ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH THU ĐƯỢC TRÊN PHIM CTSCAN MŨI XOANG<br />
TỐI THIỂU, TÌNH TRẠNG NIÊM MẠC THỰC TẾ LÚC MỔ<br />
VÀ HÌNH ẢNH MÔ HỌC TRONG BỆNH VIÊM MŨI XOANG MẠN.<br />
Nguyễn Phạm Trung Nghĩa*, Phạm Kiên Hữu**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: khảo sát mối tương quan giữa hình ảnh CTscan tối thiểu, nội soi và giải phẫu bệnh trong lúc<br />
mổ nội soi mũi xoang.<br />
Phương pháp thực hiện: đánh giá theo thang điểm độ nặng hình ảnh CTscan, hình ảnh niêm mạc<br />
trong lúc phẫu thuật nội soi mũi xoang và hình mô học của mô mũi xoang 82 trường hợp viêm mũi xoang mạn tính<br />
dai dẳng hoặc viêm mũi xoang mạn tính tái phát có chỉ định mổ tai bệnh viện Đại học Y dược TPHCM.<br />
Kết quả: giữa scan và nội soi có dự tương quan cao, giữa CTscan và mô học, nội soi và mô học có sự<br />
tương quan ở mức độ trung bình.<br />
Kết luận: qua kiểm chứng bằng giải phẫu bệnh niêm mạc xoang trogn lúvc mổ cho thấy: cùng với nội<br />
soi mũi xoang chẩn đóan, chỉ định mổ và xây dựng kế họach cho phẫu thậut nội soi mũi xoang.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
STUDY RECOMMENDATION ON INDICATION OF ESS TECHNIQUES<br />
Nguyen Pham Trung Nghia, Pham Kien Huu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 – 2008: 28 - 34<br />
Purpose: To investigate the correlation among the CT Scan endoscopic diagnostic findings, and<br />
pathologic features during operations.<br />
Method: An objective assessement according scoring systems on CT Scan, endoscopic diagnostic findings, and<br />
pathologic feature of 82 surgical cases of FESS for relieve refractory CRS and recurrent CRS at UMC.<br />
Result: There is a high level correlation between the CT Scan findigns and pathologic features, between<br />
andoscopic and pathologic features is an moderate correlation.<br />
Conclusion: With the verifying of pathologic feature shown the important roles of CT Scan and<br />
endoscopic in diagnosis, indication an build up the surgical plan.<br />
là như thế nào?<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh viêm mũi xoang là một trong số các<br />
bệnh thường gặp nhất tại các phòng khám tai<br />
mũi họng; trong đó có một số trường hợp viêm<br />
mũi xoang mạn tính hoặc tái phát không đáp<br />
ứng với điều trị thuốc phải mổ(1,2,3).<br />
Bệnh nhân bị viêm mũi xoang sẽ được đánh<br />
giá qua hình ảnh CT Scan, trong lúc phẫu thuật<br />
nội soi và mô mũi xoang được đánh giá dưới<br />
kính hiển vi quang học.<br />
Mức độ tương hợp giữa 3 cách đánh giá này<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang.<br />
<br />
Đối tượng<br />
82 bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh<br />
viện Đại học Y Dược, cơ sở 1 từ 01.07.2005 đến<br />
30.6.2006.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Tuổi ≥ 16t, không phân biệt giới tính, chủng<br />
tộc, nghề nghiệp, nơi cư trú, được chẩn đoán và<br />
<br />
* Bộ môn Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP. HCM<br />
** Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM<br />
<br />
điều trị viêm mũi xoang, có chỉ định phẫu thuật<br />
nội soi mũi xoang: 1. Viêm mũi xoang mạn dai<br />
dẳng; 2. Viêm mũi xoang mạn tái phát(9,11, 12).<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Viêm xoang đơn độc như mucocele xoang<br />
trán, nấm xoang bướm đơn độc; Viêm xoang thứ<br />
phát sau chấn thương, do u, do răng; Bệnh nhân<br />
có yếu tố làm bệnh khó trị trước đó; Bệnh nhân<br />
đang bị bệnh nha chu, sâu răng; Bệnh nhân đã<br />
được mổ xoang trước đây; Bệnh nhân có bệnh<br />
mạn tính đường hô hấp như suyễn, bệnh phổi<br />
tắc nghẽn mạn tính.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
+ CT Scan: theo thang điểm Lund và<br />
Mackay 1993(8).<br />
+ Phẫu thuật nội soi: theo thang điểm<br />
Kennedy 1997(6,7).<br />
- Phẫu thuật được tiến hành từ trước ra sau.<br />
+ Mô bệnh phẩm được xử lý và đọc kết quả<br />
mô học dưới kính hiển vi quang học, đánh giá<br />
theo thang điểm của Beilingmaier 1996(4,5).<br />
- Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft®<br />
Office Excel 2003.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Lô nghiên cứu của chúng tôi có 82 bệnh<br />
nhân, chẩn đoán trước phẫu thuật nằm trong 2<br />
nhóm: viêm mũi xoang mạn tái phát và viêm<br />
mũi xoang mạn dai dẳng.<br />
<br />
CTScan<br />
<br />
Xoang bướm<br />
Xoang trán<br />
Bất thường giải phẫu<br />
Không có xoang trán<br />
Concha bullosa<br />
Paradoxical cuốn giữa<br />
Mỏm móc cong vào<br />
trong, khí hoá mỏm móc<br />
Tế bào Haller<br />
Tế bào Agger nasi to<br />
Vẹo vách ngăn<br />
<br />
Viêm mũi<br />
Viêm mũi<br />
xoang mạn tái xoang mạn<br />
phát<br />
dai dẳng<br />
0,045<br />
0,27<br />
0,03<br />
0,45<br />
<br />
Giới<br />
Nam: 31/82 chiếm 38%; Nữ: 51/82 chiếm 62%.<br />
<br />
CT Scan<br />
Bảng 1: Bảng điểm mức độ nặng đánh giá qua CT<br />
Scan theo thang điểm của Lund and Mackay 1993<br />
CTScan<br />
<br />
OMC<br />
Xoang hàm<br />
Sàng trước<br />
Sàng sau<br />
<br />
Viêm mũi<br />
Viêm mũi<br />
xoang mạn tái xoang mạn<br />
phát<br />
dai dẳng<br />
1,56<br />
1,82<br />
0,69<br />
1,205<br />
0,36<br />
1,175<br />
0,045<br />
0,87<br />
<br />
0<br />
0,115<br />
0<br />
<br />
0,03<br />
0,11<br />
0,06<br />
0,45<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0,3<br />
<br />
Phẫu thuật<br />
Bảng 2: Điểm trung bình độ nặng niêm mạc mũi<br />
xoang qua đánh giá đại thể<br />
<br />
Khe giữa<br />
Xoang hàm<br />
Sàng trước<br />
Sàng sau<br />
Ngách trán-xoang trán<br />
Xoang bướm<br />
Cuốn giữa<br />
Bất thường giải phẫu<br />
(chỉnh hình vách ngăn,<br />
tế bào Haller, khí hoá<br />
mỏm móc,...)<br />
<br />
Viêm mũi<br />
Viêm mũi<br />
xoang mạn xoang mạn dai<br />
mạn tái phát<br />
dẳng<br />
1,03<br />
1,675<br />
1,14<br />
1,97<br />
0,885<br />
2,015<br />
0,175<br />
1,52<br />
0,03<br />
0,35<br />
0,03<br />
0,46<br />
0,38<br />
0,33<br />
0,51<br />
<br />
0,32<br />
<br />
Vi thể niêm mạc, xương mũi xoang<br />
Bảng 3: So sánh mức độ nặng giữa hai dạng lâm<br />
sàng viêm mũi xoang mạn tính, đánh giá vi thể.<br />
<br />
Tuổi<br />
Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu: 35,39<br />
± 10,9 tuổi.<br />
<br />
0<br />
0,385<br />
0<br />
<br />
Niêm mạc<br />
Xương<br />
Xoang sàng Niêm mạc<br />
trước<br />
Xương<br />
Niêm mạc<br />
Xoang sàng sau<br />
Xương<br />
Niêm mạc<br />
Cuốn giữa<br />
Xương<br />
Mỏm mócxoang hàm<br />
<br />
Viêm mũi<br />
xoang mạn<br />
tái phát<br />
1,7<br />
1,19<br />
1,27<br />
0,8<br />
0,465<br />
0,27<br />
0,45<br />
0,25<br />
<br />
Viêm mũi<br />
xoang mạn<br />
dai dẳng<br />
2,91<br />
1,605<br />
2,695<br />
1,37<br />
2,205<br />
1<br />
0,455<br />
0,225<br />
<br />
Ca lâm sàng 1<br />
– Bệnh nhân nữ, 23 tuổi.<br />
– Chẩn đoán: Viêm mũi xoang mạn tái phát.<br />
– CT Scan: tắc OMC, Haller cell bên P.<br />
– Đại thể: niêm mạc xoang hàm tốt.<br />
<br />
- Vi thể: niêm mạc mỏm móc và xương mỏm<br />
móc bình thường.<br />
<br />
Vi thể xương<br />
Hình 4.1. Ca lâm sàng 1<br />
<br />
Ca lâm sàng 2<br />
CT Scan<br />
<br />
– Bệnh nhân nam, 28 tuổi.<br />
– Chẩn đoán: Viêm mũi xoang mạn dai<br />
dẳng.<br />
– CT Scan: tắc OMC, mờ 1 phần xoang hàm<br />
bên T, mờ 1 phần xoang sàng trước 2 bên, vẹo<br />
vách ngăn bên T.<br />
– Đại thể: phù nề khe giữa, quá phát mỏm<br />
móc, bóng sàng, dầy niêm mạc xoang hàm và<br />
sàng trước.<br />
– Vi thể: niêm mạc mất lông chuyển, thấm<br />
nhập tế bào viêm mạn (lympho bào) trong lớp<br />
mô đệm. Dầy màng. xương<br />
<br />
Nội soi<br />
<br />
Vi thể niêm mạc<br />
<br />
Vi thể xương<br />
CT Scan<br />
<br />
Vi thể niêm mạc<br />
<br />
Nội soi<br />
<br />
Vi thể xương<br />
<br />
Ca lâm sàng 3<br />
– Bệnh nhân nữ, 19 tuổi.<br />
Vi thể niêm mạc<br />
<br />
– Chẩn đoán: Viêm mũi xoang mạn dai dẳng.<br />
– CT Scan: polyp mũi III, mờ hoàn toàn xoang<br />
hàm bên T, mờ 1 phần xoang trán, xoang hàm bên<br />
P, xoang sàng trước và sau, xoang bướm.<br />
<br />
– Đại thể: polyp mũi III, polyp khe giữa,<br />
niêm mạc các xoang thoái hoá polyp, trong lòng<br />
xoang nhièu dịch nhầy đục.<br />
– Vi thể: niêm mạc tăng số lượng tế bào đài<br />
tiết nhầy (chuyển sản nhầy), thấm nhập tế bào<br />
viêm mạn, có nhiều eosinophil trong lớp mô<br />
đệm. Thấm nhập phù nề mô đệm (polyp). Dầy<br />
màng xương.<br />
<br />
Vi thể niêm mạc<br />
<br />
CT Scan<br />
Vi thể xương<br />
Hình 4.3. Ca lâm sàng 3<br />
<br />
Tương quan thống kê<br />
Tương quan CT Scan và nội soi trong lúc mổ:<br />
Hệ số tương quan pearson r = 0,72.<br />
Tương quan giữa CT Scan và quan sát đại thể<br />
<br />
Điểm quan sát đại thể<br />
<br />
40<br />
<br />
Nội soi<br />
<br />
35<br />
30<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
20<br />
<br />
25<br />
<br />
Điểm đánh giá bằng CT Scan<br />
<br />
Biểu đồ 4.4. Tương quan CT Scan và nội soi trong<br />
lúc mổ<br />
<br />