ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ<br />
DỄ HƠN<br />
<br />
BS NGUYỄN TÔN KINH THI<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Điện tâm đồ là một cận lâm sàng khó nhƣng lại thƣờng đƣợc sử dụng trong<br />
lâm sàng. Nó đóng vai trò lớn trong chẩn đoán, quyết định phƣơng pháp điều trị và<br />
theo dõi nhiều bệnh, không chỉ riêng tim mạch. Trong khi, tại các nƣớc phát triển,<br />
điện tâm đồ đƣợc đào tạo cho cả khối điều dƣỡng thì hiện nay tại Việt Nam, điện<br />
tâm đồ chƣa đƣợc giảng dạy chính thức trong các lớp đại học y khoa mà chỉ đƣợc<br />
tổ chức học theo chuyên đề dành cho bác sĩ. Qua khảo sát sơ bộ, hơn 50% bác sĩ đa<br />
khoa tại Việt Nam không đọc đƣợc điện tâm đồ. Nhu cầu đọc điện tâm đồ là một<br />
điều bức thiết không chỉ với bác sĩ mà cả với điều dƣỡng, thậm chí kể cả y sĩ. Trên<br />
thị trƣờng, đã có một số sách hƣớng dẫn đọc điện tim. Phổ biến nhất có thể nói là<br />
sách của GS.TS. Trần Đỗ Trinh, GS.TS. Phạm Nguyễn Vinh… Trên mạng<br />
internet, có rất nhiều tài liệu về đọc điện tâm đồ, cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh.<br />
Là một bác sĩ đa khoa, tôi muốn chia sẻ những ghi chép lại của mình ngắn<br />
gọn, đơn giản, dễ ứng dụng trong lâm sàng. Cách trình bày này không mới nhƣng<br />
với sự đặc biệt chú trọng về hình ảnh minh họa rõ ràng, có màu sắc chắc hẳn sẽ<br />
giúp một số ngƣời, từ y sinh đến điều dƣỡng, cũng giống tôi, dễ tiếp cận với điện<br />
tâm đồ hơn và cũng nhớ hơn. Kinh nghiệm bản thân khi tiếp cận điện tâm đồ tôi<br />
cũng xin trình bày đây để các bạn tham khảo. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn<br />
tiếp cận dễ dàng hơn với điện tâm đồ.<br />
Để đọc tốt, các bạn phải thƣờng xuyên thực hành qua sách thực hành đọc điện<br />
tâm đồ nhƣ cuốn Bài tập điện tâm đồ (Dùng cho sinh viên Y Khoa và bác sĩ đa<br />
khoa thực hành) của tác giả M. Englert – R. Bernard (đã dịch ra tiếng Việt), 150<br />
vấn đề về điện tâm đồ của John R.Hampton hoặc thực hành trên thực tế và nhờ các<br />
bác sĩ chuyên khoa tim mạch kiểm tra. Khi đã thuần thục rồi, các bạn muốn tìm<br />
hiểu thêm về cơ chế cũng chƣa muộn.<br />
Trong quá trình biên tập chắc hẳn sẽ mắc không ít sai sót. Mong các bạn<br />
thông cảm và khi có điều gì không rõ, vui lòng liên hệ với tác giả qua địa chỉ<br />
bs.kinhthi@gmail.com hoặc tra cứu những tài liệu chính thống của các chuyên gia<br />
tim mạch. Chân thành cám ơn.<br />
Phan Rang, tháng 02 năm 2016<br />
<br />
Bs Nguyễn Tôn Kinh Thi<br />
<br />
-i-<br />
<br />
- ii -<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................................... I<br />
MỤC LỤC............................................................................................................................................... III<br />
MỤC LỤC HÌNH ....................................................................................................................................... XII<br />
MỤC LỤC BẢNG.................................................................................................................................... XVII<br />
CHƢƠNG 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ ĐO ĐIỆN TÂM ĐỒ ..................................................................... 1<br />
KHÁI NIỆM .................................................................................................................................................1<br />
CHỈ ĐỊNH ...................................................................................................................................................1<br />
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT ..............................................................................................................................1<br />
1. Giấy đo ECG: ...................................................................................................................................1<br />
2. Một số loại máy đo điện tim .............................................................................................................1<br />
3. Các loại đo điện tim đặc biệt ............................................................................................................1<br />
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ..........................................................................................................................2<br />
ĐIỆN TÂM ĐỒ HOLTER VÀ THEO DÕI SỰ KIỆN ...........................................................................................2<br />
4. Cách tính toán trên giấy điện tim ......................................................................................................2<br />
CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐO ĐIỆN TIM ................................................................. 3<br />
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ .............................................................................................................................3<br />
TIẾN HÀNH .............................................................................................................................................3<br />
Bƣớc 1 - Chuẩn bị bệnh nhân và máy móc:..........................................................................................3<br />
Bƣớc 2 - Gắn các điện cực....................................................................................................................3<br />
BA CHUYỂN ĐẠO SONG CỰC CHI ...............................................................................................................4<br />
BA CHUYỂN ĐẠO ĐƠN CỰC CHI TĂNG CƢỜNG ...........................................................................................4<br />
TRUNG TÂM WILSON.................................................................................................................................4<br />
Bƣớc 3 - Đo điện tim ............................................................................................................................6<br />
MỘT SỐ NÚT THÔNG DỤNG........................................................................................................................6<br />
Bƣớc 4 - Kết thúc..................................................................................................................................6<br />
ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT ĐO....................................................................................................................7<br />
Yếu tố gây nhiễu: ..................................................................................................................................7<br />
Hiệu chỉnh test mV: ..............................................................................................................................7<br />
Tiêu chuẩn điện thế: .............................................................................................................................7<br />
Tiêu chuẩn thời gian: ............................................................................................................................7<br />
Mắc đúng điện cực: ..............................................................................................................................7<br />
CÁC LỖI SÓNG ĐIỆN KHI ĐO VÀ CÁCH XỬ LÝ ...............................................................................8<br />
Nhiễu sóng ............................................................................................................................................8<br />
Lỗi báo nhịp nhanh ...............................................................................................................................8<br />
Tín hiệu yếu ..........................................................................................................................................8<br />
Đƣờng đẳng điện dao động...................................................................................................................8<br />
Nhiễu điện.............................................................................................................................................8<br />
Không có sóng ......................................................................................................................................8<br />
PHÁT HIỆN MẮC LỘN ĐIỆN CỰC CHI................................................................................................9<br />
Đảo ngƣợc Tay Trái /Tay Phải (LA / RA) ............................................................................................9<br />
Đảo ngƣợc Tay Trái/Chân Trái (LA / LL)............................................................................................9<br />
Đảo ngƣợc Tay Phải/Chân Trái (RA / LL) ...........................................................................................9<br />
Đảo ngƣợc Tay Phải/Chân Phải (RA / RL) ..........................................................................................9<br />
Đảo ngƣợc Chân Trái / Chân Phải (LL / RL) .....................................................................................10<br />
Đảo ngƣợc Tay Trái / Chân Phải (LA / RL) .......................................................................................10<br />
Đảo ngƣợc chuyển đạo Tay - Chân ....................................................................................................10<br />
CHƢƠNG 3: CHU CHUYỂN TIM VÀ TÊN GỌI CÁC THÀNH PHẦN TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ ..... 11<br />
CHU CHUYỂN TIM ....................................................................................................................................11<br />
HÌNH DẠNG VÀ TÊN GỌI CÁC SÓNG .........................................................................................................11<br />
CHƢƠNG 4: CÁC BƢỚC CĂN BẢN ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ....................................................... 12<br />
CÁC BƢỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ ................................................................................................................12<br />
Nhận xét chung ...................................................................................................................................12<br />
<br />
- iii -<br />
<br />