Đổi mới phương pháp dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trường Chính trị Đồng Tháp
lượt xem 2
download
Bài viết đề cập đến thực trạng dạy và học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở Trường Chính trị Đồng Tháp, đề xuất một số nội dung đổi mới mới dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin theo phương pháp tích cực và một số yêu cầu khi thực hiện phương pháp tích cực trong dạy học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đổi mới phương pháp dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trường Chính trị Đồng Tháp
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04(16)/2017 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ ĐỒNG THÁP HỒ THỊ HỒNG CÚC TÓM TẮT: Theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm học 2009 - 2010 các môn khoa học: Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị học Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học được hợp thành môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin áp dụng thống nhất cho tất cả các trường chính trị, đại học, cao đẳng trong cả nước. Xuất phát từ nội dung cũng như yêu cầu thực tiễn, buộc phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo của học viên, sinh viên. Từ khóa: . ABSTRACT: According to Decision No. 52/2008/QD-BGDDT dated 18 September 2008 of the Ministry of Education and Training from the academic year 2009-2010 subjects: Marxist-Leninist philosophy, Marxist-Leninist political economy, Social science is incorporated into the basic principles of Marxism-Leninism apply uniformly to all political schools, universities and colleges in the country. Starting from the content as well as practical requirements, it is necessary to renovate teaching methods in a positive, active and creative way of students and students. Key words: . 1. MỞ ĐẦU chép” hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, Vấn đề phát huy tính tích cực học tập của giải thích minh hoạ bằng tranh ảnh, hoặc sử người học đã được đặt ra trong ngành giáo dục dụng máy vi tính dưới dạng thay cho viết bảng. từ những năm 1960. Thế nhưng, cho đến nay sự Nếu cứ tiếp tục cách dạy và học thụ động như chuyển biến về phương pháp dạy học ở các học thế, khó có thể giúp cho học viên “biến quá viên, trường chính trị, đại học, cao đẳng nói trình đào tạo thành tự đào tạo”. Bài viết đề cập chung, ở Trường Chính trị Đồng Tháp nói riêng đến thực trạng dạy và học môn Những nguyên chưa được phổ biến, phần lớn vẫn thực hiện lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở Trường cách dạy theo kiểu thông báo các kiến thức Chính trị Đồng Tháp, đề xuất một số nội dung định sẵn, học viên học thụ động, sách vở. Mặc đổi mới mới dạy học môn Những nguyên lý cơ dù, Trường Chính trị Đồng Tháp đã tổ chức bản của chủ nghĩa Mác - Lênin theo phương triển khai nhiều cuộc hội nghị về đổi mới pháp tích cực và một số yêu cầu khi thực hiện phương pháp dạy học tích cực, xuất hiện ngày phương pháp tích cực trong dạy học. càng nhiều tiết dạy giỏi của giảng viên theo 2. NỘI DUNG hướng tổ chức cho học viên hoạt động, tự lực 2.1. Thực trạng tính tích cực dạy học môn chiếm lĩnh tri thức mới, song nhìn chung tình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - trạng diễn ra hàng ngày vẫn là “thầy đọc - trò Lênin ở Trường Chính trị Đồng Tháp Thạc sĩ. Phó Chánh văn phòng Ban dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp. 95
- HỒ THỊ HỒNG CÚC 2.1.1. Thực trạng tính tích cực giảng dạy của chúng tôi yêu cầu giảng viên cho biết lý do vì giảng viên môn nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa sao; phần lớn giảng viên không trả lời, một số Mác - Lênin ở Trường Chính trị Đồng Tháp trả lời “có” cho rằng: “Qua chất lượng dạy và Toàn trường hiện nay, về chuyên môn, có học của môn học”, ở giảng viên trả lời “chưa 03 tiến sĩ, 2 nghiên cứu sinh, 26 thạc sĩ, 19 đại có” thì cho rằng do: “Chưa được qua đào tạo tất học. Về lý luận chính trị: 22 cử nhân, cao cấp cả các môn học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế và tương đương cao cấp, 04 trung cấp. Về kiến chính trị Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa thức quản lý nhà nước: 14 giảng viên được học học” hoặc “do lớp ghép quá đông”, còn những lớp bồi dưỡng chuyên viên, chuyên viên chính, giảng viên cho là “khó trả lời” thì lại nêu ra lý chuyên viên cao cấp. Riêng, đội ngũ giảng viên do: “không quan sát được” hoặc “Chưa có tiêu khoa Lý luận chính trị có 06 giảng viên dạy chí để đánh giá thế nào là tích cực và thế nào là môn nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - không tích cực”. Lênin, trong đó có 1 tiến sĩ, 1 nghiên cứu sinh, Về thái độ, phần lớn thầy cô có thái độ 4 thạc sĩ, được phân công giảng dạy như: 2 tích cực ở mức độ cao trong hoạt động giảng kinh tế chính trị, 2 triết học, 1 lý luận Chủ dạy, tuy nhiên, mức độ tích cực không đồng nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, 1 đều, các biểu hiện luôn cố gắng hoàn thành mọi Chủ nghĩa Xã hội Khoa học. nhiệm vụ giảng dạy được giao, luôn có ý thức Về nhận thức, đa số thầy cô đều có động độc lập, tự chủ trong giảng dạy và đạt kết quả cơ, mục đích dạy học tích cực, trong sáng, phù tốt, nghiêm túc trong giảng dạy, mong muốn có hợp với đặc thù nghề sư phạm. Họ đều xác định sự phản hồi từ phía sinh viên để điều chỉnh hoạt đây là một nghề lao động trí óc chuyên biệt, động giảng dạy của mình, luôn nhiệt tình cởi phải đầu tư nhiều công sức, trước, trong và cả mở trong quan hệ với đồng nghiệp và học viên, sau khi lên lớp. Nhận thức rõ bản chất, ý nghĩa sẵn sàng đổi mới và ủng hộ việc đổi mới của của tính tích cực trong quá trình dạy học: tăng đồng nghiệp biểu hiện ở mức độ cao. Còn các cường đổi mới về nội dung, mục tiêu, phương biểu hiện: có ý thức sáng tạo trong quá trình pháp dạy học; không ngừng trau dồi kiến thức, dạy học, sẵn sàng thử nghiệm những ý tưởng trình độ chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ sư mới trong dạy học ở mức độ trung bình. phạm, cập nhật thông tin thường xuyên, nhiệt Về hành động giảng dạy, tính tích cực tình, sáng tạo trong đổi mới phương pháp nhằm được thể hiện từ khâu chuẩn bị bài lên lớp: xác gợi mở cho học viên học tập và phát huy tư duy định mục tiêu, nội dung, lựa chọn phương sáng tạo; luôn cập nhật kiến thức mới, tâm pháp, phương tiện dạy học phù hợp. Mục tiêu huyết với giờ dạy; có trách nhiệm với công “kiến thức” được xếp ở mức độ cao nhất, tiếp việc, quan tâm đến học viên. đến mục tiêu “kỹ năng”, thấp nhất là mục tiêu Song, khi tìm hiểu về tự đánh giá của “thái độ” (giáo dục nhân cách cho học viên), giảng viên về thực trạng tích cực trong giảng điều này được chứng minh khi chúng tôi phỏng dạy thì mức độ giảng viên khẳng định là “có” vấn sâu giảng viên: Nêu khái quát mục tiêu rất khiêm tốn. Còn gần một nửa trả lời “khó trả môn học, chương mà thầy cô đang giảng dạy, lời” hoặc “chưa có”, thậm chí có người không thì hầu hết giảng viên chỉ nêu mục tiêu kiến trả lời câu hỏi này. Mặc dù đây chỉ là sự tự thức và kỹ năng, còn thái độ hầu như không đề đánh giá, mang tính phỏng đoán, chủ quan và cập đến, qua dự giờ và tìm hiểu bài giảng của quan sát là chính, nhưng cũng cho thấy một một số giảng viên cũng cho thấy kết quả tương thực trạng là còn khá nhiều giảng viên chưa có tự. Về những khó khăn và trở ngại khi xác định tính tích cực giảng dạy. Để tìm hiểu sâu hơn, mục tiêu bài học và cách khắc phục của bản 96
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04(16)/2017 thân, đa số cho rằng trình độ của học viên phân đông trên dưới 100 học viên (nhất là các lớp hoá đa dạng, tài liệu chưa thống nhất, mục tiêu cao cấp lý luận chính trị). quá lớn khó thực hiện được ngay; nội dung Việc lựa chọn phương pháp dạy học của chương trình, giáo trình quá dài. Cách khắc giảng viên cũng đạt ở mức trung bình, trong đó phục: chia mục tiêu lớn thành mục tiêu nhỏ để phương pháp truyền thống được giảng viên lựa dễ thực hiện, đọc và phân tích kỹ các nội dung chọn cao hơn phương pháp dạy học tích cực. để xác định mục tiêu cho phù hợp. Qua đó cho Trong số hệ thống phương pháp truyền thống, thấy tính tích cực của giảng viên trong việc xác phương pháp thuyết trình và phương pháp sử định mục tiêu là chưa cao. dụng giáo trình và tài liệu được giảng viên lựa Xác định nội dung của chương, lượng kiến chọn nhiều nhất. Còn trong nhóm phương pháp thức của từng phần (Thế giới quan và phương dạy học phát huy tính tích cực của học viên thì pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin; phương pháp dạy học nêu vấn đề chiếm ưu thế Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về hơn cả. Các phương pháp dạy học tích cực khác phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; Lý luận có mức độ lựa chọn thấp như: phương pháp của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội) động não, tổ chức trò chơi hay dạy học theo dự ở mức vừa phải trên cả bốn tiêu chí: xác định án. Vì sao hiện nay giảng viên dạy môn khối lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà học NNLCBCCNMLN ở Trường Chính trị Đồng viên cần lĩnh hội; lựa chọn những kiến thức cơ Tháp vẫn chú trọng nhiều đến phương pháp dạy bản, cần thiết của bài giảng; xác định nội dung học truyền thống và chưa thực sự chú trọng đến kiến thức mới, hiện đại, cập nhật mở rộng kiến việc lựa chọn các phương pháp dạy học tích thức; xác định nội dung kiến thức thực tiễn, kỹ cực? Đây là vấn đề rất đáng quan tâm, vì muốn năng thực hành chung cho cả lớp; xác định thời sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng lượng cho từng đơn vị kiến thức thích hợp. viên không những phải có trình độ, phải nắm Giảng viên giải thích điều này thông qua câu vững phương pháp dạy học mà còn phải rất tích hỏi mở: Xin thầy (cô) cho biết những khó khăn cực nữa. trong việc xác định nội dung giảng dạy Những Về phương tiện dạy học, việc chuẩn bị nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. Đa phương tiện dạy học ở mức trung bình, thậm số giảng viên cho rằng, bản thân chỉ được đào chí ở rất thấp. Trong đó giảng viên đã ưu tiên tạo một chuyên ngành hẹp (triết, kinh tế chính lựa chọn phương tiện dạy học hiện đại nhiều trị), trong khi đó phải thực hiện giảng dạy với hơn phương tiện dạy học truyền thống, nhưng phạm vi quá rộng (cả ba phân môn Triết học mức độ không cao. Có thể nói việc chuẩn bị Mác-Lênin (phần 1), Kinh tế chính trị học Mác- phương tiện dạy học cũng là một việc khó, vì Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học (phần 2). nó phụ thuộc vào mục tiêu, nội dung của môn Có giảng viên cho rằng, bản thân chỉ dạy tốt học và phương pháp dạy học. Nó đòi hỏi phải phần đã được đào tạo, phần còn lại phải “vừa có sự tích cực nỗ lực của giảng viên. học vừa dạy” do đó khó xác định đúng nội Trong quá trình sử dụng các hình thức và dung phải biết, có thể biết... nên cũng không có phương pháp kiểm tra đánh giá, giảng viên đủ thời gian để mở rộng, cập nhật thông tin; thường sử dụng phương pháp kiểm tra vấn đáp mặt khác lượng kiến thức còn nặng nề, dàn trãi, và phương pháp tự luận nhiều nhất. Còn các hầu như giữ nguyên, trong khi đó số lượng thời phương pháp trắc nghiệm và thực hành tuy là gian cắt hơn một nửa (phần Triết học và Chủ phương pháp tích cực, mang tính khách quan nghĩa xã hội khoa học); thiết bị phục vụ cho và hiệu quả cao nhưng mức độ sử dụng thường dạy học còn khiêm tốn, lớp học học viên quá xuyên thấp. Có lẽ do bộ trắc nghiệm phải đầu 97
- HỒ THỊ HỒNG CÚC tư nhiều thời gian, cũng như bài tập thực hành viên thành ba dạng để nghiên cứu: hoạt động không phải khi nào cũng xây dựng được, nên học tập ở trên lớp; hoạt động học tập ngoại giảng viên ít sử dụng. Các hình thức kiểm tra khoá, hoạt động học ngoài lớp không bắt buộc giữa môn và hết môn được sử dụng nhiều nhất, (tự giác). Trong tất cả mọi trường hợp hoạt vì đó là quy chế chung. Các hình thức hướng động học tập trên lớp đều được tiến hành dưới dẫn học viên làm bài tập lớn không được sử sự hướng dẫn của giảng viên. dụng, mặc dù hình thức này giúp học viên có Nhìn chung, ý thức tự giác, tích cực, chủ kỹ năng tự học, tự nghiên cứu khoa học. Còn động trong quá trình nhận thức của học viên việc kiểm tra kiến thức sau mỗi buổi học, hoặc chưa cao, còn ỷ lại, ngồi chờ, dựa dẫm vào bạn trước khi học bài mới có ý nghĩa to lớn cho bè, thầy cô, tài liệu. Biểu hiện cụ thể: đến lớp giảng viên và học viên nhằm điều chỉnh hoạt giáo trình không có, bài tập về nhà chưa chuẩn động dạy và học thì giảng viên ít khi sử dụng. bị, nếu có chẳng qua để đối phó, làm chiếu lệ. 2.1.2. Thực trạng tính tích cực của học viên Trong quá trình học trên lớp, việc tham gia xây trong học tập môn nguyên lý cơ bản của dựng bài quá ít, trao đổi, hợp tác giữa các thành chủ nghĩa Mác - Lênin ở Trường Chính trị viên trong nhóm chưa cao, chủ động đặt ra các Đồng Tháp câu hỏi và yêu cầu giải quyết còn hạn chế,… Tính tích cực trong học tập thực chất là: Đương cử như kết quả thi vấn đáp lớp “Tính tích cực của nhận thức, thể hiện ở đặc Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính hệ trưng ở khát vọng về sự hiểu biết, sự cố gắng tập trung khóa 114 (C.114). Xếp loại như sau: về trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm giỏi 46,3% ; khá 35,2% ; trung bình 18,5%. Kết lĩnh tri thức” (Đặng Văn Đức, 2008, tr.88). quả cho thấy, số lượng học viên đạt trung bình Tính tích cực của học tập được biểu hiện thông và khá còn nhiều. Nguyên nhân là do chưa xác qua các dấu hiệu sau: Chuẩn bị đầy đủ các bài định đúng mục đích, động cơ học tập bộ môn tập, câu hỏi mà giảng viên hướng dẫn, đến lớp nên dẫn đến thái độ thờ ơ, chủ quan; chưa lập hăng hái trả lời các câu hỏi của giảng viên đặt được kế hoạch học tập, nghiên cứu bộ môn; ra, bổ sung các câu trả lời, chủ động phát biểu ý cách học còn thụ động, ỷ lại bạn bè, giảng viên kiến, quan điểm của mình trước những vấn đề và giáo trình; mặt khác môn Những nguyên lý giảng viên nêu ra, nêu thắc mắc, yêu cầu giải cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin có tính trừu thích cặn kẽ những vấn đề chưa rõ, chủ động tượng cao và khái quát cao; bài tập thực hành vận dụng kiến thức đã học để nhận thức vấn đề nhiều; tiếp thu lý luận thụ động, một chiều, mới, trong quá trình học tập chú trọng vào các chưa phát huy được khả năng suy nghĩ độc lập, vấn đề đang học, kiên trì hoàn thành các loại khoa học và sáng tạo của học viên; các hình bài tập, không chùn bước trước những tình thức tổ chức hướng dẫn cho sinh viên học tập huống khó khăn. vẫn còn khô cứng. Dẫn đến hiện tượng học Để tiến hành đánh giá tính tích cực trong viên không học hoặc không có hứng thú học hoạt động học tập của học viên có nhiều căn tập, nghiên cứu bộ môn. Việc học tập còn mang cứ, song có thể dựa vào các dấu hiệu cơ bản tính đối phó, thiếu tính tự giác, hoặc việc lên sau: tính lựa chọn, thái độ của đối tượng, khả lớp nghe giảng của học viên là do yêu cầu của năng tự đề ra mục đích, nhiệm vụ cần giải quy chế bắt buộc chứ chưa trở thành nhu cầu quyết sau khi đã lựa chọn được đối tượng, cải học tập nghiên cứu của bản thân. tạo đối tượng trong quá trình hoạt động nhằm giải quyết vấn đề. Qua tìm hiểu thực tế giảng dạy, chúng tôi chia hoạt động học tập của học 98
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04(16)/2017 2.2. Một số giải pháp đổi mới dạy học môn 2.2.2. Tổ chức dạy học theo phương pháp dạy nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin học tích cực ở Trường Chính trị Đồng Tháp theo phương Tạo cho học viên một vị thế mới và cả pháp tích cực những tiền đề, điều kiện thuận lợi để hoạt động: 2.2.1. Kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học viên phải trở thành chủ thể tích cực, tự giác học truyền thống với phương pháp dạy học trong việc tìm hiểu, nắm vững nội dung, hiện đại, vận dụng linh hoạt các phương pháp chương trình, mục tiêu bộ môn cũng như đặc dạy học tích cực trưng cơ bản của việc nghiên cứu học tập môn Phương pháp dạy học môn nguyên lý cơ nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. bản của chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống Trên cơ sở đó xác định mục tiêu học tập, nội những biện pháp, thủ thuật dạy và học có hiệu dung cơ bản cần học, thiết kế được kế hoạch quả. Đổi mới phương pháp dạy học không có học tập phù hợp với năng lực, điều kiện của nghĩa là loại bỏ những phương pháp hiện có, bản thân nhằm tạo thế chủ động, tự tin, sáng thay vào đó những phương pháp dạy học mới tạo trong quá trình học tập, biết lượng hóa kết mà phải kế thừa, phát triển những mặt tích cực quả học tập nhằm điều khiển hoạt động của của phương pháp truyền thống; đồng thời, đòi mình theo mục tiêu đã định. hỏi vận dụng một số phương pháp dạy học mới Nắm vững lý thuyết của bộ môn là cần phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, đặc điểm dạy thiết, nhưng chưa đủ để trở thành chủ thể tích học bộ môn nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa cực, tự giác, sáng tạo trong học tập, chưa thể Mác - Lênin ở Trường Chính trị Đồng Tháp. biến “quá trình đào tạo thành tự đào tạo”. Để Vấn đề căn bản là tìm ra cách vận dụng linh đạt được mục tiêu đó, học viên phải thường hoạt các phương pháp dạy học như thế nào để xuyên thực hành, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo phát huy mặt tích cực của từng phương pháp trong quá trình học tập bộ môn thông qua nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng nhiều hoạt động khác nhau: thuyết trình, tạo của học viên trong học tập, trên cơ sở đó tranh luận, xemina… nhằm nâng cao khả giúp học viên biết cách tự học, biết cách hợp năng diễn đạt, giao tiếp, khả năng tranh luận, tác trong học tập, tích cực, chủ động, sáng tạo tổ chức, tư vấn; các dạng bài tập, hoạt động trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề để ngoại khóa… nâng cao khả năng tính toán, tiếp thu và nâng cao những kiến thức căn bản ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn giải quyết cần thiết, rèn luyện kỹ năng thực hành. những vấn đề thực tiễn đặt ra. Việc đổi mới phương pháp dạy học bộ Ngoài sự nỗ lực của mỗi học viên, còn đòi môn nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - hỏi sự quan tâm giúp đỡ của các nhà quản lý, Lênin ở Trường Chính trị Đồng Tháp theo giảng viên bộ môn tạo mọi điều kiện giúp đỡ hướng tích cực có thể sử dụng nhiều phương các em hoàn thành nhiệm vụ học tập nhằm hình pháp khác nhau trong tiết giảng, song cũng nên thành động cơ, hứng thú, niềm lạc quan trong xác định phương pháp nào là cơ bản nhất cho quá trình học tập môn nguyên lý cơ bản của việc chuyển tải kiến thức. Mặt khác, phải chú chủ nghĩa Mác - Lênin. trọng đến việc hướng dẫn học viên lập kế Điểm quan trọng nhất trong quá trình đổi hoạch học tập theo mục đích yêu cầu, nội dung mới phương pháp dạy học tích cực môn nguyên chương trình dạy học, cũng như cách sử dụng lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin là giảng giáo trình, tài liệu hiệu quả nhất, hướng dẫn viên kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp cách tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của dạy học tích cực trong mỗi tiết dạy học; đồng bản thân cũng như người khác. thời, chú tâm đến việc thiết kế những hoạt động 99
- HỒ THỊ HỒNG CÚC học tập của học viên trong quá trình dạy học cần phải tiến hành đồng bộ và toàn diện. Đổi mới bao gồm hoạt động tự nghiên cứu ở nhà, hoạt phương pháp dạy học phải đi đôi với đổi mới động ở lớp, kiểm tra, tự đánh giá của học viên. phương pháp kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương 3. KẾT LUẬN pháp học tập của học viên, , nâng cao chất lượng Nâng cao chất lượng đào tạo là kết quả của hoạt động nghiên cứu khoa học. Để đổi mới tổng hợp của các hoạt động giáo dục đào tạo phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất của các bộ môn khoa học cơ bản, khoa học cơ lượng, hiệu quả giảng dạy và học tập môn sở và khoa học xã hội... trong đó kiến thức của Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Lênin, bản thân mỗi giảng viên cần tự nâng cao Mác - Lênin có vai trò to lớn và trực tiếp. Đây trình độ của mình trên cả hai phương diện, kiến là hạt nhân hình thành thế giới quan khoa học, thức chuyên môn và nghiệp vụ thông qua con là cơ sở phương pháp luận cho việc tiếp thu các đường tự học, tự nghiên cứu. Bộ môn, khoa và kiến thức khoa học, nhằm góp phần hoàn thiện nhà trường nên thường xuyên tổ chức cho mục tiêu, yêu cầu đào tạo, hoàn thiện nhân cách giảng viên môn Những nguyên lý cơ bản của người trí thức trong giai đoạn mới. Để làm chủ nghĩa Mác - Lênin đi tham quan thực tế để được điều đó, nhà trường, khoa và giảng viên có tư liệu thực tiễn phong phú phục vụ tốt cho cần phải thường xuyên đổi mới phương pháp công tác giảng dạy. Đặc biệt, nhà trường cần có dạy học cho phù hợp. những chính sách hỗ trợ, khuyến khích, tạo Đổi mới phương pháp dạy học môn điều kiện thuận lợi để bộ môn, khoa tổ chức Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - các hội thảo chuyên môn nhằm nâng cao chất Lênin theo hướng tích cực là vấn đề cấp thiết lượng giảng dạy của giảng viên. đối với Trường Chính trị Đồng Tháp hiện nay, TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Văn Đức (2008) Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực , Nxb. Đại học Sư phạm. 2. Trần Bá Hoành (2007) Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, Nxb. Đại học Sư phạm. 3. Trần Thị Mai Phương (2009) Dạy học kinh tế chính trị theo phương pháp tích cực, Nxb. Đại học Sư phạm. 4. Trần Minh Thịnh (2012), Đổi mới phương pháp dạy học môn hóa học phân tích theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, sinh viên tại các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 5. Phạm Minh Thụ (2014), Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở nhà trường quân đội theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học, Tạp chí Nghiên cứu chiến thuật chiến dịch (số 119). Ngày nhận bài: 17/11/2017. Ngày biên tập xong: 11/12/2017. Duyệt đăng: 02/01/2018 100
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Một số biện pháp tổ chức triển khai đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy tự học ở trường Đại học Vinh
34 p | 635 | 219
-
Tài liệu tập huấn giáo viên: Ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Toán Trung học phổ thông
63 p | 679 | 169
-
Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của học viên trung tâm GDTX Cam Ranh
4 p | 790 | 158
-
Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học
8 p | 527 | 76
-
Mối quan hệ giữa giảng viên - Sinh viên trong đổi mới phương pháp dạy học các môn Khoa học xã hội - Nhân văn theo hướng lấy người học làm trung tâm
207 p | 408 | 70
-
Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông - Nguyễn Văn Cường
187 p | 289 | 62
-
Bài giảng Đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh THCS: Chủ đề 1 - Định hướng đổi mới PPDH môn Tiếng Anh THCS
13 p | 468 | 32
-
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Địa lý ở trung học phổ thông - Trần Đức Tuấn
7 p | 206 | 24
-
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học cấp tiểu học và một số giải pháp về mặt quản lý
8 p | 160 | 21
-
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học
3 p | 165 | 17
-
Đổi mới phương pháp dạy học đại học theo hướng sử dụng phương tiện dạy học hiện đại
8 p | 96 | 14
-
Định hướng và giải pháp đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá trong môn Địa lý phổ thông - Nguyễn Đức Vũ
7 p | 158 | 13
-
Phương pháp dạy học của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với việc đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam hiện nay
8 p | 125 | 7
-
Cần làm rõ nội dung, điều kiện đổi mới phương pháp dạy học - Đặng Đình Cung
0 p | 98 | 6
-
Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với việc đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học phổ thông tỉnh Đăk Nông
8 p | 77 | 5
-
Đổi mới phương pháp dạy học ở các trường sĩ quan quân đội theo quan điểm sư phạm tương tác
7 p | 38 | 5
-
Bản chất vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đại học
3 p | 76 | 4
-
Đổi mới phương pháp dạy học ở các nhà trường quân đội trong bối cảnh hiện nay
3 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn