Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA ĐỘ BÃO HÒA OXY MÁU (SpO2)<br />
TRÊN BỆNH NHI SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE<br />
Nguyễn Ngọc Huyền Mi*, Bạch Văn Cam*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định độ chính xác của SpO2 so với SaO2 và tìm các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác này ở<br />
bệnh nhi đang hồi sức sốc sốt xuất huyết Dengue.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang khảo sát trên tất cả bệnh nhi sốc sốt xuất huyết Dengue nhập khoa<br />
Hồi sức tích cực BV Nhi Đồng 1 từ tháng 9/2010 đến tháng 1/2011. Độ chính xác được phân tích bằng cả 2<br />
phương pháp thống kê: hệ số tương quan Pearson và phép so sánh Bland – Altman. Sự ảnh hưởng của các yếu tố<br />
sinh lý bệnh trên độ chênh lệch (SpO2 – SaO2) được phân tích so sánh dưới nhóm.<br />
Kết quả: Có mối tương quan khá cao giữa SpO2 và SaO2 với hệ số tương quan Pearson là 0,66 trên tất cả<br />
230 bệnh nhi. Ở nhóm đã ra sốc, mối tương quan giữa 2 phép đo cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chưa<br />
ra sốc. Độ chênh lệch (SpO2 – SaO2) trung bình chung cho toàn bộ mẫu khảo sát là 1,1% (± 2,1%) và giới hạn<br />
tương đồng (-3 ; +5,2%). Kết quả độ chênh lệch (± độ lệch chuẩn) xét riêng ở nhóm đã ra sốc và nhóm chưa ra sốc<br />
lần lượt là 0,9% (± 1,4%) và 1,2% (± 2,3%). Suy hô hấp nặng (SaO2 ≤ 90%) làm tăng sai số của SpO2 có ý nghĩa<br />
thống kê. Độ chênh lệch (SpO2 – SaO2) trung bình là 0,98% ở nhóm không suy hô hấp, và là 5,43% ở nhóm suy<br />
hô hấp nặng (p = 0,004). Khi biên độ nảy đèn thấp sai số sẽ gia tăng. Trong khi đó, các yếu tố khác như chi lạnh,<br />
phù ngoại vi, thiếu máu, tăng lactat máu, toan máu và sử dụng thuốc vận mạch không ảnh hưởng trên độ chính<br />
xác của oxy kế theo mạch đập.<br />
Kết luận: Đây là 1 kỹ thuật học thích hợp. Tại những vùng không trang bị thiết bị khí máu động mạch, các<br />
nhà lâm sàng vẫn có thể tin tưởng độ chính xác của SpO2 trong theo dõi tình trạng oxy hóa máu trên bệnh nhân<br />
sốc sốt xuất huyết Dengue, do SpO2 cao hơn SaO2 trung bình là 1,1% (± 2,1%). Tuy nhiên trong trường hợp sốc<br />
SXH-D kèm dấu hiệu suy hô hấp hoặc kèm biên độ nảy đèn thấp cần thận trọng và nên chỉ định thêm khí máu<br />
động mạch.<br />
Từ khóa: độ bão hòa oxy máu theo mạch đập, độ bão hòa oxy máu động mạch, oxy kế theo mạch đập, sốc sốt<br />
xuất huyết Dengue.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE ACCURACY OF PULSE OXIMETRY IN INTENSIVE CARE UNIT CHILDREN WITH DENGUE<br />
SHOCK SYNDROME<br />
Nguyen Ngoc Huyen Mi, Bach Van Cam<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 55 - 61<br />
Objectives: To determine the accuracy of pulse oximetry relative to SaO2 obtained from ABG in ICU<br />
children with Dengue shock syndrome; and to assess the impact of specific pathophysiologic factors on this<br />
accuracy.<br />
Methods: This cross-sectional analysis consisted of consecutive patients who were admitted to pediatric ICU,<br />
Nhi Dong 1 Hospital with Dengue shock syndrome between September 2010 and January 2011. Accuracy was<br />
* Bộ môn Nhi - Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Ngọc Huyền Mi<br />
ĐT: 0918222466<br />
<br />
Email: huyenmi_1987@yahoo.com<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
55<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
analyzed by both of 2 methods: Pearson’s correlation coefficient and Bland – Altman method. The effects of<br />
pathophysiologic factors on bias were subgroup analysed.<br />
Results: There is a good correlation between SpO2 and SaO2 with Pearson’s correlation coefficient at 0.66 for<br />
all 230 patients. In the group out-of-shock patients, SpO2 and SaO2 have shown to correlate significantly better to<br />
compare with the being-shock children. The mean difference (SpO2 – SaO2) was 1.1% (±2.1%) and limits of<br />
agreement (-3 ; +5.2%). The mean difference (± SD) in specific out-of-shock and being-shock patients were 0.9%<br />
(±1.4) and 1.2% (±2.3), respectively. Severe hypoxemia (SaO2 ≤ 90%) significantly affected pulse oximeter<br />
accuracy. The mean difference was 0.98% in non-hypoxemic patients and 5.43% in hypoxemic patients<br />
(p=0.004). Though pulse oximeter accuracy was not affected by cold extrimities, peripheral edema, anemia,<br />
hyperlactatemia, acidosis and vasoactive drugs.<br />
Conclusions: Pulse oximetry overestimates ABG-determined SaO2 by a mean of 1.1% in ICU children with<br />
Dengue shock syndrome (DSS). This overestimation is exacerbated by the presence of hypoxemia. When SaO2<br />
needs to be determined with a high degree of accuracy in patients with DSS and hypoxemia are recommended.<br />
Key words: pulse oxygen saturation, arterial oxygen saturation, pulse oximetry, Dengue shock syndrome.<br />
do tiêm chích động mạch mà cần phải tránh trên<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
cơ địa dễ xuất huyết như SXH-D nặng nên SpO2<br />
Tại Việt Nam, bệnh sốt xuất huyết Dengue<br />
lúc này trở thành phép thay thế trên lâm sàng.<br />
(SXH-D) vẫn đang là bệnh có tỷ lệ mắc rất cao<br />
Nhưng trong bệnh cảnh hồi sức sốc SXH-D khi<br />
và tỷ lệ tử vong trung bình vào khoảng 2,5%, và<br />
có nhiều yếu tố ảnh hưởng mức độ tưới máu và<br />
nếu không được điều trị, con số này có thể lên<br />
co mạch ngoại vi thì liệu độ chính xác của SpO2<br />
đến 20%(5). Đánh giá đúng các dấu hiệu nặng và<br />
lúc này có còn đảm bảo.<br />
điều trị tích cực có thể hạn chế tỷ lệ tử vong<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
xuống dưới 1%. Sốc kéo dài mà trong đó suy hô<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
hấp là biến chứng thường đi kèm là nguyên<br />
nhân chính gia tăng tỷ lệ tử vong tại các khoa<br />
Đánh giá độ chính xác của thiết bị oxy kế<br />
hồi sức nhi khoa. Hiện nay, các nhà lâm sàng<br />
theo mạch đập trên bệnh nhi sốc SXH-D tại khoa<br />
đánh giá tình trạng oxy hóa máu và đưa ra các<br />
Hồi sức tích cực, BV Nhi đồng 1, từ tháng 9/2010<br />
chỉ định phương pháp hỗ trợ hô hấp dựa trên<br />
đến tháng 1/2011.<br />
nhịp thở, dấu rút lõm ngực,… và đặc biệt phổ<br />
Mục tiêu chuyên biệt<br />
biến là chỉ số SpO2 đo được từ oxy kế theo mạch<br />
Xác định trên bệnh nhi sốc SXH-D:<br />
đập.<br />
Mối tương quan giữa SpO2 và SaO2.<br />
SpO2 là độ bão hòa oxy máu đo bằng oxy kế<br />
Độ chính xác của oxy kế theo mạch đập qua<br />
theo mạch đập. Chỉ số này được xem như “dấu<br />
độ chênh lệch trung bình giữa SpO2 và SaO2.<br />
hiệu sinh tồn thứ 5” nhờ tính liên tục, nhanh<br />
Các yếu tố có thể ảnh hưởng lên độ chính<br />
chóng, tiện lợi, rẻ tiền và đặc biệt là không xâm<br />
(12)<br />
xác này: chi lạnh, phù chi, thiếu máu, toan máu,<br />
lấn . Tuy nhiên, vì dựa vào tín hiệu mạch<br />
tăng nồng độ lactat máu và thuốc vận mạch.<br />
ngoại vi nên một số giả thuyết cho rằng nó có<br />
những hạn chế khi tưới máu ngoại vi kém hay<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
co mạch ngoại vi(6,12).<br />
Tất cả bệnh nhi sốc SXH-D nhập khoa<br />
Ngược lại, SaO2 là độ bão hòa oxy máu qua<br />
HSTC, BV Nhi Đồng 1 và được chỉ định xét<br />
phân tích khí máu động mạch. Được xem là tiêu<br />
nghiệm khí máu động mạch (KMĐM) từ 9/2010<br />
chuẩn vàng vì không bị ảnh hưởng bởi mức độ<br />
đến 1/2011.<br />
tưới máu và co mạch ngoại vi. Tuy nhiên, vì đây<br />
Nghiên cứu cắt ngang tiền cứu đánh giá sự<br />
là một xét nghiệm xâm lấn, dễ có các biến chứng<br />
<br />
56<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
tương đồng với cỡ mẫu tối thiểu được tính dựa<br />
theo công thức dùng cho các nghiên cứu đánh<br />
giá độ chính xác bằng hệ số tương quan. Chọn:<br />
Sai lầm α = 0,05 và độ mạnh nghiên cứu 95%. Hệ<br />
số tương quan r=0,36 là chỉ số nhỏ nhất qua các<br />
y văn để đảm bảo nghiên cứu có đủ đối tượng.<br />
Số cỡ mẫu tối thiểu là 96.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Các bệnh nhi ≤ 15 tuổi điều trị tại khoa ít<br />
nhất 24 giờ với chẩn đoán sốc SXH-D theo tiêu<br />
chuẩn chẩn đoán của Tổ chức y tế thế giới năm<br />
2009 và được đo SpO2 cùng thời điểm xét<br />
nghiệm khí máu động mạch (KMĐM).<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
SaO2 = 100%; các bệnh lý tim, phổi, bất<br />
thường hemoglobin. Phân chia 2 nhóm “chưa ra<br />
sốc” và “đã ra sốc” SXH-D dựa theo các tiêu<br />
chuẩn trên lâm sàng, với định nghĩa “đã ra sốc”<br />
là khi trẻ tỉnh táo, tay chân ấm, mạch và huyết<br />
áp trong giới hạn bình thường và lượng nước<br />
tiểu trên 1ml/kg/giờ.<br />
Trong vòng 24 giờ nhập khoa, mỗi BN tham<br />
gia nghiên cứu và có 1 cặp số liệu SpO2 và SaO2.<br />
Nghiên cứu không can thiệp trên số lần xét<br />
nghiệm KMĐM cũng như phương cách điều trị<br />
nên không vi phạm y đức. Hai phép đo được<br />
ghi nhận cùng thời điểm. Quy ước cách thu thập<br />
SpO2: đầu dò ngón tay, loại dán, chỉ số SpO2 ổn<br />
định nhất và biên độ nảy đèn tối đa (trên tổng<br />
cộng 10 vạch) trong vòng 1 phút đặt máy. Cách<br />
thu thập SaO2: lấy máu qua catheter động mạch<br />
và được gửi phân tích kết quả ngay.<br />
<br />
Phương pháp thống kê<br />
Xử lý thống kê bằng SPSS 16. Hai phương<br />
pháp thống kê chính được sử dụng để đánh giá<br />
độ chính xác của phép đo: (1) hệ số tương quan<br />
để đánh giá độ mạnh của tương quan 2 phép<br />
đo; (2) phương pháp so sánh Bland-Altman<br />
thông qua độ chênh lệch trung bình (và độ lệch<br />
chuẩn) với hiệu số quy ước (SpO2 – SaO2) và<br />
khoảng giới hạn tương đồng là khoảng tin cậy<br />
95% của độ chênh lệch trung bình. Độ chênh<br />
lệch dương nghĩa là SpO2 đo cao hơn SaO2 thực<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tế trong máu, và ngược lại. Sự ảnh hưởng của<br />
các yếu tố nghiên cứu được so sánh dưới nhóm.<br />
Do trung bình độ chênh lệch của các nhóm nhỏ<br />
không phân phối chuẩn (kiểm định<br />
Kolmogorov-Smirnov) nên được so sánh bằng<br />
kiểm định Mann-Whitney (2 nhóm) hoặc<br />
Kruskall-Wallis (nhiều nhóm). Ngưỡng ý nghĩa<br />
thống kê p=0,05.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Tổng cộng 232 bệnh nhi nhập khoa HSTC<br />
BVNĐ1 do sốc SXH-D, trong đó 2 bệnh nhi bị<br />
loại khỏi nghiên cứu vì kết quả xét nghiệm là<br />
khí máu tĩnh mạch. Độ tuổi trung bình là 6,7 (±<br />
2,3) tuổi và số trường hợp sốc còn bù cao gấp 3<br />
lần số sốc mất bù. Đặc điểm lâm sàng và cận<br />
lâm sàng của 230 bệnh nhi được trình bày lần<br />
lượt trong bảng 1 và 2.<br />
Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng<br />
Đặc điểm<br />
Giới nam<br />
Sốc còn bù<br />
Huyết áp cao<br />
Huyết áp thấp<br />
Mạch nhanh<br />
Nước tiểu < 1ml/kg/giờ<br />
Dopamin<br />
Dobutamin<br />
Hỗ trợ hô hấp: Oxy cannula<br />
NCPAP<br />
Thở máy<br />
<br />
n<br />
104<br />
174<br />
104<br />
36<br />
117<br />
60<br />
145<br />
137<br />
118<br />
87<br />
23<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
45,3<br />
75,7<br />
45,2<br />
15,7<br />
50,9<br />
26,1<br />
63<br />
59,6<br />
51,3<br />
37,8<br />
10<br />
<br />
Độ bão hòa oxy máu SpO2 và SaO2 trung<br />
bình và độ lệch chuẩn (ĐLC) được trình bày ở<br />
bảng 3.<br />
Bảng 2: Đặc điểm cận lâm sàng<br />
Chỉ số<br />
Trung bình<br />
Hb (g/dl)<br />
11,34 (7,7–15,9)<br />
Lactat (mmol/l)<br />
2,53 (0,55-12,82)<br />
pH<br />
7,33 (7,10-7,49)<br />
PaO2 (mmHg) 123,62 (50,2 – 249,1)<br />
PaCO2 (mmHg)<br />
31,32 (10,7-54,3)<br />
<br />
Độ lệch chuẩn<br />
1,46<br />
1,86<br />
0,61<br />
46,97<br />
7,46<br />
<br />
Không có trường hợp bệnh nhi đang sốc<br />
nặng không bắt được mạch hay huyết áp không<br />
đo được (mạch = 0, huyết áp = 0).<br />
Bảng 3: Độ bão hòa oxy trung bình<br />
SpO2<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
SaO2<br />
<br />
57<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chung n=230<br />
Chưa ra sốc n=162<br />
Đã ra sốc n=68<br />
<br />
TBa<br />
97,84<br />
97,60<br />
98,41<br />
<br />
ĐLCb<br />
2,39<br />
2,51<br />
1,96<br />
<br />
TBa<br />
96,74<br />
96,41<br />
97,53<br />
<br />
ĐLCb<br />
2,64<br />
2,75<br />
2,19<br />
<br />
Hình 2: đồ thị Bland-Altman toàn bộ mẫu NC.<br />
8<br />
+1.96 SD<br />
5.8<br />
<br />
6<br />
4<br />
<br />
Độ bão hòa oxy máu SpO2 và SaO2 nhìn<br />
chung là cao (>95%) vì trong vòng 24 giờ đầu,<br />
99,1% bệnh nhi đã được điều trị hỗ trợ hô hấp<br />
tích cực.<br />
Kết quả phân tích tương quan SpO2 và SaO2<br />
cho thấy mối tương quan cao theo chiều thuận<br />
với hệ số tương quan Pearson là 0,66 và sơ đồ<br />
phân tán được trình bày ở hình 1.<br />
100<br />
<br />
SpO 2 - SaO 2<br />
<br />
a: trung bình ; b: độ lệch chuẩn<br />
<br />
2<br />
<br />
Mean<br />
1.2<br />
<br />
0<br />
-2<br />
<br />
-1.96 SD<br />
-3.4<br />
<br />
-4<br />
-6<br />
-8<br />
88<br />
<br />
90<br />
<br />
92<br />
<br />
94<br />
<br />
96<br />
<br />
98<br />
<br />
100<br />
<br />
102<br />
<br />
Trung bình SpO 2 và SaO 2<br />
<br />
Hình 3: đồ thị Bland-Altman đánh giá ở nhóm chưa<br />
ra sốc<br />
8<br />
<br />
98<br />
<br />
6<br />
<br />
96<br />
+1.96 SD<br />
3.6<br />
<br />
SpO 2 - SaO 2<br />
<br />
SpO 2<br />
<br />
4<br />
<br />
94<br />
92<br />
90<br />
<br />
r = 0,66 (0,58-0,72)<br />
<br />
88<br />
<br />
86<br />
<br />
88<br />
<br />
90<br />
<br />
92<br />
<br />
94<br />
<br />
96<br />
<br />
98<br />
<br />
100<br />
<br />
SaO 2<br />
<br />
0.9<br />
<br />
-2<br />
<br />
-1.96 SD<br />
-1.9<br />
<br />
-4<br />
<br />
Trên cả 2 nhóm bệnh nhi chưa ra sốc và đã<br />
ra sốc, hệ số tương quan lần lượt là 0,61 và 0,78<br />
và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,022).<br />
Bước thứ hai, đánh giá độ chính xác của<br />
SpO2 biểu đồ Bland-Altman biểu diễn độ khác<br />
biệt và khoảng giới hạn tương đồng xét chung<br />
trên toàn bộ mẫu và riêng cho từng nhóm được<br />
trình bày lần lượt ở hình 2, 3 và 4.<br />
8<br />
6<br />
<br />
+1.96 SD<br />
5.2<br />
<br />
4<br />
2<br />
<br />
Mean<br />
1.1<br />
<br />
0<br />
-2<br />
<br />
-1.96 SD<br />
-3.0<br />
<br />
-4<br />
-6<br />
-8<br />
88<br />
<br />
90<br />
<br />
92<br />
<br />
94<br />
96<br />
98<br />
Trung bình SpO 2 và SaO 2<br />
<br />
-8<br />
88<br />
<br />
Hình 1: Mối tương quan giữa SpO2 và SaO2 chung<br />
<br />
SpO 2 - SaO 2<br />
<br />
Mean<br />
<br />
0<br />
<br />
-6<br />
<br />
86<br />
<br />
58<br />
<br />
2<br />
<br />
100<br />
<br />
102<br />
<br />
90<br />
<br />
92<br />
<br />
94<br />
<br />
96<br />
<br />
98<br />
<br />
100<br />
<br />
102<br />
<br />
Trung bình SpO 2 và SaO 2<br />
<br />
Hình 4: đồ thị Bland-Altman ở nhóm đã ra sốc<br />
Xét trên toàn bộ bệnh nhân đang hồi sức sốc<br />
SXH-D, chỉ số SpO2 đo được cao hơn SaO2 trung<br />
bình là 1,1%, khoảng giới hạn tương đồng giữa<br />
2 phép đo từ -3% đến 5,2%. Có một xu hướng<br />
tuyến tính trên đồ thị này cho thấy độ chênh<br />
lệch 2 phép đo bị thay đổi theo giá trị độ bão<br />
hòa oxy máu trung bình. Sự thay đổi này theo<br />
xu hướng gia tăng độ chênh lệch khi độ bão hòa<br />
oxy máu càng thấp gợi ý yếu tố suy hô hấp<br />
nặng ảnh hưởng độ chính xác của SpO2.<br />
Ở nhóm chưa ra sốc, SpO2 cao hơn SaO2<br />
trung bình là 1,2% (±2,3). Ở nhóm đã ra sốc,<br />
các giá trị này lần lượt là 0,9% (±1,4). Độ<br />
chênh lệch 2 phép đo của nhóm này không<br />
khác nhau có ý nghĩa thống kê (p=0,3, MannWhitney test). Khoảng giới hạn tương đồng ở<br />
nhóm chưa ra sốc và đã ra sốc lần lượt là (3,4% ; 5,8%) và (-1,9% ; 3,6%).<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến độ<br />
chính xác SpO2 được trình bày ở bảng 4.<br />
<br />
Hình 5: Mối tương quan giữa SaO2 và độ chênh<br />
lệch tuyệt đối<br />
<br />
Bảng 4: Độ chênh lệch (SpO2 - SaO2) trung bình<br />
trong các phân nhóm<br />
<br />
Thanh đèn tín hiệu trên máy đo SpO2 có biên<br />
độ nảy đèn tối đa là 10 nấc. Khi biên độ nảy đèn<br />
là 4 nấc, 50% (9/18) trường hợp có độ chênh lệch<br />
tuyệt đối (SpO2 - SaO2) >2%. Khi số nấc nảy đèn<br />
từ mức 4 trở xuống, sai lệch càng tăng. Mối<br />
tương quan giữa biên độ nảy đèn tối đa của<br />
thiết bị với độ chênh lệch tuyệt đối của 2 phép<br />
đo được trình bày ở hình 6.<br />
<br />
Phân nhóm<br />
<br />
n<br />
<br />
Nhiệt độ<br />
chi<br />
<br />
Chi ấm<br />
Chi lạnh<br />
Không phù<br />
Phù ít<br />
Phù vừa<br />
Phù nhiều<br />
Có<br />
Không<br />
≤ 2 mmol/l<br />
> 2 mmol/l<br />
≤ 4 mmol/l<br />
> 4 mmol/l<br />
< 7,35<br />
7,35 – 7,45<br />
> 90%<br />
≤ 90%<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
193<br />
37<br />
120<br />
41<br />
32<br />
37<br />
138<br />
92<br />
62<br />
59<br />
105<br />
16<br />
147<br />
75<br />
224<br />
6<br />
145<br />
85<br />
137<br />
93<br />
<br />
Phù<br />
<br />
Thiếu máu<br />
<br />
Lactat máu<br />
<br />
pH máu<br />
SaO2<br />
Dopamin<br />
Dobutamin<br />
<br />
p<br />
<br />
p = 0,69<br />
<br />
p = 0,34<br />
<br />
p = 0,74<br />
<br />
p = 0,77<br />
p = 0,11<br />
p=<br />
0,004<br />
p = 0,36<br />
<br />
Độ chênh lệch tuyệt đối<br />
<br />
6<br />
5<br />
4<br />
3<br />
2<br />
1<br />
0<br />
92<br />
94<br />
SaO 2 (%)<br />
<br />
96<br />
<br />
6<br />
5<br />
4<br />
3<br />
2<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
Biên độ nảy đèn của máy<br />
<br />
7<br />
<br />
90<br />
<br />
7<br />
<br />
0<br />
<br />
p = 0,25<br />
<br />
8<br />
<br />
88<br />
<br />
8<br />
<br />
p = 0,66<br />
<br />
Yếu tố suy hô hấp nặng (SaO2 ≤ 90%) ảnh<br />
hưởng đến độ chênh lệch giữa 2 phép đo theo<br />
xu hướng tuyến tính (hình 5). Với trục tung là<br />
giá trị tuyệt đối của độ chênh lệch giữa SpO2 và<br />
SaO2, khi SaO2 càng cao, độ chênh lệch 2 phép<br />
đo càng ít, và ngược lại. Sự tương quan có ý<br />
nghĩa thống kê (r = -0,61, p