Đồ án tốt nghiệp: Quy hoạch và tổ chức giao thông nút giao Cách Mạng Tháng 8 - Lí Tự Trọng, thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 58
download
Điều kiện tự nhiên và khái quát giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh, cơ sở lí luận về nút giao thông và tổ chức giao thông, hiện trạng giao thông tại nút, tổng quan phương án thiết kế cầu vượt bằng thép tại nút giao Nguyễn Thái Học và Trần Hưng Đạo, quận 1,... là những nội dung chính trong đồ án tốt nghiệp "Quy hoạch và tổ chức giao thông nút giao Cách Mạng Tháng 8 - Lí Tự Trọng, thành phố Hồ Chí Minh". Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Quy hoạch và tổ chức giao thông nút giao Cách Mạng Tháng 8 - Lí Tự Trọng, thành phố Hồ Chí Minh
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU ..............................................................................................1 1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined. 3. Mục đích nghiên cứu. ............................................ Error! Bookmark not defined. 4. Các căn cứ pháp lý ..................................................................................................2 5. Các quy hoạch liên quan .........................................................................................2 6. Kết cấu của LVTN: .................................................................................................2 PHẦN II: NỘI DUNG ................................................................................................4 CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ KHÁI QUÁT GTVT TP. HỒ CHÍ MINH ..................................................................4 1.1. Điều kiện tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh.........................................................4 1.1.1. Điều kiện địa hình .............................................................................................4 1.1.2. Đặc điểm khí tƣợng ...........................................................................................4 1.1.3. Đặc điểm địa chất ..............................................................................................6 1.1.4. Đặc điểm thủy văn và nguồn nƣớc....................................................................6 1.2. Hiện trạng kinh tế xã hội TP.HCM. .....................................................................8 1.3. Khái quát giao thông vận tải TP.HCM. .............................................................10 1.3.1. Hiện trạng giao thông TP.HCM ......................................................................10 1.3.2. Hiện trạng phƣơng tiện, vận tải và ATGT TP.HCM ......................................13 1.4. Qui hoạch phát triển GTVT thành phố Hồ Chí Minh ........................................16 1.4.1. Đƣờng bộ........................................................................................................16 1.4.2. Quy hoạch mạng lƣới giao thông đƣờng sắt ...................................................19 1.4.3. Quy hoạch mạng lƣới giao thông đƣờng thuỷ ................................................21 1.4.4. Hệ thống cảng biển.........................................................................................22 1.4.5. Hệ thống cảng sông .........................................................................................22 1.4.6. Quy hoạch hệ thống cảng hàng không ............................................................22 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 i
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NÚT GIAO THÔNG VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG ..........................................................................................................23 2.1. Cơ sở lí luận về nút giao thông ..........................................................................23 2.1.1. Khái niệm nút về nút giao thông. ....................................................................23 2.1.2. Phân loại nút giao thông. [1] ...........................................................................25 2.1.3. Đánh giá mức độ an toàn, phức độ phức tạp của nút giao thông. ...................26 2.1.4. Lựa chọn loại hình nút.[6] ...............................................................................29 2.1.5. Tính toán khả năng thông hành của nút giao . ................................................33 2.1.6. Yêu cầu khi thiết kế nút giao thông. [4] ..........................................................35 2.2.1. Định nghĩa[4] ..................................................................................................36 2.2.2. Mục đích của tổ chức giao thông. [2] .............................................................36 2.2.3. Các biện pháp tổ chức giao thông [2] .............................................................37 2.3.2. Các giải pháp tổ chức giao thông cho nút đồng mức ......................................40 2.3.3. Giải pháp tổ chức giao thông cho nút khác mức [5] .......................................46 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG TẠI NÚT .........................................49 3.1. Vị trí, quy mô của nút. .......................................................................................49 3.1.1. Vị trí nút ..........................................................................................................49 3.1.2. Quy mô của nút. ..............................................................................................50 3.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng tại nút. ........................................................................55 3.3. Hiện trạng tổ chức giao thông tại nút. ...............................................................59 3.4. Mức độ phức tạp, độ nguy hiểm của nút và khả năng thông hành của nút ..............63 3.4.1. Mức độ phức tạp của nút. ................................................................................63 3.4.2. Độ nguy hiểm của nút .....................................................................................64 3.4.3. Khả năng thông hành của nút ..........................................................................65 3.5. Hiện trạng tham gia giao thông tại nút. ..............................................................66 3.6. Đánh giá hiện trạng nút giao thông Nguyễn Thái Học – Trần Hƣng Đạo. ........70 3.6.1. Đánh giá cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông của nút. ......................................70 3.6.2. Đánh giá tình hình tổ chức giao thông tại nút. ................................................71 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN CẢI TẠO NÚT ........................................72 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 ii
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG 4.1. Khảo sát giao thông. ...........................................................................................72 4.1.1. Khảo sát giao thông tại nút .............................................................................72 4.1.2. Khảo sát giao thông khu vực Quận 1 ..............................................................75 4.2. Dự báo nhu cầu giao thông ................................................................................77 4.2.1. Phƣơng pháp dự báo........................................................................................77 4.2.2. Dự báo nhu cầu giao thông qua nút ở năm 2020 ............................................79 4.2.3. Dự báo nhu cầu giao thông khu vực Quận 1 ở năm 2020...............................80 4.3. Cơ sở xây dựng phƣơng án cải tạo nút...............................................................81 4.3.1. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................81 4.3.2. Cơ sở lý thuyết. ...............................................................................................81 4.4. Khảo sát lấy ý kiến ngƣời dân. ...........................................................................82 4.4.1. Phƣơng pháp khảo sát .....................................................................................82 4.4.2. Kết quả khảo sát .............................................................................................83 CHƢƠNG 5: TỔNG QUAN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ CẦU VƢỢT BẰNG THÉP TẠI NÚT GIAO NGUYỄN THÁI HỌC – ...............................................................93 TRẦN HƢNG ĐẠO, QUẬN 1 .................................................................................93 5.1. Giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút .................................................93 5.1.1. Lựa chọn vị trí xây dựng cầu thép ..................................................................93 5.1.2. Tính toán bề rộng cần thiết của cầu thép. .......................................................94 5.1.3. Đánh giá mức độ phức tạp và độ nguy hiểm của nút giao khi xây dựng cầu .97 5.2. Sơ lƣợc về giải pháp thi công cầu thép. .............................................................99 5.2.1. Mặt bằng bố trí thi công. .................................................................................99 5.2.2. Bố trí dây chuyền thi công. .............................................................................99 5.2.3. Trình tự thi công............................................................................................100 5.3. Quy mô đầu xây dựng. .....................................................................................102 5.3.1. Thiết kế cầu ...................................................................................................102 5.3.2. Thiết kế đƣờng ..............................................................................................105 5.3.3. Giải pháp thiết kế nút giao ............................................................................106 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 iii
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG CHƢƠNG 6: TỔ CHỨC PHÂN LUỒNG GIAO THÔNG CHO GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CẦU VƢỢT BẰNG THÉP TẠI NÚT GIAO ............................................107 6.1. Hiện trạng tổ chức giao thông ..........................................................................107 6.2. Phạm vi chiếm dụng rào chắn ..........................................................................112 6.3. Phục vụ giai đoạn thi công cầu thép ................................................................112 6.4. Phục vụ giai đoạn đƣa cầu thép vào khai thác .................................................121 CHƢƠNG 7: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CÔNG TRÌNH CẦU VƢỢT BẰNG THÉP ..............................................................................................125 7.1. Khái niệm cơ bản về đánh giá tác động môi trƣờng. .......................................125 7.1.1. Khái niệm ......................................................................................................125 7.1.2. Mục tiêu của ĐTM ........................................................................................125 7.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng ...........................125 7.2.1. Về chất lƣợng môi trƣờng không khí ............................................................125 7.2.2. Về tiếng ồn ....................................................................................................125 7.2.3. Về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ....................................................................126 7.2.4. Về chất thải rắn .............................................................................................126 7.3. Tác động môi trƣờng giai đoạn chuẩn bị mặt bằng. ........................................126 7.4. Tác động môi trƣờng trong giai đoạn thi công. ...............................................126 7.4.1. Nguồn tác động. ............................................................................................126 7.4.2. Đối tƣợng và quy mô chịu tác động ..............................................................127 7.4.3. Đánh giá tác động..........................................................................................127 7.5. Tác động tới môi trƣờng khi dự án hoạt động .................................................132 7.5.1. Nguồn gây tác động. .....................................................................................132 7.5.2. Đối tƣợng chịu tác động. ...............................................................................132 7.5.3. Đánh giá tác động..........................................................................................132 7.6. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng..................................133 7.6.1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng.........................................................................133 7.6.2. Giai đoạn thi công .........................................................................................133 7.6.3. Giai đoạn hoạt động ......................................................................................135 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 iv
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................136 1. Kết luận ...............................................................................................................136 2. Kiến nghị .............................................................................................................136 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................137 PHỤ LỤC ................................................................................................................138 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 v
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2005 - 2010 .................................................9 Bảng 1.2 : Số lƣợng phƣơng tiện thành phố quản lý. .............................................13 Bảng 1.3: Khối lƣợng vận chuyển HK bằng đƣờng bộ .........................................14 Bảng 1.4: Khối lƣợng vận chuyển HH bằng đƣờng bộ .........................................14 Bảng 1.5: Khối lƣợng vận chuyển hành khách ( đơn vị: Triệu lƣợt HK) ..............14 Bảng 1.6: Khối lƣợng vận chuyển HK gđ 2002-2009 ( đơn vị: triệu HK) ............15 Bảng 1.7: Số vụ tại nạn giao thông năm 2008 - 2011 ............................................16 Bảng 2.1: Mức độ nguy hiểm tƣơng đối của các điểm xung đột. ..........................28 Bảng 2.2: Phạm vi sử dụng nút giao thông theo loại đƣờng ..................................30 Bảng 2.3: Hệ số Ktr phụ thuộc vào só làn xe.........................................................35 Bảng 3.1: Mức độ nguy hiểm của nút ....................................................................65 Bảng 4.1: Lƣu lƣợng phƣơng tiện tại các mặt cắt vào giờ cao điểm. ....................73 Bảng 4.2: Tổng hợp lƣu lƣợng theo các hƣớng vào nút vào giờ cao điểm. ...........74 Bảng 4.3: Lƣu lƣợng giao thông ở các đƣờng trong một giờ cao điểm. ................76 Bảng 4.4: Tăng trƣởng GDP hàng năm của TP Hồ Chí Minh (%) ........................77 Bảng 4.5: Phƣơng tiện giao thông TP.HCM từ năm 2003 – 2011 ........................78 Bảng 4.6: Tốc độ tăng trƣởng các loại phƣơng tiện bình quân qua các năm (2003 – 2011) ...................................................................................................78 Bảng 4.7: Hệ số đàn hồi .........................................................................................78 Bảng 4.8: Nhu cầu giao thông trên hƣớng A năm 2020 ........................................79 Bảng 4.9: Nhu cầu giao thông trên hƣớng B năm 2020 ........................................79 Bảng 4.10: Nhu cầu giao thông trên hƣớng C năm 2020 ........................................79 Bảng 4.11: Nhu cầu giao thông trên hƣớng D năm 2020 ........................................80 Bảng 4.12: Nhu cầu giao thông của các đƣờng năm 2020 ......................................80 Bảng 4.13: Tỷ lệ giới tính ........................................................................................83 Bảng 4.14: Tỷ lệ độ tuổi...........................................................................................84 Bảng 4.15: Tỷ lệ nghề nghiệp ..................................................................................84 Bảng 4.16: Tỷ lệ phƣơng tiện ..................................................................................85 Bảng 4.17: Tỷ lệ số lần đi qua nút giao ...................................................................85 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 vi
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG Bảng 4.18: Mục đích đi qua nút giao .......................................................................86 Bảng 4.19: Ý kiến về tình trạng giao thông tại nút giao ở giờ bình thƣờng ............87 Bảng 4.20: Ý kiến về tình trạng giao thông tại nút giao ở giờ cao điểm .................88 Bảng 4.21: Ý kiến về việc xây dựng cầu thép .........................................................89 Bảng 4.22: Ý kiến về việc xây dựng cầu thép tại nút giao ......................................89 Bảng 4.23: Ý kiến về việc phân luồng .....................................................................90 Bảng 4.24: Hình thức tiếp cận thông tin phân luồng giao thông. ...........................90 Bảng 4.25: Ảnh hƣởng đến lộ đi lại khi bít 2 giao lộ................................................91 Bảng 4.26: Ảnh hƣởng khác khi bít hai giao lộ .......................................................92 Bảng 5.1: Tổng lƣu lƣợng xe trên đƣờng Trần Hƣng Đạo đi và nút ở năm hiện tại và năm tƣơng lai ....................................................................................95 Bảng 5.2: Lƣu lƣợng xe buýt và xe đạp trên đƣờng Trần Hƣng Đạo đi và nút ở năm hiện tại và năm tƣơng lai ...............................................................95 Bảng 5.3: Bề rộng đƣờng di trên cầu và đƣờng đi dƣới cầu ..................................96 Bảng 5.4: Mức phục vụ của đƣờng trên cầu và dƣới cầu ở năm hiện tại. .............97 Bảng 5.5: Mức phục vụ của đƣờng trên cầu và dƣới cầu ở năm tƣơng lai. ...........97 Bảng 5.6: Độ nguy hiểm của nút giao sau khi xây dựng cầu vƣợt bằng thép .......99 Bảng 6.1.Mức phục vụ đƣờng Trần Hƣng Đạo tại khu vực rào chắn. ....................112 Bảng 6.2. Mức phục vụ đƣờng Trần Hƣng Đạo tại khu vực rào chắn khi cấm ô tô lƣu thông. .............................................................................................113 Bảng 6.3. Lƣu lƣợng giao thông sau khi phân luồng của các đƣờng. .................115 Bảng 6.4. Lƣu lƣợng giao thông sau khi phân luồng của các đƣờng. .................118 Bảng 6.5 : So sánh mức độ phục vụ của các phƣơng án .......................................119 Bảng 6.6: Khoảng cách di chuyển của các phƣơng án. .......................................120 Bảng 6.7: Lƣu lƣợng xe các hƣớng ......................................................................123 Bảng 6.8: Lƣu lƣợng xe tính toán ........................................................................123 Bảng 7.1. Tổng hợp nguồn gây ra tác động đến môi trƣờng khi thi công ...........127 Bảng 7.2: Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe .......................................................128 Bảng 7.3. Giới hạn mức độ tiếng ồn của các thiết bị thi công .............................130 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 vii
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Số lƣợng phƣơng tiện đăng ký ..............................................................13 Hình 2.1. Nút giao thông cùng mức. .....................................................................23 Hình 2.2. Nút giao thông khác mức. .....................................................................24 Hình 2.3. Quan hệ giữa lƣu lƣợng xe trên các nhánh và trên nút..........................24 Hình 2.4. Các hình thức xung đột giữa các dòng giao thông tại nút. ....................27 Hình 2.5. Các điểm xung đột tại ngã 4. .................................................................27 Hình 2.6. Đồ thị lựa chọn loại hình nút giao thông của A.A Ruzkov ...................31 Hình 2.7. Đồ thị lựa chọn loại hình nút giao thông của E.M Lobanov .................32 Hình 2.8. Sử dụng đảo tam giác, đảo giọt nƣớc và đảo phân cách giữa. ..............40 Hình 2.9. Sử dụng đảo dẫn hƣớng trung tâm. .......................................................41 Hình 2.10. Tổ chức giao thông theo sơ đồ “ ngã tƣ không đối xứng” ....................42 Hình 2.11. Giải pháp mở rộng ngã tƣ. .....................................................................43 Hình 2.12. Chuyển luồng xe rẽ trái sang phố khác. ................................................43 Hình 2.13. Đẩy vị trí xe rẽ trái ra khỏi ngã tƣ. ........................................................44 Hình 2.14. Chuyển rẽ trái thành rẽ phải. .................................................................44 Hình 2.15. Nút ngã tƣ đồng ức bố trí đèn tín hiệu...................................................45 Hình 2.16. Nút giao khác mức trực thông. ..............................................................46 Hình 2.17. Nút giao khác mức liên thông ...............................................................47 Hình 2.18. Các dạng ngã tƣ khác mức hình hoa thị. ...............................................47 Hình 2.19. Các dạng ngã tƣ khác mức hình quả trám. ............................................47 Hình 2.20. Các dạng ngã tƣ khác mức đối xứng khác. ...........................................48 Hình 3.1. Vị trí nút nghiên cứu..............................................................................49 Hình 3.2. Khu vực hấp dẫn của nút .......................................................................50 Hình 3.3. Mặt bằng hiện trạng nút giao. ................................................................51 Hình 3.4 Tầm nhìn trong nút ................................................................................51 Hình 3.5. Phạm vi nút ............................................................................................52 Hình 3.6. Mặt cắt ngang đƣờng Nguyễn Thái Học (Hƣớng từ đƣờng Phạm Ngũ Lão đến đƣờng Nguyễn Công Trứ) .......................................................52 Hình 3.7. Vỉa hè bị chiếm làm chỗ để xe và các dịch vụ kinh doanh. ..................53 Hình 3.8. Hiện trạng bề mặt đƣờng và vạch sơn trên đƣờng Nguyễn Thái Học ...53 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 viii
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG Hình 3.9. Mặt cắt ngang đƣờng Trần Hƣng Đạo (Hƣớng từ Công trƣờng Quách Thị Trang đến đƣờng Nguyễn Văn Cừ) ................................................54 Hình 3.10. Hiện trạng bề mặt đƣờng và vạch sơn trên đƣờng Trần Hƣng Đạo ......54 Hình 3.11. Vạch sơn kẻ đƣờng trên đƣờng Bùi Viện ..............................................54 Hình 3.12. Mặt cắt ngang đƣờng Bùi Viện (Hƣớng từ Trần Hƣng Đạo đến Cống Quỳnh) ...................................................................................................55 Hình 3.13. Vỉa hè bị chiếm làm chỗ để xe và các dịch vụ kinh doanh. ..................55 Hình 3.14. Hiện trạng tại nút Nguyễn Thái Học – Trần Hƣng Đạo ........................56 Hình 3.15. Hiện trạng bố trí đèn tín hiệu và vạch sơn đƣờng trên đƣờng Trần Hƣng Đạo.........................................................................................................56 Hình 3.16. Hiện trạng bố trí đèn tín hiệu và vạch sơn đƣờng trên đƣờng Nguyễn Thái Học. ...............................................................................................57 Hình 3.17. Vạch sơn đƣờng ở khu vực nút. ............................................................59 Hình 3.18. Hệ thống biển báo b ở khu vực nút. ......................................................59 Hình 3.19. Bố trí đèn tín hiệu và vạch sơn đƣờng trên đƣờng Trần Hƣng Đạo. .....60 Hình 3.20. Bố trí đèn tín hiệu và vạch sơn đƣờng trên đƣờng Nguyễn Thái Học. .60 Hình 3.21. Mặt bằng bố trí đèn tín hiệu và vạch sơn đƣờng tại nút. .......................60 Hình 3.22. Pha đèn tại nút. ......................................................................................61 Hình 3.23. Pha điều khiển giao thông tại nút. .........................................................61 Hình 3.24 Chu kì đèn các nút lân cận.....................................................................62 Hình 3.25. Các điểm xung đột tại nút......................................................................63 Hình 3.26. Các điểm nguy hiểm tại pha 1 của nút. .................................................64 Hình 3.27. Chiều dài dòng chờ trên các hƣớng vào nút............................................66 Hình 3.28. Dòng chờ trên đƣờng Trần Hƣng Đạo và Nguyễn Thái Học ................67 Hình 3.29. Khu vực nút giao ...................................................................................67 Hình 3.30. Phụ huynh đƣa đón học sinh lấn chiếm đƣờng .....................................68 Hình 3.31. Vị trí trạm dừng, nhà chờ ở khu vực xung quanh nút. ..........................68 Hình 3.32 Một nhà chờ xe buýt trên đƣờng Trần Hƣng Đạo gần nút. ...................69 Hình 3.33. Sơ đồ các chuyển động sai trên nút tại pha 1, pha 2. ............................69 Hình 4.1. Lƣu lƣợng phƣơng tiện tại các mặt cắt vào giờ cao điểm. ....................73 Hình 4.2. Lƣu lƣợng phƣơng tiện trên các hƣớng tại nút. .....................................74 Hình 4.3. Lƣu lƣợng phƣơng tiện theo các hƣớng vào nút trong giờ cao điểm. ...75 Hình 4.4. Tỷ lệ phƣơng tiện giao thông trên nút trong giờ cao điểm. ..................75 Hình 4.5. Đồ thị lựa nút giao thông của E.M Lobanov. ........................................82 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 ix
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG Hình 4.6. Đồ thị lựa nút giao thông của A.A Ruzkov. ..........................................82 Hình 4.7. Tỷ lệ giới tính ........................................................................................83 Hình 4.8. Tỷ lệ độ tuổi...........................................................................................84 Hình 4.9. Tỷ lệ nghề nghiệp ..................................................................................84 Hình 4.10. Tỷ lệ phƣơng tiện ..................................................................................85 Hình 4.11. Tỷ lệ số lần đi qua nút giao ...................................................................86 Hình 4.12. Mục đi qua nút giao ...............................................................................86 Hình 4.13. Ý kiến về tình trạng giao thông tại nút giao ở giờ bình thƣờng ............87 Hình 4.14. Ý kiến về tình trạng giao thông tại nút giao ở giờ cao điểm .................88 Hình 4.15. Ý kiến về việc xây dựng cầu thép trên thành phố .................................89 Hình 4.16. Ý kiến về việc xây dựng cầu thép tại nút giao. .....................................89 Hình 4.17. Ý kiến về việc phân luồng .....................................................................90 Hình 4.18. Hình thức tiếp cận thông tin phân luồng giao thông ............................91 Hình 4.19. Ảnh hƣởng đến lộ đi lại khi bít 2 giao lộ...............................................91 Hình 4.20. Ảnh hƣởng khác khi bít hai giao lộ .......................................................92 Hình 5.1. Bố trí cầu phƣơng án 1 ..........................................................................93 Hình 5.2. Bố trí cầu phƣơng án 2 ..........................................................................94 Hình 5.3. Lƣu lƣợng xe con quy đổi dƣới cầu trong một giờ. ..............................98 Hình 5.4. Mặt cắt ngang cầu. ...............................................................................102 Hình 5.5. Trắc dọc ...............................................................................................103 Hình 5.6. Kết cấu nhịp cầu thép ..........................................................................104 Hình 5.7. Mô phỏng dầm hộp thép. .....................................................................105 Hình 5.8. Mặt cắt ngang đƣờng. ..........................................................................105 Hình 6.1. Đƣờng Nguyễn Thái Học ....................................................................107 Hình 6.2. Đƣờng Trần Hƣng Đạo........................................................................107 Hình 6.3. Đƣờng Lê Lai ......................................................................................108 Hình 6.4. Đƣờng Phạm Ngũ Lão đoạn từ đƣờng Trần Hƣng Đạo đến đƣờng Nguyễn Thái Học ................................................................................108 Hình 6.5. Đƣờng Phạm Ngũ Lão đoạn từ đƣờng Nguyễn Trãi đến đƣờng Nguyễn Thái Học ..............................................................................................109 Hình 6.6. Đƣờng Nguyễn Cƣ Trinh.....................................................................109 Hình 6.7. Đƣờng Cống Quỳnh ............................................................................109 Hình 6.8. Đƣờng Nguyễn Trãi.............................................................................110 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 x
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG Hình 6.9. Đƣờng Phó Đức Chính ........................................................................110 Hình 6.10. Đƣờng Trần Đình Xu ..........................................................................110 Hình 6.11. Đƣờng Ký Con ....................................................................................111 Hình 6.12. Đƣờng Lê Thị Hồng Gấm ...................................................................111 Hình 6.13. Đƣờng Võ Văn Kiệt ............................................................................111 Hình 6.14. Rào chắn phục vụ thi công ..................................................................112 Hình 6.15. Lộ trình thay thế hƣớng từ vòng xoay Quách Thị Trang đi Quận 5 ...113 Hình 6.16. Lộ trình thay thế hƣớng từ Quận 5 đến vòng xoay Quách Thị Trang .114 Hình 6.17. Lộ trình thay thế hƣớng từ vòng xoay Quách Thị Trang đi Quận 5 ...116 Hình 6.18. Lộ trình thay thế hƣớng từ Quận 5 đến vòng xoay Quách Thị Trang .116 Hình 6.19. Mặt bằng tổ chức giao thông trong quá trình khai thác.......................121 Hình 6.20. Bố trí 20m cọc tiêu nhựa đầu cầu ........................................................121 Hình 6.21. Bố trí vạch sơn đƣờng quá trình khai thác ..........................................122 Hình 7.1. Các nguồn gây ra tiếng ồn ...................................................................129 Hình 7.2. Khu vực chịu ảnh hƣởng tiếng ồn cấp A. ............................................130 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 xi
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATGT: ........................................................ An toàn giao thông GPMB: ........................................................ Giải phóng mặt bằng GTCC: ......................................................... Giao thông công cộng GTVT: ........................................................ Giao thông vận tải HH: .............................................................. Hàng hóa HK: ............................................................. Hành khách Q: ................................................................ Quận TP: .............................................................. Thành phố TP.HCM: .................................................... Thành phố Hồ Chí Minh SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 xii
- Lời mở đầu PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là trung tâm kinh tế - văn hóa – khoa học lớn nhất ở khu vực phía Nam. Sự phát triển không ngừng của Thành phố trên mọi phƣơng diện đã thu hút một lƣợng lớn dân cƣ khắp cả nƣớc đến làm việc, học tập và sinh sống, kéo theo dân số đô thị tăng đột biến. Với tốc độ phát triển nhƣ vũ bão đã tạo nên một sức ép lớn về nhu cầu giao thông ngày càng tăng ở “Đô Thị đặc biệt” này. Thế nhƣng hiện trạng cơ sở hạ tầng giao thông đô thị lại chƣa có sự phát triển tƣơng xứng để đáp ứng nhu cầu đi lại đó. Vì vậy, TP.HCM đang phải đối mặt với những vấn đề của một đô thị lớn - tình trạng ách tắc giao thông thƣờng xuyên xảy ra. Vấn nạn ùn tắc giao thông ở Việt Nam nói chung và ở TP.HCM nói riêng có nhiều nguyên nhân gây ra. Nguyên nhân sâu xa là do sự mất cân đối giữa số lƣợng phƣơng tiện lƣu thông trên đƣờng và cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông, mà chủ yếu là các phƣơng tiện cá nhân. Trong khi đó, phƣơng tiện vận tải hành khách công cộng còn rất hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại của ngƣời dân. Ngoài ra, nguyên nhân không kém phần quan trọng là ý thức chấp hành luật giao thông của ngƣời điều khiển phƣơng tiện chƣa cao. Và điều đáng quan tâm hơn cả là toàn thành phố có tới hơn 4.300 nút giao thông, nhƣng chỉ có 34 nút là khác mức (có cầu vƣợt, hầm chui), còn lại là giao cùng mức. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến tốc độ của dòng giao thông, gây ách tắc giao thông cũng nhƣ nguy cơ tiềm ẩn của những xung đột giữa các loại phƣơng tiện dẫn đến tình trạng mất ATGT. Đứng trƣớc tình hình đó, thành phố đã có những chiến lƣợc đầu tƣ thích đáng vào hệ thống giao thông vận tải đô thị. Trong đó có công tác nghiên cứu, thực hiện tổ chức giao thông tại các nút giao. Mặc dù đề tài này không quá mới mẻ nhƣng để nghiên cứu và có ứng dụng hiệu quả cho một nút giao thông cụ thể thì không hề đơn giản. Đặc biệt trong điều kiện của dòng giao thông đô thị Việt Nam là dòng hỗn hợp nhiều xe máy. Thời gian qua, thành phố đã đầu tƣ xây dựng các cầu vƣợt bằng thép ở các điểm “nóng” về ùn tắc giao thông. Hiện nay, TP.HCM đã đƣa vào sử dụng 6 cầu vƣợt bằng thép tại ngã tƣ Thủ Đức (Q.Thủ Đức), vòng xoay Hàng Xanh (Bình SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 1
- Lời mở đầu Thạnh), vòng xoay Lăng Cha Cả (Q.Tân Bình), nút giao đƣờng Cộng Hòa – Hoàng Hoa Thám (Q.Tân Bình) và Nguyễn Tri Phƣơng – Ba Tháng Hai – Lý Thái Tổ (Quận 10) và Vòng xoay Cây Gõ (Quận 6). Sau khi đƣa vào sử dụng, các cầu vƣợt kết cấu thép đã phát huy hiệu quả, giải quyết phần nào tình trạng ùn tắc ở các nút giao thông này. Với mức độ đầu tƣ nhanh gọn và không nhiều tốn kém, việc xây dựng các cầu vƣợt là hiệu quả và cần thiết Chính bởi những lí do trên, em đã chọn đề tài tốt nghiệp “Quy hoạch và tổ chức giao thông nút giao Cách Mạng Tháng 8- Lí Tự Trọng , TP. Hồ Chí Minh” nhằm nghiên cứu phƣơng án tổ chức giao thông khác mức bằng cầu vƣợt bằng thép một cách hiệu quả, đáp ứng phần nào nhu cầu hiện nay. 4. Các căn cứ pháp lý - Tiêu chuẩn thiết kế đƣờng đô thị TCXDVN 104: 2007; - Tiêu chuẩn thiết kế đƣờng ô tô TCVN 4054: 2005; - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về báo hiệu đƣờng bộ QCVN 41: 2012/BGTVT 5. Các quy hoạch liên quan - Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025; - Quy hoạch phát triển GTVT thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn sau năm 2020; - Quy hoạch chi tiết các Tuyến vành đai, các Tuyến đƣờng trên cao, các Tuyến đƣờng sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh. - Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch GTVT Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh; - Các quy hoạch khác có liên quan; 6. Kết cấu của LVTN: Phần I: Lời mở đầu - Sự cần thiết của cầu vƣợt bằng thép. - Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Mục đích nghiên cứu. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 2
- Lời mở đầu - Các căn cứ pháp lý. - Các quy hoạch liên quan. Phần II: Nội dung Chƣơng 1: Điều kiện tự nhiên và khái quát giao thông vận tải TP.HCM Chƣơng 2: Cơ sở lí luận về nút giao thông và tổ chức giao thông Chƣơng 3: Hiện trạng giao thông tại nút Chƣơng 4: Đề xuất phƣơng án cải tạo nút Chƣơng 5: Tổng quan phƣơng án thiết kế cầu vƣợt bằng thép tại nút giao Nguyễn Thái Học – Trần Hƣng Đạo, Quận 1 Chƣơng 6: Tổ chức phân luồng giao thông cho giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao Chƣơng 7: Đánh giá tác động môi trƣờng công trình cầu vƣợt bằng thép Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 3
- Chƣơng 1: Điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế xã hội và khái quát GTVT TP. HCM PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ KHÁI QUÁT GTVT TP. HỒ CHÍ MINH 1.1. Điều kiện tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh. 1.1.1. Điều kiện địa hình Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từBắc xuống Nam và từ Ðông sang Tây. Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình: - Vùng cao nằm ở phía Bắc - Ðông Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), với dạng địa hình lƣợn sóng, độ cao trung bình 10-25 m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất tới 32m, nhƣ đồi Long Bình (quận 9). - Vùng thấp trũng ở phía Nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố (thuộc các quận 9, 8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùng này có độ cao trung bình trên dƣới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m. - Vùng trung bình, phân bố ở khu vực trung tâm thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, một phần các quận 2, Thủ Ðức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn. Vùng này có độ cao trung bình 5-10m. Nhìn chung, địa hình TP.HCM không phức tạp, song cũng khá đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt. 1.1.2.Đặc điểm khí tượng TP.HCM nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng nhƣ các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu - thời tiết TP. HCM là nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa mƣa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trƣờng cảnh quan sâu sắc. Mùa mƣa từ tháng V đến tháng XI, mùa khô từ tháng XII đến tháng IV năm sau. Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm Tân Sơn Nhất, qua các yếu tố khí tƣợng chủ yếu; cho thấy những đặc trƣng khí hậu TP. HCM nhƣ sau: SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 4
- Chƣơng 1: Điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế xã hội và khái quát GTVT TP. HCM Lƣợng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm. Số giờ nắng trung bình/tháng 160-270 giờ. Nhiệt độ không khí trung bình 27oC. Nhiệt độ cao tuyệt đối 40oC, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,8oC. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng IV (28,8oC), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng XII và tháng I (25,7oC). Hàng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-28oC. Ðiều kiện nhiệt độ và ánh sáng thuận lợi cho sự phát triển các chủng loại cây trồng và vật nuôi đạt năng suất sinh học cao; đồng thời đẩy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ chứa trong các chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trƣờng đô thị. Lƣợng mƣa cao, bình quân/năm 1949 mm. Năm cao nhất 2718 mm (1908) và năm nhỏ nhất 1392 mm (1958). Số ngày mƣa trung bình/năm là 159 ngày. Khoảng 90% lƣợng mƣa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mƣa từ tháng V đến tháng XI; trong đó hai tháng VI và IX thƣờng có lƣợng mƣa cao nhất. Các tháng I, II, III mƣa rất ít, lƣợng mƣa không đáng kể. Trên phạm vi không gian thành phố, lƣợng mƣa phân bố không đều, có khuynh hƣớng tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông Bắc. Ðại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thƣờng có lƣợng mƣa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam. Ðộ ẩm tƣơng đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mƣa 80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%. Về gió, TP.HCM ảnh hƣởng bởi hai hƣớng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dƣơng thổi vào trong mùa mƣa, khoảng từ tháng VI đến tháng X, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng VIII, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc - Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng XI đến tháng II, tốc độ trung bình 2,4 m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hƣớng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng III đến tháng V tốc độ trung bình 3,7 m/s. Về cơ bản TPHCM thuộc vùng không có gió bão. Năm 1997, do biến động bởi hiện tƣợng El-Nino gây nên cơn bão số 5, chỉ một phần huyện Cần Giờ bị ảnh hƣởng ở mức độ nhẹ. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 5
- Chƣơng 1: Điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế xã hội và khái quát GTVT TP. HCM 1.1.3. Đặc điểm địa chất Đất đai TP.HCM đƣợc hình thành trên hai tƣớng trầm tích – trầm tích Pleieixtoxen và trầm tích Holoxen. Trầm tích Pleieixtoxen (trầm tích phù sa cổ): chiếm hầu hết phần phía Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc thành phố, gồm phần lớn các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bắc Bình Chánh, quận Thủ Đức, Bắc – Đông Bắc quận 9 và đại bộ phận khu vực nội thành cũ. Điểm chung của tƣớng trầm tích này, thƣờng là địa hình đồi gò hoặc lƣợn sóng, cao từ 20-25m và xuống tới 3-4m, mặt nghiên về hƣớng Đông Nam. Dƣới tác động tổng hợp của nhiều yếu tố tự nhiên nhƣ sinh vật, khí hậu, thời gian và hoạt động của con ngƣời, qua quá trình xói mòn và rữa trôi.., trầm tích phù sa cổ đã phát triển thành nhóm đất mang những đặc trƣng riêng. Nhóm đất xám, với qui mô hơn 45.000 ha, tức chiếm tỷ lệ 23,4% diện tích đất thành phố. Ở TP.HCM, đất xám có ba loại: đất xám cao, có nơi bị bạc màu; đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng và đất xám gley; trong đó, hai loại đầu chiếm phần lớn diện tích. Đất xám nói chung có thành phần cơ giới chủ yếu là cát pha đến thịt nhẹ, khả năng giữ nƣớc kém; mực nƣớc ngầm tùy nơi và tùy mùa biến động sâu từ 1-2m đến 15m. Đất chua, độ PH khoảng 4,0-5,0. Đất xám tuy nghèo dinh dƣỡng, nhƣng rất có tầng dày, nên thích hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng nông lâm nghiệp, có khả năng cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, nếu áp dụng biện pháp luận canh, thâm canh tốt. Nền đất xám, phù hợp đối với sử dụng bố trí các công trình xây dựng cơ bản. Trầm tích Holoxen (trầm tích phù sa trẻ): tại TP.HCM, trầm tích này có nhiều nguồn gốc ven biển, vùng vịnh, sông biển, aluvi lòng sông và bãi bồi… nên đã hình thành nhiều loại đấy khác nhau, nhóm đất phù sa có diện tích 15.100 ha (7,8%), nhóm đất phèn 40.800ha (21,2%) và đất phèn mặn 45.500ha (23,6%). Ngoài ra có một diện tích nhỏ khoảng hơn 400ha (0,2%) là “giồng” cát gần biển và đất feralite vàng nâu bị xói mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò. 1.1.4. Đặc điểm thủy văn và nguồn nước 1.1.4.1. Thủy văn Nằm ở hạ lƣu của hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn, chế độ thủy văn, thủy lực của kênh rạch, sông ngòi không những chịu ảnh hƣởng mạnh của địa hình thành SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 6
- Chƣơng 1: Điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế xã hội và khái quát GTVT TP. HCM phố (phần lớn thấp dƣới 2m), chịu ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều biển Đông mà còn chịu tác động rất rõ nét của việc khai thác các hồ chứa bậc thang ở thƣợng lƣu hiện nay và trong tƣơng lai nhƣ các hồ chƣa Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ... Hệ thống sông rạch chằng chịt với tổng chiều dài 7.955km. Tổng diện tích mặt nƣớc chiếm khoảng 16% tổng diện tích. Mật độ dòng chảy trung bình 3.8km/km2. Nhƣ vậy, phần diện tích tự nhiên lại nằm ở vùng cửa sông với nhiều công trình điều tiết lớn ở thƣợng nguồn nên nguy cơ ngập úng rất lớn. Những kênh rạch này cùng với rất nhiều kênh rạch nhỏ thông với nhau thành một mạng lƣới kênh rạch nối sông Đông Nai với sông Sài Gòn, sông Nhà Bè. Trung tâm thành phố cách biển Đông khoảng 60km, bờ biển dài 15km. 1.1.4.2. Chế độ thủy văn Do trong năm có 2 mùa chính: mùa mƣa và mùa khô nên chế độ dòng chảy ở hệ thống Sài Gòn – Đồng Nai cũng hình thành 2 chế độ dòng chảy tƣơng ứng: chế độ dòng chảy mùa lũ và chế độ dòng chảy mùa kiệt. Mặc dù vậy, do chịu tác động của biển Đông nên các sông rạch vùng nội thành TP.HCM chịu ảnh hƣởng triều một cách mạnh mẽ và quanh năm. Đây là chế độ bán nhật triều không đều thể hiện qua các dao động: - Dao động ngày: ngày 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống; đỉnh triều lùi so với ngày hôm trƣớc khoảng 50 phút. - Dao động tuần trăng: trong tháng có 2 lần triều lên (từ ngày 27 tháng trƣớc đến ngày 5 tháng sau và từ ngày 13 đến 18 âm lịch). - Dao động mùa: triều cƣờng vào mùa xuân (các tháng X, XI, XII, I dƣơng lịch). Thời kỳ này đƣợc tăng cƣờng bởi dòng lũ mùa mƣa nên trên địa bàn nội thành mùa triều cƣờng thƣờng kéo dài từ tháng IX đến tháng I dƣơng lịch. - Dao động chu kỳ dài nhiều năm: chu kỳ dao động dài nhiều năm ít đƣợc nghiên cứu, tuy nhiên qua tính toán đắc trƣng Hmax, Hmin cho thấy ít có sự biến động lớn. Các dao động trên ảnh hƣởng một cách tổng hợp trên địa bàn thành phố. Qua các số liệu quan trắc thủy văn nhiều năm, có thể tóm lƣợc rằng các đặc trƣng mực nƣớc khá ổn định theo các thời kỳ khảo sát: SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 7
- Chƣơng 1: Điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế xã hội và khái quát GTVT TP. HCM - Mực nƣớc cao hàng năm không chênh lệch nhiều. Mực nƣớc cao nhất trong năm thƣờng ở mức từ 1.2m đến 1.45m. - Mực nƣớc đỉnh vào mùa lũ và mùa kiệt chênh lệch không lớn. Mực nƣớc đỉnh triều thấp nhất xấp xỉ 0.9m. - Ảnh hƣởng của lƣu lƣợng thƣợng nguồn đến chế độ mực nƣớc đối với đỉnh triều là không lớn; đối với chân triều có chênh lệch khá lớn và có biến động. - Biên độ giữa mực nƣớc cao nhất và thấp nhất khoảng 4m. - Ảnh hƣởng của đặc trƣng mực nƣớc đối với tình hình ngập úng ở khu vực này thƣờng thể hiện qua các mặt sau: - Gây ngập trực tiếp: ở các vùng địa hình thấp, nƣớc trực tiếp tràn vào mặt đệm để gây ngập. Thời gian ngập thƣờng phụ thuộc vào sự duy trì mực nƣớc của chế độ triều. - Gây ngập gián tiếp: ảnh hƣởng lên điều kiện thoát nƣớc nhất là vào các thời triều cƣờng, nƣớc dâng cao cản trở khả năng tiêu nƣớc của hệ thống mƣơng cống thoát nƣớc. 1.1.4.3. Nguồn nước Khu vực TP.HCM là một trong những nơi chịu ảnh hƣởng nặng nề của hiện tƣợng biến đổi khí hậu với hậu quả rõ nét nhất là mực nƣớc triều luôn luôn có xu hƣớng năm sau cao hơn năm trƣớc, thành phố thƣờng xuyên bị ngập lụt do ảnh hƣởng của mƣa kết hợp triều cƣờng mà điển hình nhất vào mùa triều cƣờng kết hợp mƣa lớn vào tháng X hàng năm. Để đánh giá cụ thể ảnh hƣởng của nƣớc triều dâng ngày 14/6/2010 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành quyết định số 1600/QĐ-BNN-XD về việc phê duyệt kết quả tính toán thủy văn thủy lực dự án chống ngập úng khu vực TP.HCM. Trong đó thể hiện mực nƣớc hiện trạng năm 2010, mực nƣớc tính toán năm 2050, 2100 theo các tần suất khác nhau. 1.2. Hiện trạng kinh tế xã hội TP.HCM. TP.HCM là nơi có hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nƣớc về tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Năm 2008 tốc độ tăng GDP của thành phố là 9,3%, đến năm 2009 tăng chậm lại còn 7,2%. Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trƣởng cao đã tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nƣớc. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Quy hoạch mạng 4G LTE - Nguyễn Thị Thùy Dương
142 p | 1313 | 465
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quy hoạch chi tiết xây dựng trung tâm thị trấn Phát Diệm - huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2009-2020
84 p | 970 | 367
-
Đồ án tốt nghiệp: Đề xuất giải pháp quy hoạch giao thông tĩnh cho khu đô thị Phạm Ngọc Thạch
62 p | 177 | 28
-
Đồ án tốt nghiệp: Quy hoạch và tổ chức giao thông nút giao Cách Mạng Tháng 8 - Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Hồ Chí Minh
163 p | 87 | 26
-
Đồ án tốt nghiệp: Quy hoạch và tổ chức giao thông nút giao Trần Hưng Đạo - Đề Thám, thành phố Hồ Chí Minh
163 p | 124 | 22
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Quy hoạch khu du lịch sinh thái đảo Vân Hải
48 p | 138 | 21
-
Đồ án tốt nghiệp: Quy hoạch và tổ chức giao thông nút giao Cống Quỳnh - Nguyễn Trãi, thành phố Hồ Chí Minh
163 p | 99 | 18
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn
41 p | 109 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế cầu thép liên hợp bản mặt cầu BTCT, nhịp giản đơn
202 p | 26 | 16
-
Đồ án tốt nghiệp đại học: Quy hoạch mạng 3G cho Viêng Chăn (HV Công nghệ bưu chính viễn thông)
39 p | 114 | 15
-
Đồ án tốt nghiệp: Đề xuất phương án quy hoạch điểm trung chuyển vận tải hành khách công cộng ga Hà Nội
71 p | 104 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp: Phương án quy hoạch điểm trung chuyển vận tải hành khách công cộng ga Hà Nội
71 p | 88 | 13
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Quy hoạch chi tiết 1/500 khu nghỉ dưỡng bản Hồng Lưu, tỉnh Điện Biên
25 p | 89 | 12
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Hồ T'Nưng
22 p | 78 | 6
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Khu nhà ở dành cho người thu nhập thấp Quận Dương Kinh
17 p | 38 | 5
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Khu ở công nhân Khu công nghiệp Tràng Duệ
17 p | 67 | 5
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Quy hoạch khu tái định cư quận Lê Chân
12 p | 71 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn