89.35 82.38 77.60 62.75 51.85 180 87.14 76.59 70.61 66.52 53.79 44.44 210 72.61 63.82 58.84 55.43 44.82 37.04 240 58.09 51.06 47.07 44.35 35.86 29.63 270 43.57 38.29 35.31 33.26 26.89 22.22 300 29.05 25.53 23.54 22.17 17.93 14.81 330 14.52 12.76 11.77 11.09 8.96 7.41 360 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Qmax 116.18 102.11 94.15 88.69 71.72 59.26 W (10 m )6 3 0.966 0.876 0.823 0.786 0.669 0.579 Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 16 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng 1.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 1.3.1:Điều kiện địa chất nền công trình đầu mối. Trong phạm vi khảo sát, khu vực hồ chứa nước Lộc Thạnh, có mặt các phân vị địa tầng theo thứ tự từ trên xuấng dưới như sau: Lớp 1: Sét pha màu xám nâu, nâu vàng, trạng thái từ dẻo mềm đến dẻo cứng. Nằm ngay trên mặt cho đến độ sâu 1.8m (HK 8); 4.5m (HK4, HK5, HK6), với bề mặt dày đạt từ 1.84.5m Lớp 2: Sét màu xám xanh, xám nâu, xám vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo mềm. Nằm ngay dưới lớp (1) và xuất hiện trong tất cả các lỗ khoan cho đến chiều sâu 10.0m (HK1, HK2, HK3): 14.0m (HK4), với bề dày đạt được 8.09.5mm. Lớp 3: Đá cát sét kết màu xám vàng, nâu vàng, đập dễ vỡ, dễ mềm hóa khi gặp nước, phong hóa nứt nẻ. Nằm trong dưới lớp (2) và chỉ xuất hiện trong các lỗ khoan HK1; HK2; HK3; HK4, cho đến chiều sâu 12.7m (HK1, HK2, Hk3); 15.0m (Hk4), với bề mặt đạt từ 1.02.7mm. Lớp 4: Đá granit màu xám xanh, xám tro, nứt nẻ, phong hóa ít, cứng. Nằm ngay dưới lớp (3) và chỉ xuất hiện trong lỗ khoan HK1; HK2; HK3 cho đến đáy các lỗ khoan vẫn chưa khoan qua hết chiều dày lớp, với bề dày đạt được >7.3m. Bảng 120: Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất Thông số Các lớp đấp thí nghiệm Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp4 Độ ẩm WĐV % 32.9 38.1 Dung trọng tự nhiên W g/cm3 1,76 1.808 2.612 2.86 Tỷ trọng ∆ g/cm3 2.69 2.68 Độ bão hòa G % 96.7 97.5 Độ rỗng n % 52 51.08 Hệ số rỗng tự nhiên 0e 0.915 1.046 Giới hạn chảy LW % 47.5 48.4 Giới hạn dẻo PW % 24.0 24.7 Chỉ số dẻo IP % 23.5 23.7 Độ sệt B 0.38 0.56 Góc ma sát trong φtc 21 0 240 Lực dính kết Ctc 0.229 0.167 Hệ số nén lún a12 cm2/kg 0.037 0.050 Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 17 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng Hệ số thấm k cm/s 2,4x106 4,9x106 Cường độ kháng nén bão daN/cm2 118.2 664.1 hòa Độ kháng nén khô daN/cm2 267.2 856.3 Hệ số hóa mềm n 0.442 0.776 1.3.2. Điều kiện địa chất đất đắp công trình đầu mối Khối lượng đất đắp đập của mỗi công trình không lớn, yêu cầu trữ lượng bãi vật liệu là 2 lần khối lượng đấp đắp. Đất đắp được cung cấp chủ yếu từ các bãi vật liệu đã quy hoạch và một phần từ việc tận dụng đất đào hố móng tràn. Hồ có khối lượng đào móng khá lớn nên việc tận dụng đất đào này để đắp đập cần được khảo sát và nghiên cứu kỹ hơn trong giai đoạn sau để giảm giá thành xây dựng công trình. Bảng 1.21.Chỉ tiêu cơ lí của đất đắp đập Đất đắp φ˚ Tự nhiên 23 Bão hòa 20 C (T/m2) Tự nhiên 3 Bão hòa 2.4 γ (T/m3) Tự nhiên 1.876 Bão hòa 1.99 Độ ẩm w (%) 24 Độ rỗng n 4.774 Hệ số rỗng e 0.915 1.4. ĐIỀU KIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG 1.4.1. Tình hình vật liệu tại khu vực dự án. a. Vật liệu đất đắp: Khu vực khảo sát mỏ đất vật liệu xây dựng nằm bên phía bờ phải suối Tôn Lê Chàm. Khu vực này có đặc điểm địa hình sườn dốc khá thoải, dạng bậc thang do đó các vật liệu phong hóa từ đá theo dòng nước chảy từ trên cao xuống Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 18 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng tích tụ tại khu vực này tạo thành một lớp đất phủ lên trên bề mặt phong hóa bóc mòn của đá BaZan. Khu vực này hiện đã được người dân khai phá để trồng các lọai cây gỗ tạp và hoa màu có gía trị kinh tế nhỏ. Khối lượng đất đắp đập của mỗi công trình không lớn, yêu cầu trữ lượng bãi vật liệu là 2 lần khối lượng đấp đắp. Đất đắp được cung cấp chủ yếu từ các bãi vật liệu đã quy hoạch và một phần từ việc tận dụng đất đào hố móng tràn. Hồ có khối lượng đào móng khá lớn nên việc tận dụng đất đào này để đắp đập cần được khảo sát và nghiên cứu kỹ hơn trong giai đoạn sau để giảm giá thành xây dựng công trình b. Vật liệu đá, cát, sỏi: Khối lượng đá, cát, sỏi có khối lượng khá lớn không có sẵn tại vi trí xây dựng công trình nên phải vận chuyển từ nơi khác đến. Tuy nhiên do hệ thống giao thông tương đối thuận tiện nên việc cung cấp các loại vật liệu trên khá dễ dàng. 1.4.2. Các điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị và nguyên vật liệu Các loại vật tư chủ yếu như sắt thép, xi măng được cung cấp thuận tiện bởi các nhà cung cấp tại địa phương. Cũng như các loại vật liệu khác phải vận chuyển khá xa công trường nên giá thành công trình sẽ tăng lên đáng kể. 1.4.3. Các điều kiện cung cấp năng lượng Hồ nằm gần khu dân cư nên điều kiện cung cấp điện khá dễ dàng. 1.5 DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN,TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG ÁP DỤNG QCVN_0405_2012 : Công trình thủy lợi – Các qui định chủ yếu về thiết kế. QP.TL.C178 : Qui phạm tải trọng và lực tác dụng lên công trình thủy lợi TCVN 8216: Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén QP.TL.C876 : Qui phạm tính toán thủy lực đập tràn QP.TL.C175 : Qui phạm tính toán thủy lực cống dưới sâu TCVN 27371995 : Tải trọng tác động và tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4253 86: Nền các công trình thủy công Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4116 1985: Kết cấu BT & BTCT thủy công Tiêu chuẩn thiết kế Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 19 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng 14 TCN 54 – 1987 : Quy trình thiết kế kết cấu BT và BTCT công trình thủy công TCVN 411885: Thiết kế kênh Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
- Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 20 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI 2.1.TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA ĐỜI SỐNG DÂN CƯ 2.1.1 : Dân số Theo số liệu thống kê, báo cáo 4 tháng đầu năm 2009 trên địa bàn xã Lộc Thạnh tổng số nhân khẩu 6383 người,mật độ dân số là 56 người/km2 trong đó dân tộc thiểu số chiếm khoảng 17%, số người 1085. Dân tộc thiểu số chủ yếu là người Khơ Me, Stieng. Qua khảo sát thấy rằng đời sống nhân dân trong các xã nêu trên còn khó khăn. Số hộ nghèo 323 hộ trên tổng số hộ là 1474,chiếm 21,91%.Tuy nhiên vấn đề nổi cộm hiện nay là các cơ sở hạ tầng của xã, thủy lợi, cấp thoát nước, đường giao thông vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu trong phát triển mới...Hiện tại sản xuất nông nghiệp và trồng trọt gặp rất nhiều khó khăn do thiếu nước về mùa khô vì thế việc xây dựng công trình thuỷ lợi tưới tiêu và tạo nguồn là hết sức cần thiết. 2.1.2: Kinh tế Nghề nghiệp và thu nhập chủ yếu của người dân từ nông nghiệp, một số làm dịch vụ nhỏ. Nói chung kinh tế và văn hóa còn chưa cao. Trong mấy năm gần đây, giá nông sản cao, nhất là giá cà phê, điều, cao su nên đời sống nhân dân có nhiều cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, để làm giầu từ việc mở rộng sản xuất gặp nhiều khó khăn do thiếu nguốn nước sản xuất. Bảng 21: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp Diện tích ST Diện tích GT Diện tích cây TĐ: Diện tích Xã cây lâu năm T (ha) hàng năm (ha) lúa (ha) (ha) Lộc 1 2.613,97 887,6 568,8 1.726,37 Thạnh Một số cây trồng chủ yếu như: cao su, tiêu, điều, lúa, bắp, khoai mì… Chăn nuôi gồm: trâu, bò, heo,gà… 2.1.3: Cơ sở hạ tầng Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12K51_CTL2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
156 p | 1327 | 299
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Xây dựng cầu đường: Thuyết minh cầu bê tông cốt thép dự ứng lực tiết diện super-T căng trước
100 p | 278 | 95
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư ngành Kỹ thuật công trình
36 p | 309 | 55
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư xây dựng: Công trình Chung cư Phan Xích Long
39 p | 198 | 42
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư: Thiết kế công trình cầu đường sắt vượt sông nhịp giản đơn – dầm BTCT DƯL căng trước, mặt cắt chữ I
170 p | 43 | 19
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng dân dụng và công nghiệp: Tòa nhà văn phòng VTHT
261 p | 34 | 18
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư: Quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt tuyến Phà Cát Lái – Ga Metro Tân Cảng
67 p | 36 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật công trình xây dựng: Chung cư Thiên Hòa
258 p | 27 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Chung cư D101
237 p | 26 | 16
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Chung cư Green House
213 p | 28 | 16
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư: Thiết kế cầu dầm bê tông cốt thép DƯL nhịp giản đơn, tiết diện I căng trước
325 p | 29 | 16
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư: Công trình tòa nhà văn phòng Mobifone Tây Ninh
98 p | 26 | 15
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư: Ký túc xá sinh viên
281 p | 24 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư cầu đường: Thiết kế mới tuyến qua 2 điểm G-H
195 p | 29 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư: Thiết kế tuyến đường ô tô qua hai điểm G-H
125 p | 28 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật công trình xây dựng: Chung cư Hòa Thành
122 p | 22 | 12
-
Đồ án tốt nghiệp: Giải pháp cung cấp dịch vụ MyTV B2B cho doanh nghiệp, khách sạn, resort
99 p | 17 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn