Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp học nhằm nâng cao chất lượng bổ túc THPT môn Vật Lý
lượt xem 146
download
Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp học nhằm nâng cao chất lượng bổ túc THPT môn Vật Lý giúp cho các bạn học sinh có kinh nghiệm, kỹ năng dạy tốt môn Vật Lý. Chúc các bạn thành công!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp học nhằm nâng cao chất lượng bổ túc THPT môn Vật Lý
- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KI ỂM TRA, ĐÁNH GIÁ, ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP D ẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỔ TÚC THPT MÔN VẬT LÝ Ths. Kiều Thị Bình CVC. Vụ Giáo dục thường xuyên 1. Sự cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lý bổ túc THPT a) Cơ sở lý luận Trong nhiều vấn đề có liên quan đến cuộc cách m ạng về giáo dục, đổi mới phương pháp dạy - h ọc (PPDH) đ ược xem là vấn đề cốt lõi, quyết đ ịnh đến chất lượng giáo dục. Vì vậy, cải tiến, đổi mới PPDH đang được đặt ra bức xúc, diễn ra theo nhiều xu hướng, gây nhiều tranh luận trong giới chuyên môn và cũng chính là vấn đề nan giải nhất hiện nay. Nhiều n ăm q ua, vấn đ ề đ ổi mới PPDH đối với các cấp học, ng ành học , đ ã và đang thu hút sự quan tâm của các nh à nghiên cứu, các nh à qu ản lý giáo dục, các th ế hệ giáo viên, sinh viên và cả sự chú ý của những ai quan tâm đ ến sự nghiệp giáo d ục. Đã có rất n hiều nghiên cứu, nhiều b ài viết, nhiều cuộc hội thảo với những quy mô, tính ch ất khác nhau, ... đ ề cập đ ến vấn đ ề đ ổi mới PPDH v ới nhiều góc độ. Tuy nhiên, đ ối với giáo dục thư ờng xuyên (GDTX), vấn đ ề n ày h ầu như chư a đ ư ợc quan tâm đ úng mức từ phía các chuyên gia , các nhà qu ản lý giáo dục và các th ầy, cô giáo. Vấn đề đổi mới PPDH phù h ợp với đối tư ợng người học chương trình GDTX cấp THPT (BTTHPT) ở các môn học, nói chung đang l à bài toán cực k ỳ khó khăn, nan giải. Đây là một trong những nguyên nhân d ẫn tới chất lư ợng giáo dục bổ túc THPT còn th ấp kém . Trước tình trạng trên, việc tìm ra những giải pháp phù h ợp để nâng cao chất lư ợng giáo dục BTTHPT là vô cùng bức thiết. Trong đó, vấn đề PPDH, ph ương 13
- pháp kiểm tra, đ ánh giá kết quả học tập của học viên đang là tâm điểm của sự quan tâm, là vấn đề mấu chốt trong việc nâng cao chất lư ợng dạy học BTTHPT nói chung hiện nay. b) Thực trạng về đổi mới PPDH môn Vật lý chương trình BTTHPT Vật lý học là môn khoa học thực nghiệm, vốn dĩ khô khan, khó học, huy động cao độ về tư duy có tính nguyên lý, vì vậy, đổi mới PPDH đối với môn học n ày càng khó khăn hơn nhiều. Nó đòi hỏi cần có sự đầu tư quan tâm đúng mức, về tâm trí, về sức lực, về thời gian và cả về vật chất của các cấp quản lý, lãnh đ ạo, đặc biệt là của GV trực tiếp giảng dạy Vật lý trong TTGDTX và các cơ sở giáo dục khác có thực hiện chương trình BTTHPT. Vài n ăm trở lại đ ây, nhiều đ ịa ph ương, giáo viên đ ã và đ ang cố gắng, tích cực tìm kiếm các g iải pháp khác nhau để đ ổi m ới PPDH đối với BTTHPT. Các PPDH nêu v ấn đ ề, PP DH tích cực, đ ang đư ợc quan tâm nhiều v à đư ợc coi là những PPDH sáng giá. Tuy nhiên, kết quả kiểm tra ở một số địa phương khác lại cho th ấy, trong các TTGDTX, đa số GV sử dụng các PPDH truyền thống, đ ơn điệu, thiếu sự vận dụng thực tế, thiếu linh hoạt, chưa tích cực hóa được hoạt động nhận thức của người học, thể hiện ở những mặt sau: - Hiện nay, hầu hết các TTGDTX đã được trang bị TBDH, song tình trạng dạy chay vẫn còn phổ biến, d ạy học còn nặng về thuyết trìn h, chưa sát đối tượng người học, chưa kết h ợp các nhóm PP với nhau, chưa hình thành cho học viên thói quen làm việc với sách, với tài liệu, liên hệ với thực tế,...; - Việc khai thác nguồn tri thức từ thế giới vật chất (bằng trực quan, thực hành) và khai th ác thông tin, dữ liệu từ các nguồn hỗ trợ khác h iện nay chưa được quan tâm đúng mức, nhất là ở các địa bàn khó khăn; - Việc đánh giá kết quả dạy học còn bộc lộ nhiều hạn chế từ việc ra đ ề kiểm tra, giám sát làm bài và đ ánh giá cho điểm còn mang n ặng cảm tính. 14
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó có những n guyên nhân từ phía giáo viên và công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp trong ngành giáo dục, có thể chỉ ra một số nguyên nhân sau đây: » Một là : Bản thân GV chưa tự dặt ra cho m ình những yêu cầu cao trong việc tự trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, chưa chủ động cải tiến PPDH cho phù hợp với mục tiêu và đối tượng người học GDTX; chưa đặt ra những yêu cầu hợp lý đối với người học (nhất là đối với đối tượng học viên yếu, kém), d ẫn tới tình trạng người học không có động lực học tập, khám phá, tìm tòi; khá nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc đổi mới PPDH; ... » Hai là: Một số GV do hạn chế về năng lực n ên rất ngại tiếp xúc với thiết bị thí nghiệm, với công nghệ thông tin (CNTT) do đó không khai thác được thế mạnh của bộ môn trong việc ứng dụng CNTT hỗ trợ cho việc đổi mới PPDH. Một số khác còn có sự lẫn lộn giữa việc ứng dụng CNTT trong đổi mới PPDH với việc trình chiếu bài so ạn trên màn hình vi tính; .. vì vậy, chưa quan tâm đến việc khai thác sự hỗ trợ của CNTT trong dạy học vật lý. » Ba là: Về công tác quản lý, việc đánh giá chất lượng soạn, giảng của GV ở nhiều cơ sở giáo dục còn lúng túng; công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế chuyên môn, việc tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu của GV, ..ở nhiều cơ sở GDTX chưa ch ặt chẽ. Việc đánh giá năng lực chuyên môn của GV ở nhiều cơ sở còn nặng về đ ịnh tính, mặt định lượng hầu như chỉ đơn thuần dựa vào kết quả học tập b ằng điểm số của người học. Tình trạng này d ễ dẫn đến thiếu khách quan nếu trong việc ra đề, tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên, GV không đưa ra được những yêu cầu phù hợp với n gười học và phù hợp với mục tiêu giáo dục. » Bốn là: Về nhận thức, việc tường minh hóa nội hàm của PPDH theo hướng “tích cực hoá” vai trò của người học hiện đ ang có nh ững quan niệm khác nhau. Đối với BTTHPT, vấn đề này h ầu như ít đ ược quan tâm và cũng chưa có đ ược tiêu chí thống nh ất đ ể đánh giá chất lượng, hiệu quả dạy-học theo hướng này. Vì vậy, việc đánh giá chất lượng dạy học nói chung, giờ dạy của giáo viên nói riêng vẫn còn lu ẩn quẩn trong tình trạng cảm tính. 15
- » Nă m là: Việc đầu tư cơ sở vật chất, máy móc, TBDH và cán bộ phụ trách thí nghiệm cho các TTGDTX thiếu tính quy hoạch, chưa cân đối ở nhiều địa phương. Đây là m ột trong những nguyên nhân tạo n ên sự cách biệt giữa “học” và “hành” - một vấn đề đã trở th ành nguyên lý trong giáo dục, đ ặc biệt là đối với môn học mang đ ậm tính thực h ành như môn Vật lý . Có th ể nói, trên bình diện chung, việc thực hiện đổi mới PPDH vẫn đang là một việc làm khó kh ăn, nan giải cho mọi cầp học. Đối với GDTX, việc làm này càng khó khăn gấp bội, bởi những nguyên nhân mang tính đặc thù của ngành học n ày (người học, đ iều kiện đ ảm bảo chất lượng, nhận thức, quan tâm, tạo điệu kiện từ các nhà quản lý và cách nhìn nhận của xã hội,...). Từ những vấn đ ề trên, Vụ GDTX thấy rằng, cần phải tăng cư ờng hơn nữa các hội thảo chuyên đề bàn về đổi mới PPDH, tìm cho được những hướng đ i, cách th ức, giải pháp phù h ợp để thực hiện đ ổi mới PPDH phù hợp với đối tượng học viên BTTHPT. Ch ủ trương này đ ã đ ược lãnh đạo Bộ đ ồng ý và giao cho Vụ GDTX chủ trì thực hiện. Vụ GDTX đ ã tham mưu lập kế hoạch tổ chức Hội thảo . Ngày 01/9/2009, Bộ đã có công văn số 7612/BGDĐT-GDTX hướng dẫn các địa phương viết báo cáo tham luận tại Hội thảo đổi mới PPDH Bổ túc THPT đối với 03 môn: Vật lý, Sinh học và Tiếng Anh. Riêng với môn Vật lý, ngoài 02 bài viết của các chuyên gia giáo dục, đ ến ngày 15/11/2009, Bộ đ ã nhận được 25 b ài viết gửi đến từ 18/25 tỉnh/TP (trong đó có 8 bài của 6 sở GD&ĐT, 19 bài là tham lu ận của các trung tâm GDTX) được mời tham dự Hội thảo này. Các tham luận đ ến từ các địa phương đ ã đ ề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của vấn đề đổi mới PPDH và tiếp cận vấn đề đổi mới PPDH theo những giác độ khác nhau. Có th ể phân các tham luận thành 3 nhóm chính: - Nhóm tham lu ận về đổi mới PPDH, bao gồm: sáng kiến kinh nghiệm về đổi mới PPDH; k inh nghiệm dạy phụ đ ạo học viên yếu kém; sáng kiến trong việc tự làm TBDH và khai thác sử dụng thiết bị dạy học hiện có tại cơ sở; 16
- - Nhóm tham luận về hỗ trợ đổi mới PPDH b ao gồm: phương pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên; phương pháp ra đ ề kiểm tra nhằm thúc đẩy đ ổi mới PPDH phù h ợp với đối tượng học viên bổ túc văn hoá; Ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn, giảng và khai thác dữ liệu điện tử phục vụ dạy học, nghiên cứu góp phần thúc đẩy đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra, đ ánh giá. - Nhóm tham lu ận về công tác quản lý, chỉ đạo đổi mới PPDH nhằm nâng cao ch ất lượng giáo dục. Thông qua nội dung của các b ài viết, có thể kh ẳng định , các tác giả đ ã có sự đ ầu tư n ghiêm túc về tâm trí, công sức đ ể chắt chiu những kinh nghiệm giảng dạy. Mỗi b ài viết phản ánh một khía cạnh khác nhau, tiếp cận về đổi mới PPDH ở các góc độ khác nhau, nhưng tất cả đều có chung một mục ti êu là hư ớng tới việc cải thiện chất lượng giáo dục BTTHPT đối với môn học giàu tính thực nghiệm n ày. Sự đ a d ạng về nội dung, quan điểm, h ình thức diễn đạt của các b ài viết đã tạo n ên bức tranh chung khá hoàn h ảo , mang đ ậm tính đ ặc th ù của ch ương trình vật lý GDTX và đối tư ợng học viên BTTHPT. Trong đ iều kiện th ời gian có hạn Ban tổ chức chỉ chọn một số báo cáo mang tính đ ại diện, mỗi báo cáo đề cập đến một khía cạnh của chủ đề đổi mới PPDH. V ì vậy, sẽ có nhiều b ài viết không đư ợc trình bày tại Hội thảo n ày nh ưng vẫn giữ đư ợc giá trị chia sẻ về kinh nghiệm, g ợi mở nh ững góc độ khác nhau và đ ều h ư ớng vào mục tiêu đổi mới PPDH BTTHPT. Chắc chắn, nh ững b ài viết đ ó sẽ là tư liệu tham kh ảo quý cho các đồng nghiệp, đ ồng môn. 2. Một số gợi ý mang tính định hướng về nội dung Hội thảo a) Những nội dung cần bàn Bàn về đổi mới PPDH, thường có hàng loạt câu hỏi cần có lời giải đáp về đổi mới PPDH, ví dụ: đổi mới PPDH về thực chất là đổi mới cái gì? Đổi mới như thế nào? Bắt đầu từ đâu? Theo hướng nào? Phương tiện đi kèm để đổi mới PPDH? Điều kiện để tiến hành đổi mới? v.v. 17
- Trong khuôn khổ của một hội thảo, thời gian không nhiều, chúng ta chỉ tập trung thảo luận sâu về vấn đề đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong hoạt động dạy học môn vật lý chương trình BTTHPT. Trong đó, những vấn đề cần làm rõ là: Một là: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong hoạt động dạy học môn Vật lý ch ương trình BTTHPT: về thực chất (là đổi mới cái gì?); xuất phát điểm (phải bắt đầu từ đâu?), quy trình đổi mới (cái gì trước, cái gì sau, ..yếu tố n ào giữ vai trò quyết định? đâu là tâm điểm? ...), những yêu cầu cần đạt được trong thực hiện đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá, th ể hiện của việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá; .. Hai là: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong hoạt động dạy h ọc môn Vật lý ch ương trình BTTHPT: nh ững giải pháp khả thi và dự báo hiệu quả (giải pháp nào chủ đạo, giải pháp n ào hỗ trợ, phối hơp,..) Ba là: Khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin và các thiết bị nghe nhìn để hỗ trợ việc đổi mới PPDH môn Vật lý chương trình GDTX c ấp THPT: những khó khăn, b ất cập, nguyên nhân và giải pháp (về cơ chế, chính sách hiện h ành; về điều kiện cơ sơ sở vật chất, thiết bị; về n ăng lực đội ngũ giáo viên; về công tác quản lý chỉ đ ạo; ..). Bốn là: Khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin và các thiết bị nghe nhìn để hỗ trợ đổi mới PPDH bổ túc THPT như thế nào là phù hợp, khả thi và có dự báo hiệu quả cao? Báo cáo những thành quả có được từ việc khai thác ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới PPDH ở địa phương, các đĩa CD dữ liệu đ ã khai thác, cải tiến, ứng dụng (nếu có). Việc sử dụng các file trình chiếu nội dung của bài giảng có phải là đổi mới PPDH không? Ưu điểm và nhược điểm và mức độ sử dụng nh ư th ế n ào cho phù hợp? Năm là: Việc tổ chức cho giáo viên tự làm đồ dùng dạy học để hỗ trợ việc đổi mới PPDH góp phần nâng cao chất lượng được quan tâm ở mức nào (thuận lợi, khó khăn và giải pháp tháo gỡ hiện nay ở các địa phương) Sáu là: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong hoạt động dạy học môn Vật lý ch ương trình BTTHPT: những khó khăn, b ất cập và nguyên nhân (về cơ 18
- ch ế, chính sách hiện h ành; về điều kiện cơ sơ sở vật chất, thiết bị; về năng lực đội ngũ giáo viên; về công tác quản lý chỉ đạo; ..); b) Định hướng về đổi mới PPDH môn Vật lý Trước tiên, cần quán triệt v iệc đổi mới PPDH đ ối với môn Vật lý BTTHPT phải phát huy được tính tích cực, chủ động của học viên trên cơ sở sử dụng linh hoạt các PPDH truyền thống, quan tâm kh ơi nguồn sáng tạo đối với nhưng học viên khá trở lên. Xuất phát từ tính đặc thù của môn học, chúng tôi gợi mở một số vấn đề đổi mới PPDH môn Vật lý BTTHPT như sau: Một là : Đổi mới cách tiếp cận mục tiêu phù h ợp với đối tượng. Nghĩa là Giáo viên phải bám sát các chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ được quy định trong chương trình GDTX cấp THPT môn Vật lý, b ám sát các đối tư ợng học viên để đưa ra những yêu cầu cho phù hợp (đảm bảo tính vừa sức) trong soạn giảng, trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên (tránh 2 khuynh hướng: hoặc yêu cầu quá sức đối vớia học viên hoặc đ ưa ra yêu cầu quá dễ). Hai là : Đổi mới theo hướng chuyển từ hoạt động giảng dạy “Thầy truyền thụ - Trò tiếp nhận” sang hoạt đ ộng dạy học theo h ướng Thầy tổ chức, định hướng, thiết kế kịch bản (lộ trình) và tạo sự hứng thú để dẫn dắt Trò tích cực tham gia chiếm lĩnh tri thức dưới sự "cố vấn, hỗ trợ của Thầy. Đây là vấn đ ề mang tính cốt lõi của đổi mới PPDH. Quan điểm n ày cũng đồng nghĩa với việc chuyển từ phương pháp n ặng về diễn giảng sang phương pháp nặng về hướng dẫn và tổ chức cho học viên tự lực chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng và có thái đ ộ tương ứng theo mục tiêu dạy học đã đề ra. Ba là : Đổi mới cách khai thác tri thức theo hướng tăng cường tính trực quan, liên hệ các hiện tượng vật lý xảy ra trong tự nhiên và trong thực tế đời sống lao động sản xuất; tích cực khai thác, sử dụng có hiệu quả các thiết bị thí nghiệm để giúp học viên tìm kiếm tri thức từ, thực hành, th ực nghiệm, trong thế giới tự nhiên và trong thực tiễn lao động sản xuất. 19
- Bốn là : Đổi mới PPDH Vật lý BTTHPT theo hướng kết hợp hài hòa việc dạy kiến thức vật lý phổ thông gắn với rèn luyện kỹ năng hành dụng (coi trọng kỹ năng thực hành, thực nghiệm ) cho người học. Năm là : Tăng cường khai thác, sử dụng CNTT một cách h ơp lý để hỗ trợ việc đổi mới PPDH (soạn giảng, thí nghiệm, mô phỏng, trình chiếu,...); tích cực khai thác thông tin trên thư viện điện tử môn Vật lý để tăng cường tính sinh động, hấp dẫn cho bài giảng. Tuy nhiên cần tránh sự lạm dụng thái quá CNTT trong việc trình chiếu các bài giảng. Sáu là : Tích cực tham gia cải tiến , sửa chữa và tự làm đồ dùng dạy h ọc để tăng tính thực hành, thực nghiệm, minh họa,.. cho bài giảng, đặc biệt, tùy theo đối tượng người học, cần quan tâm tới những thiết bị dạy học gần gũi các công cụ lao động sản xuất và gắn với đời sống lao động của người dân, c) Một số khuyến nghị, đ ề xuất Một là: Bộ GD&ĐT cần xây dựng tiêu chí để kiểm định, đánh giá đổi mới PPDH đối với giáo viên theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập và nhận thức của học viên, đặc biệt là các môn học gắn với thí nghiệm, thực hành; Hai là: Các địa phương, cần có những chính sách ưu đãi thỏa hợp lý với những giáo viên dạy giỏi, cũng cố lực lượng giáo viên nòng cốt cho từng môn học; khuyến khích những giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm hoặc đề tài khoa học về cải tiến PPDH, đổi mới quan điểm đầu tư trang thiết bị phục vụ việc đổi mới PPDH; Ba là: GV cần nhận thức rõ đổi mới PPDH phải bắt đầu từ người dạy. Nghĩa là, trước một vấn đề, một bài giảng GV cần trả lời được các câu hỏi sau: - Nên sử dụng những PPDH nào để phù hợp với từng nội dung vời từng đối tượng cụ thể? - Đối tượng học viên (cụ thể) này cần sử dụng PPDH nào cho phù hợp, liều lượng như thế nào cho hợp lý ? đặt ra yêu cầu với học viên ở mức độ nào cho phù hợp? 20
- - P PDH này sẽ có tác dụng giúp cho học v iên chiếm lĩnh kiến thức theo h ư ớng n ào? - Đánh giá bằng cách nào và bằng tiêu chí nào để đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức mới và hình thành kỹ năng, thái độ cho người học? - Sử dụng PPDH n ày có gì tân tiến h ơn những PPDH khác? - Lợi thế của PPDH này là gì? Bốn là: Việc đổi mới PPDH của GV ph ải được học viên ch ấp nhận một cách tự thân, tự nguyện mới có hiệu quả. Bởi lẽ, người học vừa là mục tiêu của hoạt động dạy học lại vừa là động lực thúc đẩy chính bản thân của quá trình này. Người dạy phải vì người học mà tìm tòi những PPDH tích cực hóa hoạt động nh ận thức của người học, định hướng, dẫn dắt người học tìm ra cái mới (đối với họ), đồng thời phải biết khai thác tối đa tiềm năng của ngư ời học, tạo cho người học cơ hội để tự khai thác, tìm tòi tri th ức, tức là làm cho người học thực sự trở th ành động lực của quá trình dạy học. K ết luận Luật Giáo dục 2005 đã chỉ rõ: “Ph ương pháp giáo dục thường xuyên phải phát huy vai trò chủ động, khai thác kinh nghiệm của người học, coi trọng việc bồi dư ỡng năng lực tự học, sử dụng phương tiện hiện đại và công nghệ thông tin để nâng cao ch ất lượng, hiệu quả dạy và học”. Hội thảo này là m ột diễn đàn, một dịp để các thầy cô giáo, các chuyên gia quản lý về giáo dục được cùng nhau thảo luận, tranh luận, chia sẻ những kinh nghiệm về chuyên môn nhằm làm sáng tỏ th êm những vấn đề có tính dữ kiện của “Bài toán” đổi mới PPDH môn Vật lý phù h ợp với đối tượng học viên BTTHPT. Giá trị trung tâm của PPDH hiện đại thể hiện ở những tác dụng sau: 21
- Dạy người khác muốn học - tức là tạo nhu cầu học tập; Dạy người khác biết cách học - tức là tạo kỹ năng và chiến lược học tập; Dạy người khác kiên trì học tập - tức là tạo ý chí và tính tích cực học tập; Dạy người khác học tập có kết quả - tức là tạo mục đích và động cơ học tập, học tập thành công. 22
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một vài kinh nghiệm và giải pháp nâng cao chất lượng Giáo Dục Quốc Phòng – An Ninh cho học sinh trường THPT Long Thành
18 p | 834 | 127
-
SKKN: Tham luận về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn THCS
9 p | 1497 | 125
-
Đổi mới phương pháp dạy và học
4 p | 328 | 79
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kiểm tra vấn đáp môn Giáo dục quốc phòng -An ninh khối 11 trong các trường THPT
14 p | 308 | 61
-
SKKN: Đổi mới phương pháp dạy phần quang hình học trong Vật lí lớp 9
16 p | 370 | 60
-
SKKN: Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá nâng cao chất lượng bằng kiểm tra trắc nghiệm đối với bộ môn Lịch sử
12 p | 397 | 53
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá để nâng cao hiệu quả dạy học môn Giáo dục công dân ở Trường THPT Ba Đình
14 p | 243 | 43
-
SKKN: Công tác kiểm tra chuyên môn của hiệu trưởng trường tiểu học
12 p | 498 | 40
-
SKKN: "Bồi dưỡng đội ngũ" giải pháp nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học
11 p | 186 | 30
-
SKKN: "Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy một số bài trong chương virut và bệnh truyền nhiễm- sinh học 10"
14 p | 265 | 28
-
SKKN: Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá
10 p | 205 | 22
-
SKKN: Một số nội dung về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực người học trong môn GDCD
11 p | 137 | 11
-
Đổi mới phương pháp kiểm tra bài cũ đối với học sinh khối 12 phần di truyền học
10 p | 161 | 9
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 06: Kiểm tra, đánh giá học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh
9 p | 812 | 7
-
Sáng kiến kinh THCS: Rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 6
16 p | 108 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy và kiểm tra từ vựng tiếng Anh
20 p | 36 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm tăng cường công tác kiểm tra dự giờ
19 p | 45 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn