VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 195-199<br />
<br />
<br />
ĐỔI MỚI HÌNH THỨC ÔN TẬP CUỐI KÌ CHO MÔN HỌC “VĂN HỌC ANH - MĨ”<br />
NHẰM PHÁT HUY TÍNH TỰ CHỦ CHO SINH VIÊN KHOA TIẾNG ANH<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
Đỗ Thị Phi Nga - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br />
<br />
Ngày nhận bài: 15/5/2019; ngày chỉnh sửa: 22/5/2019; ngày duyệt đăng: 31/5/2019.<br />
Abstract: Ways of revising knowledge for each subject effectively at the end of term is always<br />
challenging for both students and lecturers at universities and colleges. This article discusses a new<br />
way to revise knowledge at the end of term for the subject “British-American Literature” to<br />
stimulate students’ autonomy of Faculty of English at Hanoi National University of Education<br />
Keywords: Effectiveness, revise, renew, autonomy<br />
<br />
1. Mở đầu dựa dẫm vào sự thúc ép, bắt buộc phải học hay lĩnh hội kiến<br />
Sau mỗi một kì học, thời gian ôn tập cuối kì luôn mang thức từ phía người thầy. Có rất nhiều định nghĩa về tự chủ<br />
tới cho các sinh viên (SV) của các trường đại học và cao trong học tập. Nếu như Holmes & Ramos (1991) trích từ<br />
đẳng nói chung một tâm lí lo lắng vì trong một khoảng thời James và Garret (trang 198) cho rằng tự chủ trong học tập<br />
gian ngắn từ 2 hoặc 3 tuần, các em phải ôn tập, rà soát lại tất là “Để giúp người học có kiểm soát nhiều hơn về việc học<br />
cả các kiến thức đã học của tất cả các môn học trong học kì. tập của chính mình thì điều quan trọng là phải giúp họ nhận<br />
SV của Khoa Tiếng Anh của Trường Đại học Sư phạm Hà ra được và phát hiện ra được các chiến thuật học tập họ đã<br />
Nội cũng không là một ngoại lệ. Cuối kì học, SV thường sử dụng hoặc đã sử dụng một cách rất tiềm năng” [1] thì<br />
phải ôn tập cho 6 hoặc 7 môn học với số lượng khoảng 25- cũng tương tự như thế, David Little đã cho rằng: “Tự chủ là<br />
30 đơn vị tín chỉ với thời gian rất ngắn. Mỗi một môn học một vấn đề then chốt trong mối quan hệ về mặt tâm lí của<br />
tính cho tới cuối kì học đều có một lượng kiến thức tương người học với quá trình và nội dung học tập”. Nhìn chung,<br />
đối lớn. Làm thế nào để mỗi SV có thể tiếp thụ một lượng các nhà nghiên cứu đều thống nhất ở quan điểm cho rằng tự<br />
kiến thức của 15 tuần học trong mỗi kì theo cách nhẹ nhàng<br />
chủ trong học tập là sự tự giác chiếm lĩnh kiến thức và quá<br />
và hiệu quả nhất, không mang tính áp đặt? Đây chính là<br />
trình này phải tạo ra từ động cơ học tập tích cực xuất phát từ<br />
những trăn trở của mỗi giảng viên Khoa Tiếng Anh của<br />
mong muốn tự nguyện của người học. Có sự tự chủ trong<br />
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />
học tập tức là nói về chủ thể của sự tự chủ này: đó chính là<br />
Sau một vài năm nghiên cứu, thử nghiệm và rút kinh<br />
người học tự chủ. Khái niệm “người học tự chủ” phụ thuộc<br />
nghiệm, các giảng viên của Bộ môn Văn hóa văn minh Anh<br />
- Mĩ của Khoa Tiếng Anh của Trường đã mạnh dạn đổi mới vào người đưa ra khái niệm, hoàn cảnh và mức độ của<br />
và áp dụng cách ôn tập mới cho môn Văn học Anh - Mĩ cho những nhà giáo dục tranh luận với nhau và đây có thể coi là<br />
SV chuyên tiếng Anh thông qua buổi ôn tập có tên “Ngày một khái niệm mang đặc điểm của sinh vật ưu tú nhất trên<br />
Sân khấu” (On the Stage Day). Buổi ôn tập là sự hội tụ của hành tinh trái đất đó là loài người; khái niệm “tự chủ” còn<br />
một loạt các hoạt động khác nhau nhằm sinh động hóa cách được coi như là một “phép đo” về động cơ chính trị, hay<br />
ôn tập môn học, khai thác triệt để tính tự chủ của tất cả các một động cơ của giáo dục. Những so sánh trên xuất phát từ<br />
SV, biến mỗi SV thực sự trở thành các diễn viên, nhà thơ thực tế sự tự chủ trong học tập được coi như vừa là một<br />
hay nhà văn trong một thời lượng nhất định và tự mình “hóa phương tiện cũng vừa là mục đích của giáo dục.<br />
thân” vào các tác phẩm văn học và theo chúng tôi thì đó 2.2. Tự chủ trong học ngoại ngữ<br />
chính là cách ôn tập kiến thức khá hiệu quả cho môn học Henri Holec (1981) - người có định nghĩa gần như đầu<br />
Văn học Anh - Mĩ có đặc thù riêng này. tiên về người học tự chủ đã đưa ra định nghĩa trong cuốn “Tự<br />
Bài viết nêu, phân tích một số hình thức đổi mới cho chủ và việc học ngoại ngữ” thì “Tự chủ là khả năng chịu trách<br />
cách ôn tập cuối kì môn Văn học Anh - Mĩ nhằm phát huy nhiệm về việc học tập của chính mình”. Một trong những vấn<br />
tính tự chủ cho SV khối chuyên Anh tại Khoa Tiếng Anh, đề tối cần thiết là cách chúng ta nhìn nhận thế nào là người<br />
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội học tự chủ. Chúng ta phải quán triệt hai lựa chọn không thể<br />
2. Nội dung nghiên cứu loại trừ nhau là dạy ngoại ngữ cho người học đồng thời dạy<br />
2.1. Khái niệm “Tự chủ trong học tập” người học cách học và hai lựa chọn này cùng nhằm tới việc<br />
Theo các nhà sư phạm học thì tự học là quá trình mà học tập nói chung cũng như học ngoại ngữ nói riêng. Theo<br />
người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức, không trông chờ, như lí thuyết mới của tâm lí học Vygotsky vốn ủng hộ tinh<br />
<br />
195 Email: phingadodhsp@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 195-199<br />
<br />
<br />
thần học tập tự chủ thì sự trau dồi và phát triển các kĩ năng của người học phải rèn luyện để tự mình xây dựng kế hoạch học<br />
người học không bao giờ hoàn toàn tách biệt với nội dung học tập, tự tìm kiếm và xây dựng thời gian biểu để ôn luyện kiến<br />
tập coi việc học một thứ tiếng ngoại ngữ khác biệt với việc thức đã học, dựa trên cơ sở của những vấn đề đã biết để tiếp<br />
học một môn học bất kì nào khác. Điều quan trọng là người tục chinh phục những vấn đề mới hoặc áp dụng những kiến<br />
học phải tự mình phát hiện ra những vấn đề ngôn ngữ kèm thức đã học để bắc cầu phát triển kiến thức từ tầm gần vươn<br />
với sự chỉ dẫn khiêm tốn của người dạy để giúp họ hiểu thấu tới tầm cao.<br />
đáo vấn đề. Người học phải biến quá trình học thành quá trình 2.4. Đổi mới cách thức ôn tập môn Văn học Anh - Mĩ đối<br />
tự học. Tác giả Thái Duy Tuyên (2003) đã đưa ra khái niệm với sinh viên chuyên Anh tại Trường Đại học Sư phạm<br />
“tự học” trong bài giảng về chuyên đề Dạy tự học cho SV Hà Nội<br />
trong các nhà trường trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng 2.4.1. Thực trạng yêu cầu ôn tập môn Văn học Anh - Mĩ<br />
tại Trường Đại học Huế: “Tự học là hoạt động độc lập chiếm đối với sinh viên chuyên Anh tại Trường Đại học Sư<br />
lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, phạm Hà Nội<br />
sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích,<br />
tổng hợp…) cùng các phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm Theo như phân bổ chương trình đào tạo cử nhân tiếng<br />
lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh Anh tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thì các SV Khoa<br />
nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu Tiếng Anh sẽ học môn Văn học Anh - Mĩ vào học kì 5, tức<br />
của chính bản thân người học” [2; tr 5]. Như vậy, người học là môn học được học khi SV là năm thứ ba của chương trình<br />
tự chủ là người chủ động tự đào tạo mình theo sự chỉ dẫn, gợi đào tạo cử nhân 4 năm với thời lượng theo yêu cầu là: trên<br />
mở của người dạy. lớp: gồm 4 đơn vị học trình hay 4 tín chỉ; tự học: gồm 8 đơn<br />
vị học trình hay 8 tín chỉ. Với chương trình học của 15 tuần<br />
2.3 Đổi mới phương pháp giảng dạy là kết hợp người học của học kì thì khi kết thúc môn học, SV ôn luyện toàn bộ<br />
tự chủ với người dạy tự chủ chương trình học để đạt được yêu cầu về kiến thức cụ thể là:<br />
Trong những năm gần đây, khái niệm “người dạy tự chủ” 1) Nắm được nền tảng cơ bản và sự phát triển của hai nền<br />
được các nhà nghiên cứu cũng như các nhà sư phạm đều rất văn học Anh và Mĩ qua tất cả các giai đoạn hay các trào lưu<br />
quan tâm. Theo như tinh thần của bài báo “Người dạy tự chủ” văn học khác nhau theo chiều dài lịch sử hai quốc gia;<br />
(2014) của trang web có tên “Từ điển về đổi mới giáo dục” 2) Đọc được các nguyên tác và đưa ra được bình luận và sự<br />
(The Glossary of Education Reform) thì người dạy tự chủ đề phân tích của chính mình về các tác phẩm văn học của hai<br />
cập tới sự độc lập trong chuyên môn của người dạy ở cơ sở nền văn học; 3) Viết được tóm tắt hay bài bình luận hoặc<br />
đào tạo đặc biệt ở mức độ họ có thể đưa ra những quyết định cảm nghĩ về các tác phẩm văn học của hai nền văn học;<br />
tự chủ về việc dạy cái gì cho người học cũng như dạy người 4) Phát triển những kĩ năng ngôn ngữ có sẵn để nâng cao kiến<br />
học thế nào. Đây là vấn đề gây tranh cãi ở nhiều quốc gia và thức về về việc học ngoại ngữ từ việc nghiên cứu, khảo sát<br />
vì hướng tới sự tự chủ của người dạy thì các chính sách về ngôn ngữ đích thông qua các văn bản thật của ngôn ngữ đó.<br />
giáo dục dường như hạn chế sự phát triển chuyên môn, tính Yêu cầu của bài thi hết môn học thường có ba câu hỏi:<br />
tự chủ, tính linh hoạt, sự sáng tạo cũng như sự hiệu quả của 1) Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của một tác giả yêu<br />
người dạy rất nhiều. Các nhà nghiên cứu, các nhà sư phạm thích trong hai nền văn học; 2) Bình luận hay phân tích về<br />
phải làm sao để kết hợp sự tự chủ của cả người học lẫn người một tác phẩm của văn học Anh; 3) Bình luận hay phân tích<br />
dạy hoặc nói cách khác là đổi mới phương pháp giảng dạy để về một tác phẩm của văn học Mĩ.<br />
kết hợp người học tự chủ với người dạy tự chủ để tạo ra sản Từ yêu cầu trên của bài thi hết môn học, SV phải rà soát<br />
phẩm giáo dục tối ưu nhất. lại toàn bộ kiến thức về hai nền văn học Anh và Mĩ. Cùng<br />
Ở Việt Nam, sự kết hợp người học tự chủ với người dạy lúc các SV phải ôn lại lịch sử phát triển của hai nền văn học<br />
tự chủ là việc phải làm sao tìm ra phương pháp dạy và học trái qua các thời kì khác nhau là gì, trong mỗi giai đoạn phát<br />
phù hợp với các chính sách giáo dục và đạt được các mục triển thì có những đặc điểm gì về bối cảnh kinh tế, chính trị,<br />
tiêu giáo dục đề ra. Cụ thể sự đổi mới phương pháp giảng văn hóa, khoa học kĩ thuật dẫn tới sự ra đời của trào lưu văn<br />
dạy phải nhằm tới hiện thức hóa Nghị Quyết Trung ương 4 học và trong mỗi gia đoạn có những tác giả, tác phẩm nào<br />
khóa VII (1-1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII tiêu biểu nhất. Khi phân tích một tác phẩm văn học, các SV<br />
(12/1996) và như trong Luật Giáo dục sửa đổi ban hành phải nắm được hoàn cảnh, xuất xứ của tác phẩm cũng như<br />
ngày 27/6/2005, điều 2.4, đã xác định rõ ràng: “Phương tư tưởng sáng tác của tác giả. Sự phân tích cảm nhận về mỗi<br />
pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tác phẩm phải toát lên lăng kính và văn phong của tác giả<br />
tư duy sáng tạo của người học; Bồi dưỡng cho người học cũng như phải nêu được sự thống nhất của tác phẩm nằm<br />
năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập trong một giai đoạn văn học riêng biệt hoặc một trào lưu văn<br />
và ý chí vươn lên”. Để khơi nguồn và phát huy tính tự chủ học cụ thể được minh họa qua ngòi bút của tác giả để vừa<br />
của người học thì người dạy phải hướng dẫn các kĩ năng mà có cái chung vừa có cái riêng mang dấu ấn của từng tác giả.<br />
<br />
196<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 195-199<br />
<br />
<br />
2.4.2. Những thuận lợi và khó khăn khi ôn tập môn Văn học này và làm thế nào để biến quá trình ôn tập trở thành một<br />
Anh - Mĩ đối với sinh viên chuyên Anh tại Trường Đại học chuỗi các hoạt động sinh động và giúp người học ghi nhớ<br />
Sư phạm Hà Nội kiến thức một cách chủ động, hào hứng, các giảng viên của<br />
Khi ôn tập cho kì thi cuối kì SV chuyên Anh tại trường Bộ môn Văn hóa Văn minh Anh - Mĩ thuộc Khoa Tiếng<br />
có nhiều thuận lợi nói chung với tất cả các môn học trong Anh của Trường đã xây dựng chương trình ôn tập với các<br />
học kì cũng như với môn học Văn học Anh - Mĩ nói riêng. nội dung ôn tập đều được “sân khấu hóa” nhằm biến các nội<br />
Thứ nhất, chương trình học được thống nhất ngay từ đầu dung ôn tập cho môn học trở thành các phần thi sôi động và<br />
học kì với sự phân chia thời lượng cũng như nội dung cụ thể phát huy tối đa khả năng sáng tạo, tự chủ của các SV.<br />
của từng tuần học và kèm theo cả nội dung ôn tập trên lớp, 2.4.3.1. Xây dựng chương trình ôn tập hiệu quả với các hoạt<br />
yêu cầu về kiến thức khi hoàn thành môn học một cách rất động sinh động, đa dạng<br />
rõ ràng. Do vậy, SV có thể lên kế hoạch học tập khoa học Chương trình ôn tập được gửi cho SV ngay từ đầu học<br />
cho cả kì học, không rơi vào tình trạng lúng túng với nội kì để mỗi SV đều có thể tự nguyện tham gia vào hoạt đông<br />
dung học cái gì hay học thế nào cho đủ lượng kiến thức yêu mà mình yêu thích và cảm thấy có khả năng nhất. Buổi ôn<br />
cầu. Thứ hai, chương trình học đã nêu rõ tỉ trọng của các tập được mang tên “Ngày sân khấu” đã trở thành một sự<br />
thành tố tạo nên điểm hết học phần của môn học trong cả kiện được SV mong chờ nhất trong kì học. Cụ thể trong<br />
học phần bằng hệ thống kiểm tra liên tục trong quá trình học. chương trình, 6 hoạt động lớn được nối tiếp nhau:<br />
Cụ thể: tỉ trọng chuyên cần: 10%, điểm kiểm tra giữa kì - Thi làm người kể chuyện (Story-teller contest): SV sẽ<br />
(gồm 02 bài thuyết trình theo nhóm - 01 bài thuyết trình về chọn một tác phẩm trong hai nền văn học Anh hoặc Mĩ và<br />
nền văn học Anh - 01 bài thuyết trình về nền văn học), chủ động vào vai của các nhân vật trong tác phẩm. Tác<br />
chiếm tỉ trọng 30% và bài thi cuối học phần chiếm tỉ trọng phẩm SV có thể chọn tác phẩm là trích đoạn của một vở<br />
60%. Thuận lợi lớn nhất khi SV ôn tập môn Văn học Anh - kịch, tiểu thuyết hay truyện ngắn mà mình yêu thích và thời<br />
Mĩ đó là sự chăm chỉ, nhiệt tình và tình yêu dành cho môn lượng 5 phút trên sân khấu thực sự là sự hội tụ của một thời<br />
học của các SV. gian chuẩn bị rất công phu từ lời thoại, trang phục, bối cảnh<br />
Bên cạnh các thuận lợi trên, SV chuyên Anh của của SV dành cho tác phẩm mà mình yêu thích.<br />
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cũng gặp không ít khó - Thi làm người đọc tài năng (Reader’s contest): SV sẽ<br />
khăn khi ôn tập môn học văn học Anh - Mĩ cuối học kì. thi theo đội 4 người - trong thời gian 2 phút mỗi đội sẽ trả<br />
Trước hết, đó là sự eo hẹp về thời gian. Với thời gian học lời 10 câu hỏi gồm vừa câu hỏi mở, câu hỏi lựa chọn A, B,<br />
trên lớp là 15 tuần và thời gian ôn thi khoảng 2 tuần cho rất C, D và câu hỏi phải điền từ vào chỗ trống để hoàn thành<br />
nhiều môn học cùng học trong học kì thường là 6-7 môn câu. Nội dung của tất cả các câu hỏi đều liên quan tới tác<br />
học với tổng số khoảng 25-30 tín chỉ, việc ôn tập cả một giả, tác phẩm, trào lưu văn học hoặc các khái niệm hay các<br />
chương trình của 15 tuần học trong một thời gian ngắn như thủ pháp nghệ thuật cơ bản trong chuyên ngành văn học như<br />
thế là một thách thức không nhỏ cho tất cả các SV. Thứ hai, phép lặp từ (alliteration), phép nhân cách hóa<br />
với môn học có đặc thù này thì bài thi hết môn luôn đòi hỏi (personification)…<br />
SV phải có sự chuẩn bị khá nhiều ở nhà vì đó là sự thẩm - Thi làm người ứng tác thơ (Improvisator’s contest):<br />
thấu kiến thức về các tác giả, tác phẩm cũng như khả năng các SV theo đội 4 người sẽ ứng tác một bài thơ theo thể bình<br />
ngôn ngữ trong việc viết các cảm nhận, tóm tắt hay bình hành (diamante), hoặc thơ vui (limerick)…<br />
luận của cá nhân. - Thi tìm thông thái (Wisdom contest): một truyện ngụ<br />
2.4.3. Những đổi mới về cách thức ôn tập môn Văn học Anh ngôn được giáo viên lựa chọn và chia làm nhiều đoạn văn<br />
- Mĩ đối với sinh viên chuyên Anh tại Trường Đại học Sư ngắn rồi xáo trộn trình tự. Trong thời gian 2 phút, các đôi<br />
phạm Hà Nội SV dự thi phải sắp lại được trình tự đúng và tự viết bài học<br />
Với nội dung ôn tập nhiều và có thể nói không đơn giản về đạo đức hay ứng xử sau câu chuyện ngụ ngôn.<br />
cho SV theo đặc thù môn học, nếu giảng viên chỉ yêu cầu - Thi làm nhà văn (Writer’s contest): SV sẽ hoàn thành<br />
SV ôn tập bằng cách học vẹt về cuộc đời, sự nghiệp của các phần giữa một câu chuyện đã cho các phần đầu và cuối hoặc<br />
tác giả trong hai nền văn học hay học thuộc lòng những đặc hoàn thành phần kết của một câu chuyện đã cho phần đầu.<br />
điểm của các giai đoạn hay các trào lưu văn học thì thời gian - Thi minh họa tranh (Illustrator’s contest): SV sẽ phác<br />
ôn tập sẽ vô cùng căng thẳng cho SV và kết quả của thời họa một bức tranh theo nội dung của một tác phẩm văn học.<br />
gian ôn tập cũng không thể tốt vì SV không tương tác với 2.4.3.2. Phát huy tối đa tính tự chủ và sáng tạo của sinh viên<br />
thầy, cô cũng như với các bạn trong lớp và quá trình ôn tập Ở mỗi phần thi là sự phát huy tối đa tính tự chủ, sáng tạo<br />
sẽ chỉ là quá trình ghi nhớ kiến thức một cách thụ động. Từ của SV. Điều này thể hiện ở sự tự chủ tìm tòi kiến thức về<br />
những trăn trở làm thế nào để giúp SV giảm thiểu sự căng các lĩnh vực khác nhau như thời đại văn học, trào lưu văn<br />
thẳng khi ôn tập kiến thức cho môn học văn học Anh - Mĩ học, trang phục của con người thời đại đó, tiếng Anh được<br />
<br />
197<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 195-199<br />
<br />
<br />
nói hay dùng phổ biến của thời gian đó. Để chuẩn bị cho tối ưu hơn. Trong mỗi hoạt động, các nội dung cụ thể cũng<br />
mỗi phần thi cũng chính là các nội dung ôn tập cho môn học được rà soát lại kĩ hơn sao cho sát với nội dung SV cần phải<br />
cuối kì, mỗi SV đều phải tự tìm kiếm thời gian ngoài lớp ghi nhớ và thể hiện ra bằng các kênh giao tiếp sinh động<br />
học cũng như sự tự chủ của mình để chuẩn bị kĩ càng cho khác nhau. Ví dụ, khi mới thực hiện chương trình ở phần<br />
phần dự thi. Chẳng hạn, nếu chọn tham gia phần “Thi làm “Thi làm người kể chuyện” (Story-teller contest), lúc đầu<br />
người kể chuyện” (Story-teller contest), SV phải chủ động chương trình chỉ yêu cầu SV thể hiện đúng kịch bản từ<br />
chọn tác phẩm, hiểu được mỗi nhân vật trong tác phẩm, nguyên tác, sau đó yêu cầu đã thay đổi vì cho phép SV có<br />
thuộc lời thoại, diễn theo tâm lí và vai trò nhân vật trong tác thể thay đổi kịch bản từ nguyên tác sao cho sự thay đổi phải<br />
phẩm. Một phần nữa là khi trình bày tác phẩm, đội thi phải thể hiện được sự sáng tạo của người kể chuyện, các yếu tố<br />
kết hợp 3 yếu tố tạo nên thành công của phần dự thi: kết hợp mới hài hước, hoặc dí dỏm được đan xen giúp cả người kể<br />
khéo léo giữa lời thoại, bối cảnh và trang phục. Mỗi phần chuyện lúc này đã trong vai của các nhân vật trong tác phẩm<br />
dự thi là cả một sự nỗ lực không nhỏ của mỗi SV để thực thấy vui hơn vì được thỏa sức sáng tạo mà cả người nghe kể<br />
hiện tròn vai mình chọn và cho dù là phần làm thơ, vẽ tranh chuyện cũng vô cùng hào hứng theo dõi. Hoặc như ở phần<br />
minh họa hay sáng tác một phần tác phẩm thì yếu tố chính “Thi làm người ứng tác thơ” (Improvisator’s contest) đã<br />
tạo nên thành công chính là sự tự chủ và sáng tạo của SV tăng thêm nội dung cũng như thời lượng cho hoạt động này<br />
trong học tập được phát huy ở mức cao nhất. từ việc SV có 7 phút để ứng tác một bài thơ hình bình hành<br />
2.4.3.3. Áp dụng nhiều hình thức khen thưởng tại chỗ (diamante) theo thể lệ đã cho nhưng sau đó có thêm 3 phút<br />
để viết 2 câu sử dụng phép ẩn dụ (metaphor) rồi có 1 phút<br />
Để động viên kịp thời những nỗ lực học tập của SV, đặc<br />
để thuyết trình về phép ẩn dụ đã thể hiện ở 2 câu mà cả nhóm<br />
biệt cho những kết quả rất đáng trân trọng của mỗi SV tham<br />
đã đưa ra thông qua sản phẩm là bài thơ. Sau khi đã dùng<br />
gia vào các phần thi khác nhau, các giảng viên bộ môn Văn<br />
phép ẩn dụ đặt được 2 câu và giải thích được ý nghĩa của 2<br />
hóa văn minh Anh - Mĩ đã có những hình thức khen thưởng<br />
câu thơ đó thì chắc chắn các SV sẽ nắm chắc được thủ pháp<br />
tại chỗ cho các SV ngay tại sự kiện “Ngày sân khấu”. Các<br />
nghệ thuật này trong văn học.<br />
phần thưởng tuy không lớn về giá trị vật chất nhưng thiết<br />
thực như các món quà là đồ dùng học tập hàng ngày như 3. Kết luận<br />
bút nhớ dòng, phiếu ghi nhớ, bút viết, ghim cài giấy…<br />
Phát huy tính tự chủ, sáng tạo của SV để biến quá trình<br />
nhưng là những sự ghi nhận sự tự chủ, sáng tạo và đầu tư<br />
đào tạo thành quá trình tự đào tạo, chủ động chiếm lĩnh tri<br />
nghiêm túc của các SV dành cho môn học. Các hình thức<br />
thức là yêu cầu tối cần thiết cho các SV ở các trường cao<br />
khen thưởng cũng đa dạng như có thể là lời khen của giáo<br />
đẳng và đại học. Trong thực tế, muốn quá trình tự đào tạo<br />
viên, lời nhận xét tích cực về một phần thể hiện nội dung<br />
của SV thực sự đạt kết quả tốt cũng như có tác dụng trong<br />
trong phần thi từ phía ban giám khảo, một món quà văn<br />
việc xây dựng thói quen học tốt thì yếu tố cốt lõi là nhờ<br />
phòng phẩm hay một túi đồ ăn dành cho đội chiến thắng hay<br />
vào sự hướng dẫn, định hướng của giảng viên và sự tự nỗ<br />
chính là sự trao tặng chính sản phẩm của phần thi như là các<br />
lực của SV. Ý thức xây dựng thói quen chủ động chiếm<br />
bài thơ trong phần ứng tác thơ, các bức tranh sau phần minh<br />
lĩnh tri thức, tự khám phá các môn học, tiếp thu kiến thức<br />
họa cho tác phẩm nhưng đều có tác dụng động viên tại chỗ<br />
một cách chủ động luôn là chìa khóa thành công cho mọi<br />
những SV đã hoàn thành tốt nhiệm vụ ôn tập của mình<br />
người học. Trong quá trình học tập, sự định hướng, giúp<br />
thông qua phần thể hiện ở phần thi.<br />
đỡ của giảng viên đóng vai trò quan trọng để sự tự chủ học<br />
2.4.3.4. Rút kinh nghiệm và liên tục hoàn thiện chương trình tập của người học được phát triển đúng hướng, vừa tiết<br />
ôn tập kiệm thời gian học cũng như khơi dậy được tiềm năng, thế<br />
Sau mỗi một buổi tổ chức ôn tập có tên “Ngày Sân mạnh của người học; và quan trọng là giúp người học<br />
khấu” nhóm giảng viên của Bộ môn Văn hóa văn minh Anh trong thời gian ngắn nhất đi tới đích nhanh nhất. Để góp<br />
- Mĩ thuộc Khoa tiếng Anh của Trường Đại học Sư phạm phần cho người học tới đích trong thời gian ngắn nhất thì<br />
Hà Nội lại cùng rà soát lại chương trình của buổi ôn tập để việc đưa ra các chiến thuật học tập, ôn luyện kiến thức đã<br />
rút kinh nghiệm cho những lần sau có được chương trình có học để kiến thức thực sự không phải “dừng chân” chỗ<br />
các hoạt đông đặc sắc về nội dung cần ôn tập với thời lượng người thầy hoặc trong sách vở mà thực sự biến thành kiến<br />
của từng hoạt động phù hợp với những điều kiện về cơ sở, thức của người học là cả một nghệ thuật của khoa học, của<br />
vật chất của lớp học, độ thẩm thấu của SV với môn học cũng việc liên tục đổi mới các phương pháp học cũng như ôn<br />
như đảm bảo phát huy cao nhất sự tự chủ, sáng tạo của SV. luyện kiến thức đã học phù hợp rất quan trọng. Chỉ có sự<br />
Chương trình ôn tập đã trải qua một số năm thử nghiệm và nỗ lực không ngừng của người thầy “lấy người học làm<br />
sau mỗi lần thực hiện chương trình, những hoạt động thể trung tâm” nhằm tìm ra những biện pháp nhằm đổi mới<br />
hiện những ưu điểm được giữ lại để phát huy và những bất phương pháp ôn luyện kiến thức cuối môn học cộng<br />
cập được thay thế bằng những hoạt động mới hợp lí hơn và hưởng với sự ham mê học hỏi, sáng tạo và chủ động tiếp<br />
<br />
198<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 195-199<br />
<br />
<br />
thu tri thức của người học sẽ mang lại những kết quả tốt THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ…<br />
đẹp trong quá trình dạy và học. (Tiếp theo trang 179)<br />
<br />
Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo<br />
[1] Little, D. (1991). Learner Autonomy and second/ [1] Ban Thanh niên trường học (2007). Định hướng giá<br />
foreign Language Learning. Dublin: Authentik. trị cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay. NXB<br />
[2] Thái Duy Tuyên (2003). Dạy tự học cho sinh viên Thanh niên.<br />
trong các nhà trường cao đẳng, đại học chuyên [2] Nguyễn Thanh Bình (2007). Giáo trình Giáo dục kĩ<br />
nghiệp. Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học năng sống (dành cho sinh viên cao đẳng sư phạm).<br />
viên cao học, Đại học Huế. NXB Đại học Sư phạm.<br />
[3] Rindley, G. (1989). Assessing achievement in the [3] Tăng Bình - Thu Huyền - Ái Phương (2012). Ứng<br />
learner-centered curriculum. Sydney: National xử sư phạm và giáo dục kĩ năng mềm trong nền giáo<br />
Center for English Language Teaching and dục hiện nay. NXB Hồng Đức.<br />
Research. [4] Lê Văn Chiến (2006). Kĩ năng sống dành cho bạn<br />
[4] Đặng Xuân Hải (2007). Tính tự chủ và tự chịu trách trẻ. NXB Trẻ.<br />
nhiệm của giảng viên và của sinh viên trong đào tạo [5] Chu Văn Đức (2005). Giáo trình kĩ năng giao tiếp.<br />
theo hệ thống tín chỉ. Tạp chí Giáo dục, số 175, tr 5-7. NXB Hà Nội.<br />
[5] Dominique Rabine-Bucknor (2010). Adult [6] Hoàng Thị Hiền (2014). Giáo trình kĩ năng mềm<br />
Teaching and Learning: Self Directed Learning, - Tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác. NXB Đại<br />
Application Paper, Colorado State University. học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
[6] Henri Holec (1979). Autonomy and Foreign [7] Huỳnh Văn Sơn (2013). Thử nghiệm một vài biện<br />
Language Learning, Council for Cultural pháp phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên đại học<br />
Cooperation, Strasbourg (France). Sư phạm. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư<br />
[7] Lâm Quang Thiệp (2008). Về việc áp dụng học chế phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 50, tr 68-77.<br />
tín chỉ trên thế giới và ở Việt Nam. Kỉ yếu Hội thảo<br />
khoa học, Trường Đại học Vinh.<br />
[8] Leslie Dickinson (1992). Learner Autonomy: THỰC TRẠNG GIÁO VIÊN MẦM NON…<br />
Learner Training for Language Learning (Tiếp theo trang 146)<br />
(Volume 2). Paperback - November.<br />
[9] Lưu Xuân Mới (2000). Lí luận dạy học đại học.<br />
NXB Giáo dục. Tài liệu tham khảo<br />
[10] Nguyễn Thị Thu Huyền (4/2016). Vai trò của kĩ [1] Phạm Thị Mai Chi - Bùi Kim Tuyến - Lương Thị<br />
năng tự học (ngoài lớp học). Cổng thông tin điện tử Bình - Phan Lan Anh (2005). Hướng dẫn hoạt động<br />
Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. cho trẻ 1-3 tuổi. NXB Giáo dục TP. Hồ Chí Minh.<br />
[11] Phil Banson (2005). Autonomy in language [2] Ngọc Thị Thu Hằng (2014). Giới thiệu phương pháp<br />
learning, Longman. giáo dục Montessori. Tạp chí Khoa học, Trường Đại<br />
[12] The glossary of Education Reform (2014). học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, số 57, tr 125-139.<br />
https://www.edglossary.org/teacher-autonomy/. [3] Ngô Hiểu Huy (2013). Phương pháp giáo dục<br />
[13] Vygotsky S.L.(2004). Imagination and Creativity in Montessori - Phương pháp giáo dục tối ưu dành cho<br />
Childhood. Journal of Russian and East European trẻ 0-6 tuổi. NXB Văn hóa - Thông tin.<br />
Psychology, Vol. 42, No. 1, January-February, [4] Lý Lợi (2014). Phương pháp Giáo dục Montessori<br />
pp. 7-97, M.E. Sharpe, Inc. - Thời kì nhạy cảm của trẻ. NXB Đại học Sư phạm.<br />
[14] Chính phủ (2012). Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày [5] Maria Montessori (2008). Dạy con trước tuổi lên 3.<br />
13/6/2012 về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển NXB Lao động.<br />
giáo dục 2011-2020. [6] Patricia Giardiello (2014). Pioneers in early<br />
[15] Citation: Huitt, W. (1998). Critical thinking: An childhood education. Routledge, London and New<br />
overview. Educational Psychology Interactive. York.<br />
Valdosta, GA: Valdosta State University. [7] Rambusch Nancy Mccormick (1988). Dr. Montessori's<br />
[16] De Bono, E. (1970). Lateral thinking: creativity step own handbook. Schocken books, New York.<br />
by step. Harper & Row, pp. 300. ISBN 0-14- [8] Aline D. Wolf. (1995). A parents' guide to the<br />
021978-1. Montesssori classroom. Parent child press.<br />
<br />
199<br />