Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
DÒ ĐỘNG –TĨNH MẠCH TRONG MÀNG TỦY<br />
CÓ TRIỆU CHỨNG NHƯ THÓAT VỊ ĐĨA ĐỆM THẮT LƯNG<br />
Huỳnh Hồng Châu*<br />
* Trưởng<br />
<br />
TÓM TắT<br />
Giới thiệu: Dò động –tĩnh mạch trong màng tủy vùng thắt lưng hiếm khi được chẩn đoán và điều trị sớm.<br />
Tác giả giới thiệu ba trường hợp dò động- tĩnh mạch trong màng cứng, vùng thắt lưng. Khởi phát bệnh nhân bị<br />
đau & tê buốt dọc mông và lan dọc xuống chân như chèn ép rễ của một thóat vị đĩa đệm vùng thắt lưng. Chẩn<br />
đóan với Cộng hưởng từ (MRI) & chụp mạch máu tủy (DSA) và được phẫu thuật (có thu hình đĩa DVD từ kính<br />
vi phẫu) bởi chính tác giả.<br />
Kết quả: Anson&Spetzler(1992),Phân loại dị dạng mạch máu tủy sống. Thông nối động-tĩnh mạch màng<br />
cứng. Type 1: Dị dạng động-tĩnh mạch dạng búi nằm trong nhu mô tủy.Type 2: Dị dạng động-tĩnh mạch trong<br />
tủy/ngoài tủy ởngười trẻ (JuvenileAVM). Type 3: Thông nối động-tĩnh mạch nằm dưới màng cứng, cạnh tủy.<br />
Type 4: Sinh lý bệnh: tăng cao lưu lượng máu vào tĩnh mạch, dãn tĩnh mạch, chèn ép, thiếu máu nuôi, xuất<br />
huyết là nguyên nhân chính của bệnh lý tủy và rễ thần kinh tiến triển.<br />
Kết luận: Những bệnh nhân có biểu hiện đau và tê lan dọc xuống chân, cần chẩn đóan phân biệt với dò<br />
động- tĩnh mạch trong màng tủy. Chẩn đoán với MRI &Chụp mạch máu tủy. Điều trị can thiệp nội mạch hoặc<br />
phẫu thuật tùy trường hợp<br />
Từ khóa: Dò động tĩnh mạch trong màng tủy, thóat vị đĩa đệm thắt lưng.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE INTRADURAL ARTERIOVENOUS FISTULA SIMILAR TO THE LUMBAR DISC HERNIATION<br />
FOR SYMPTOMS<br />
Huynh Hong Chau * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 278 - 283<br />
Introduction: The intradural arteriovenous fistula is not often in early diagnosis. The author introduces<br />
three cases of lumbar intradural arteriovenous fistula which has the onset with symptoms of pain and numbness<br />
over the length of the legs similar symptoms of lumbar disc herniation. These cases are recognized by MRI &<br />
DSA and be operated (with intraoperative videomicrography) by author.<br />
Results: There are 4 type of arteriovenous malformation (AVM) (Anson-Spetzler (1992) (1, 7, 9): The dural<br />
arteriovenuos fistula (Type I), The Intramedulary AVM (Type II), The juvenille AVM (Type III), The Intradural<br />
arteriovenous fistula (Type IV). The type of three cases in this report is type IV.<br />
Pathophysiology: nerves and spinal cord are progressively damaged by high flow of veins, compression,<br />
steal syndrome or hemorrhage. MRI (sensitivity 85-90%, specificity 90%) and DSA are specific imaging for<br />
diagnosis. Indication for treament: surgery / endovacular therapy depend on type.<br />
Conclusion: Patients has pain and numbness over the length of the legs, beside the often diagnosis as<br />
lumbar disc herniation, different diagnosis as the intradural arteiovenous fistula has to be made. MRI and DSA<br />
are very important for diagnosis. Irreversive damage of spinal cord or nerves can be progressive. Early diagnosis<br />
is important for pronostic.<br />
∗<br />
<br />
Phân Khoa Ngoại Thần Kinh BV. ĐHYD, TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Huỳnh Hồng Châu<br />
ĐT: 0913908808<br />
<br />
278<br />
<br />
Email: chauhhg@yahoo.fr<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Keywords: Intradural arteriovenous fistula, lumbar disc herniation.<br />
sống L2,L3, L4, L5, để giải ép rễ & bắt nẹp vis từ<br />
GIỚI THIỆU TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG<br />
L2 đến S1 để cố định. Nhưng sau đó tình trạng<br />
Trường hợp 1<br />
bệnh vẫn tiến triễn, người bệnh ngoài đau và tê<br />
Bệnh sử: Người bệnh nam, 45 t, bệnh hơn 1<br />
buốt dọc chân, hai chân đi chỉ vài bước là phải<br />
năm. Khởi phát bệnh với đau thắt lưng, tê buốt<br />
ngồi vì đứng không vững.<br />
hai mông lan xuống mặt sau hai chân, kèm tê<br />
Khám lâm sàng: Sức cơ chi dưới 4/5, phản xạ<br />
bàn chân. Khi đi bệnh nhân cảm thấy bàn chân<br />
gân xương gót mất hai bên, phản xạ gối giảm. Tê<br />
lâng lâng như không chạm đất. Diễn tiến từng<br />
buốt mông lan dọc xuống chân, mặt sau ngoài.<br />
đợt, khối cơ bắp đùi trái nhỏ dần.<br />
Người bệnh đi khám nhiều bệnh viện, một<br />
nơi cho là hẹp ống sống và đã mổ cắt hết các bản<br />
<br />
Hình 1: MRI, T2, hình mạch máu dãn<br />
lớn bất thường trong ống sống vùng thắt<br />
lưng(mũi tên trắng).<br />
Cận Lâm Sàng: MRI phát hiện hình ảnh bất<br />
thường mạch máu trong ống sống (Hình 1).<br />
Sau đó bệnh nhân được chụp mạch máu tủy<br />
kỹ thuật số xóa nền (DSA), (Hình 2) và được<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Hình 2: Hình chụp mạch máu tủy<br />
DSA cho thấy vị trí dò khoảng L4-L5<br />
(mũi tên trắng).<br />
chẩn đoán là thông nối động mạch-tĩnh mạch<br />
trong màng cứng ngang mức L4-L5. Phân lọai<br />
type IV, nhóm 1.<br />
<br />
279<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Xử trí: do động mạch thông nối xuất phát<br />
từ động mạch gai sống với khẫu kính nhỏ, lộ<br />
trình uốn lượn khó luồn microcatheter, hội<br />
chẩn ngoại thần kinh và điều trị vi phẫu thuật<br />
cột thắt tĩnh mạch nơi thông nối (Hình 3).<br />
<br />
Điều trị<br />
Dưới kính vi phẫu, tìm thấy một tĩnh mạch<br />
dãn lớn thông nối với một động mạch từ động<br />
mạch gai sống trước; cột thắt tĩnh mạch ngay<br />
sau nơi thông nối. Diễn tiến sau mổ có hồi<br />
phục vận động, sức cơ hồi phục 3/5, hiện bệnh<br />
nhân tự chống nạng đi lại được nhưng chưa<br />
hồi phục cơ vòng.<br />
<br />
Trường hợp 3<br />
<br />
Hình 3: Hình chụp lúc phẫu thuật: bó mạch máu<br />
thông động-tĩnh mạch (mũi tên trắng) đẩy chóp tủy<br />
và chùm rễ thần kinh đuôi ngựa sang bên.<br />
<br />
Trường hợp 2<br />
Bệnh sử<br />
Bệnh nhân nam, 51 t, bệnh sử hơn hai năm<br />
với khởi phát hai tháng đầu bn tê từ mông lan<br />
dọc hai chân, lan tới ngón 5, mặt sau chân, vẫn<br />
đi lại được, dần dần tê lan đến quanh hậu môn<br />
thì xuất hiện tiểu không kiểm soát. Được chẩn<br />
đoán là dị dạng mạch máu tủy (BV BM), có<br />
can thiệp mạch nhưng thất bại, có xạ trị<br />
Gamma knife, nhưng không bớt. Bệnh nhân<br />
được cho về nhà trong tình trạng tê hai chân &<br />
hậu môn sinh dục, rối loạn cơ vòng, yếu hai<br />
chân; bn trị thuốc đông y 20 tháng tại nhà, hai<br />
chân từ yếu diễn tiến liệt dần dần: nhập BV<br />
ĐHYD TP.HCM<br />
Lâm sàng<br />
Với sức cơ hai chân chỉ còn 2/5, teo cơ cẳng<br />
chân, mất phản xạ gân xương gót hai bên, giảm<br />
cảm giác từ bẹn xuống hai chân, mất cảm giác<br />
vùng hội âm, rối loạn cơ vòng.<br />
Cận lâm sàng<br />
MRI hình ảnh phù tũy từ D7 đến chóp tũy,<br />
mất tín hiệu dòng chảy (flow void) dọc chiều<br />
dài ống sống đoạn ngực- thắt lưng. Chụp<br />
mạch máu tủy, thấy hình ảnh thông động-tĩnh<br />
mạch trong màng tủy ngang mức D11-D12,<br />
được nuôi từ động mạch gai trước. Phân lọai<br />
Type IV, nhóm 1.<br />
<br />
280<br />
<br />
Bn nam, 71t, bệnh sử khởi phát với tê hai<br />
chân nhiều năm, một buổi sáng, BN tập thể dục<br />
nhiều hơn ngày thường, lúc cố gắng hít đất, đột<br />
nhiên cảm thấy rất đau ở ngực và lưng. Chỉ hơn<br />
một giờ sau xuất hiện bí tiểu, liệt chi dưới và tay<br />
bên phải.<br />
<br />
Lâm sàng<br />
Liệt chi dưới, liệt tay bên phải, sức cơ 0/5, rối<br />
loạn cơ vòng, giảm cảm giác từ vú xuống.<br />
Cận lâm sàng<br />
MRI hình ảnh chảy máu trong ống nội tũy &<br />
flow void trong ống sống suốt đoạn ngực. DSA<br />
hình ảnh thông động- tĩnh mạch trong màng<br />
cứng với 3 nhánh động mạch từ dộng mạch gai<br />
sống sau & động mạch gai sống trước đổ về nơi<br />
thông nối ngang mức L1-2, lưu lượng cao, tĩnh<br />
mạch sau nơi thông nối dãn rất to. Phân lọai<br />
Type IV, nhóm 3.<br />
<br />
Điều trị<br />
Vi phẫu thuật (sau khoảng thời gian liệt # 1<br />
tháng), tìm thấy một nơi thông nối dạng túi có 3<br />
nhánh động mạch đổ về, ngang mức L1-2, tĩnh<br />
mạch ngay sau nơi thông nối dãn rất lớn. Có<br />
một túi phình mạch nơi một động mạch đổ vào<br />
túi thông nối, túi phình này cũng được kẹp clip.<br />
Kẹp clip thấy tĩnh mạch sau nơi thông nối xẹp<br />
lập tức. Chẩn đoán phẫu thuật “dò động tĩnh<br />
mạch type 4, phân nhóm 3, có một túi phình<br />
động mạch đi kèm”. Không hồi phục vận động<br />
lẫn cơ vòng sau mổ !<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Trong khoãng 1860-1912, các dị dạng mạch<br />
máu tủy chỉ phát hiện qua tử thiết. 1912-1960 chỉ<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
phát hiện vài ca lẻ được phẫu thuật, nhưng<br />
không kết quả.<br />
<br />
động tĩnh mạch chóp tủy được tách thành một<br />
nhóm riêng.<br />
<br />
Từ thập niên 1960, y văn đã có báo cáo điều<br />
trị dị dạng động –tĩnh mạch bằng can thiệp<br />
mạch và phẫu thuật. Leonard Malis (NY, USA)<br />
được ghi nhận là người đầu tiên phẫu thuật loại<br />
bệnh này. Gazi Yasargil (Zurich, Thụy Sĩ) là<br />
người có công áp dụng vi phẫu thuật điều trị dị<br />
dạng mạch máu tủy.<br />
<br />
Ba trường hợp trình bày đều là type 4. Theo<br />
y văn, đặc điểm type này chiếm10-20% tổng số<br />
dị dạng mạch máu tủy, nam # nữ, độ tuổi 30-40,<br />
vị trí hay gặp ở vùng cột sống ngực thấp-cột<br />
sống bụng.<br />
<br />
Phân Loại: Anson&Spertzler, dị dạng mạch<br />
máu tủy được phân thành 4 type:<br />
Type I: thông nối động-tĩnh mạch màng<br />
cứng<br />
Type II: dị dạng động-tĩnh mạch thật sự với<br />
động mạch nuôi, búi dị dạng (Nidus) trong nhu<br />
mô tủy và tĩnh mạch dẫn lưu. Vị trí thường gặp<br />
ở nửa trước của tủy, nhận máu tư động mạch<br />
gai trước.<br />
Type III: chỉ chiếm 6% tổng số các dị dạng<br />
mạch máu tủy, búi dị dạng trong mô tủy như<br />
type II nhưng có mô tủy xen vào giữa, còn có<br />
thêm dị dạng ngoài mô tủy(hội chứng Cobb:<br />
dị dạng ở tủy + đốt sống + cơ, da cùng đốt<br />
phôi). Cấp máu từ động mạch gai trước, gai<br />
sau. Động mạch nuôi dãn do lưu lượng cao.<br />
Còn gọi là Juvenile AVMs (dị dạng động tĩnh<br />
mạch người trẻ).<br />
Type IV: các thông nối động-tĩnh mạch nằm<br />
dưới màng cứng, cạnh tủy. Động mạch nuôi từ<br />
gai trước hay gai sau. Tĩnh mạch sau nơi thông<br />
nối là tĩnh mạch gai hay lưới tĩnh mạch màng<br />
mềm. Tùy động mạch nuôi, lỗ thông lớn hay<br />
nhỏ mà lưu lượng máu qua cao hay thấp. Ở<br />
Type IV, Merland chia ra 3 nhóm:<br />
- nhóm 1 (chỉ một nơi thông nối nhỏ),<br />
- nhóm 2 (nhiều động mạch nuôi,vị trí<br />
những lỗ thông nối khác nhau),<br />
- nhóm 3 (lỗ thông lớn, lưu lượng cao, mạch<br />
máu dãn rất to, động mạch hóa tĩnh mạch sau<br />
nơi thông nối)<br />
2002, Spetzler, dựa trên 4 type này phân loại<br />
cải tiến: 1) thương tổn dạng u, 2) túi phình mạch<br />
máu tủy, 3) bất thường mạch máu tủy. Dị dạng<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Do đã sàng lọc, tần suất giới và tuổi cả ba<br />
không nằm trong nhóm ngẫu nhiên nữa.<br />
<br />
Sinh lý bệnh<br />
Type 1: thông nối trực tiếp động mạch nằm<br />
trong lá màng cứng đến tĩnh mạch trong màng<br />
cứng bao quanh rễ. Do hệ tĩnh mạch trong ống<br />
sống không có vale, áp lực máu động mạch qua<br />
chỗ dò truyền trực tiếp lên hệ tĩnh mạch màng<br />
mềm gây tăng áp lực tĩnh mạch, gây dãn, xoắn<br />
các tĩnh mạch bề mặt tủy (Hassler đo thấy áp lực<br />
này # 74 % áp lực động mạch trung bình, suy ra<br />
áp lực tưới máu tủy chỉ còn # 30% áp lực tưới<br />
máu bình thường cho nên tủy thiếu máu nuôi,<br />
biểu hiện bệnh lý tủy với yếu chi, giảm cảm giác,<br />
rối loạn cơ vòng).<br />
Đặc điểm của type I: theo Gilbertson JR và<br />
cộng sự, hồi cứu 66 ca dò động-tĩnh mạch màng<br />
cứng, thấy nam > nữ (3,4: 1), tuổi trung bình là<br />
62 (từ 37-81), vị trí nơi dò: 61%. T6-T12, 9% ở<br />
xương cùng, 8% ở trong sọ. Lâm sàng 100% diễn<br />
tiến nặng dần. Bệnh lý tủy 84%, yếu chi 55%.<br />
Tăng triệu chứng khi gắng sức hay thay đổi tư<br />
thế. MRI có tăng tín hiệu tủy ở T2 là 100%, bắt<br />
tương phản từ 88%, tác dụng đẩy khối 45% và<br />
flow void (T1, 35%, T2, 45%). Đặc biệt ở nhóm<br />
bệnh nhân chụp mạch máu tủy không tìm ra<br />
bệnh thì 92% thấy được mạch máu bất thường ở<br />
tủy sống đồ (myelography).<br />
Các đợt cấp tính do ứ máu tĩnh mạch nặng<br />
cần lập tức điều trị nếu không dẫn tới huyết<br />
khối tĩnh mạch, gây thương tổn không hồi phục.<br />
Gây tắt lỗ dò động mạch-tĩnh mạch màng<br />
cứng cho kết quả khả quan. Nhưng theo<br />
Kendal&Logue, 1977, phẫu thuật loại bỏ nơi<br />
thông nối là cách điều trị an toàn, hiệu quả.<br />
<br />
281<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Do type này phải điều trị, không có nghiên<br />
cứu tiền cứu về diễn biến tự nhiên của bệnh này.<br />
<br />
Type 2 & 3<br />
Chảy máu nội tủy do vở một phình mạch<br />
trong dị dạng hay động mạch nuôi đi kèm. Hơn<br />
phân nưã có khởi phát cấp tính hay bán cấp do<br />
chảy máu vào mô tủy hay dưới nhện.<br />
Tăng cao lưu lượng máu là nguyên nhân<br />
chính.<br />
Các diễn tiến nặng dần do hội chứng cướp<br />
máu, ứ máu do tăng áp tĩnh mạch, ép tủy do<br />
mạch máu dãn to.<br />
(Theo nghiên cứu của Riche, 38 ca ở trẻ em<br />