Nguyễn Vinh Hà1, Trần Ngọc Hoa2, Nguyễn Tiến Sửu2<br />
<br />
<br />
Tóm tắt lên 3 lần trong khi tài nguyên nước được khai<br />
Thời gian qua hoạt động thủy lợi đóng một vai thác tăng lên 7 lần. Việt Nam có tài nguyên nước<br />
trò quan trọng trong nền kinh tế của một quốc phong phú, lượng nước bình quân đầu người trên<br />
gia có thế mạnh về nông nghiệp như Việt Nam. 9.000 m3/năm. Ngành thủy lợi đã quản lý, khai<br />
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu thác và sử dụng nguồn tài nguyên nước bước đầu<br />
rộng như hiện nay, khái niệm và hoạt động thủy mang lại hiệu quả, đảm bảo nước cho sản xuất<br />
lợi đã có nhiểu thay đổi, tiếp cận, kế thừa kinh nông nghiệp, phòng chống thiên tai và các ngành<br />
nghiệm quản lý hoạt động từ các nước tiên tiến kinh tế khác như giao thông, thủy điện, khai thác<br />
trên thế giới. Việt Nam đã ban hành nhiều chính cảnh quan du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái...<br />
sách, pháp luật về quản lý thủy lợi. Tuy nhiên, để Cụ thể: đối với sản xuất nông nghiệp, với các hệ<br />
quản lý nhà nước về thủy lợi trong tình hình mới thống thuỷ lợi hiện có, tổng năng lực tưới của<br />
cần có những đổi mới trong phương thức quản lý. toàn hệ thống bảo đảm cho khoảng 90% diện<br />
Bài viết này khái quát lại thực trạng quản lý thủy tích đất canh tác, trong đó diện tích đất trồng<br />
lợi nước ta, yêu cầu và giải pháp đổi mới quản lý lúa được tưới đạt 7,482 triệu ha, 1,6 triệu ha rau<br />
nhà nước về thủy lợi. màu, cây công nghiệp ngắn ngày và cây dược liệu,<br />
Từ khóa: phương thức quản lý, hoạt động thủy ngăn mặn cho 0,87 triệu ha, cải tạo chua phèn<br />
lợi, đổi mới phương thức 1,6 triệu ha, tiêu nước cho trên 1,72 triệu ha đất<br />
nông nghiệp và cấp khoảng 6 tỷ m3 nước phục vụ<br />
sinh hoạt và công nghiệp. Các hệ thống công trình<br />
I. Thực trạng về quản lý thủy lợi trong thời gian<br />
thuỷ lợi tạo điều kiện phát triển đa dạng hoá cây<br />
qua trồng nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng,<br />
1. Vị trí, vai trò của công tác thủy lợi nâng hiệu suất sử dụng đất, phân bổ lại nguồn<br />
Thủy lợi ngày càng đóng vai trò quan trọng nước tự nhiên, chống hiện tượng sa mạc hoá, cải<br />
trong nền kinh tế , đời sống dân sinh, đảm bảo tạo đất, cải tạo môi trường theo chiều hướng có<br />
an ninh nguồn nước. Theo đánh giá của Liên lợi cho sản xuất và sinh hoạt, đã tạo điều kiện để<br />
hiệp quốc, trong thế kỷ 20 dân số thế giới tăng định canh, định cư, giảm nạn đốt rừng làm nương<br />
1<br />
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của đồng bào miền núi. Đối với phòng chống lũ<br />
2<br />
Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường<br />
6<br />
lụt: đã xây dựng và củng cố được gần 6.000 km CTTL (do doanh nghiệp thực hiện). Bộ NN&PTNT<br />
đê sông, trên 2.000 km đê biển để chống lũ lụt quản lý đối với hệ thống CTTL liên tỉnh; UBND<br />
cho lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả, hơn tỉnh quản lý CTTL ở địa phương. Về tổ chức khai<br />
8.000 km bờ bao ở đồng bằng Sông Cửu Long thác CTTL: Do đặc thù của công tác thủy lợi nước<br />
đã góp phần hạn chế tác hại của thiên tai, bảo ta chủ yếu do Nhà nước thực hiện nên việc phân<br />
vệ và phát triển sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh công, phân cấp trách nhiệm quản lý đối với CTTL<br />
đó, các CTTL cũng đã tạo nên 56 tỷ KWh điện; do nhà nước đầu tư được thực hiện theo phân<br />
phục vụ hoạt động của trên 1.000 Nhà máy nước loại và phân cấp. Đối với CTTL được đầu tư từ<br />
ở gần 800 đô thị với tổng công suất cấp nước sạch NSNN mang tính liên tỉnh thì giao Bộ NN&PTNT,<br />
khoảng 7,4 triệu m3/ngày. Các CTTL như Thủy Hội đồng quản lý CTTL quản lý. Các CTTL ở địa<br />
điện Hòa Bình, Thủy điện Sông Đà, CTTL Hồ phương đầu tư từ NSNN giao cho các Công ty<br />
Tiếng, Hồ Kẻ Gỗ... ngoài chức năng chính còn TNHH một thành viên khai thác CTTL quản lý<br />
kết hợp khai thác các hoạt động vụ phục vụ du khai thác hoặc giao tổ chức thủy lợi cơ sở thực<br />
lịch, nuôi trồng thủy sản... tạo công ăn việc làm hiện (đối với CTTL nhỏ, nội đồng). Việc quản lý<br />
cho người lao động. Điều này cho thấy, đóng góp được thực hiện theo kế hoạch giao hàng năm do<br />
quan trọng của thủy lợi cho phát triển kinh tế - xã cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt với<br />
hội và bảo vệ môi trường sinh thái. nguồn lực cho duy tu, sửa chữa, nâng cấp CTTL<br />
2. Về quản lý nhà nước về hoạt động thủy lợi hiện do ngân sách nhà nước bảo đảm.<br />
nay Về nguồn thu từ khai thác CTTL: Theo pháp<br />
Hiện tại, công tác quản lý nhà nước về thủy luật về thủy lợi thì nguồn tài chính được thu từ<br />
lợi hiện nay được quy định trong nhiều văn bản nguồn thủy lợi phí và các nguồn thu khác. Tuy<br />
pháp luật như: Luật Thủy lợi, Luật Đê điều, Luật nhiên, do công tác thủy lợi hiện nay tập trung chủ<br />
Tài nguyên nước, Luật Phòng chống thiên tai, yếu cho nhiệm vụ tưới tiêu, phòng chống thiên<br />
Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, tai... là các nhiệm vụ công ích lại được tính dưới<br />
Luật Ngân sách nhà nước, trong đó Luật Thủy lợi dạng phí nên nguồn này rất nhỏ, không đủ bù<br />
là văn bản quy định một cách toàn diện nhất về đắp chi phí chi đầu tư xây dựng và quản lý khai<br />
hoạt động thủy lợi. thác, bảo vệ CTTL; các nguồn thu khác hầu như<br />
Về hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về thủy không có nên không đủ nguồn kinh phí để đầu<br />
lợi: ở Trung ương là Bộ NN&PTNT, cơ quan giúp tư mới, sửa chữa, nâng cấp CTTL. Do vây, chất<br />
Bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thuỷ lượng dịch vụ thủy lợi còn chưa cao, thất thoát<br />
lợi là Tổng cục Thuỷ lợi. Ở địa phương, trực tiếp nước còn lớn; số lượng, năng lực khai thác của hệ<br />
tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực thống CTTL hiện nay bộc lộ nhiều yếu kém chưa<br />
hiện chức năng quản lý nhà nước về thủy lợi là Sở đáp ứng yêu cầu ngày càng cao và đa dạng của<br />
NN&PTNT, với các đơn vị chuyên môn giúp Sở là phát triển kinh tế - xã hội.<br />
chi cục thủy lợi, chi cục đê điều và phòng chống Về bảo vệ, bảo đảm an toàn CTTL: việc bảo<br />
lụt bão; cấp huyện có phòng nông nghiệp và cấp vệ CTTL hiện nay được giao chủ yếu cho các chủ<br />
xã là các tổ hợp tác dùng nước, tổ đội thủy nông quản lý khai thác công trình thực hiện. Tuy nhiên,<br />
trực tiếp tổ chức quản lý khai thác CTTL dưới sự việc thực hiện trách nhiệm này còn có hạn chế<br />
quản lý trực tiếp của UBND cấp xã. Bên cạnh đó do chưa phân định rõ với trách nhiệm của chủ<br />
còn hệ thống cơ quan tương ứng của Bộ TN&MT đầu tư xây dựng. Mặt khác, việc thực hiện trách<br />
quản lý về tài nguyên nước và hệ thống các cơ nhiệm này còn gặp nhiều khó khăn do chưa xác<br />
quan chuyên ngành thuộc lĩnh vực giao thông, định mốc giới trên thực địa; an toàn công trình<br />
điện lực... cùng tham gia phối hợp quản lý khai chưa được bảo đảm do thiếu nguồn lực đầu tư<br />
thác, sử dụng nước, CTTL theo phân công, phân hoặc do thiếu quy định về quy trình khai thác<br />
cấp trách nhiệm. công trình.<br />
Đối với quản lý khai thác CTTL: theo Pháp luật<br />
về thủy lợi bao gồm: quản lý nhà nước đối với II. Sự cần thiết phải đổi mới phương thức quản lý<br />
hoạt động khai thác CTTL (do cơ quan quản lý<br />
nhà nước thực hiện) và quản lý trực tiếp khai thác<br />
nhà nước về hoạt động thủy lợi<br />
Mặc dù có những thành tựu đáng kể trong<br />
7<br />
công tác thủy lợi như đã nêu trên nhưng việc đô thị hóa, chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông<br />
quản lý nhà nước về thủy lợi còn bộc lộ nhiều bất nghiệp; tác động của thiên tai và biến đổi khí<br />
cập, cụ thể: hậu, công tác quản lý thủy lợi đang đứng trước<br />
Một là, việc quản lý hoạt động thủy lợi còn quy các thách thức sau:<br />
định phân tán trong nhiều văn bản khác nhau Bảo đảm chủ động nguồn nước trong hoạt<br />
nên chưa thực sự tạo hiệu quả trong đầu tư, khai động thủy lợi trước tác động bất thường của thiên<br />
thác CTTL. Cách hiểu, cách tiếp cận về quản lý tai và biến đổi khí hậu. Điều này đòi hỏi phải có<br />
hoạt động thủy lợi còn chưa rõ ràng, mang tính hệ thống hạ tầng trữ nước, điều chuyển nguồn<br />
đơn ngành nên có sự cát cứ giữa các ngành có nước từ nơi thừa sang nơi thiếu.<br />
liên quan đến sử dụng nước gây lãng phí nguồn Quản lý, điều tiết sử dụng nước để hài hòa lợi<br />
lực nhà nước, tạo sự chồng chéo trong quản lý. ích của các ngành kinh tế có sử dụng nước. Hiện<br />
Hai là, quản lý, khai thác CTTL là hoạt động khái niệm “CTTL” chưa được xác định rõ ràng,<br />
cung cấp dịch vụ về nước nhưng hiện nay chủ hiện nhiều công trình khai thác, sử dụng nước<br />
yếu vẫn do nhà nước đầu tư, quản lý, chưa hoạt trên cùng một tuyến sông, trách nhiệm quản lý<br />
động theo cơ chế thị trường, bảo đảm tài chính các công trình này lại thuộc nhiều bộ quản lý khác<br />
bền vững cho các tổ chức quản lý, khai thác CTTL; nhau gây khó khăn cho việc quản lý.<br />
nguồn thu cho thủy lợi còn thấp, được thu dưới Phát triển hạ tầng thủy lợi, xây dựng, nâng<br />
dạng phí nên không đủ bù đắp chi phí khai thác, cấp, trong điều kiện nguồn NSNN còn hạn hẹp;<br />
duy tu bảo dưỡng công trình, chưa bảo đảm lợi trên 70% CTTL lớn được Nhà nước đầu tư, xây<br />
ích của chủ đầu tư. Do vậy, chất lượng sản phẩm dựng cách đây 30- 40 năm đòi hỏi phải đầu tư lớn<br />
dịch vụ thủy lợi chưa đáp ứng được nhu cầu sử cho nâng cấp, sửa chữa; nguồn lực huy động từ<br />
dụng đa dạng hiện nay; khu vực tư nhân không tổ chức, cá nhân còn rất hạn chế.<br />
mặn mà tham gia đầu tư trong lĩnh vực này. Quản lý, khai thác sử dụng CTTL để bảo đảm<br />
Ba là, việc phân công, phân cấp quản lý, khai hiệu quả đầu tư. Hiện tại 100% CTTL do Nhà<br />
thác CTTL còn chưa bảo đảm tính đồng bộ, nhất nước đầu tư và giao cho các cơ quan Nhà nước<br />
quán và toàn diện; trách nhiệm quản lý đối với hoặc các đơn vị sự nghiệp công lập quản lý, khai<br />
CTTL lớn, đa mục tiêu, đặc biệt là trách nhiệm thác, sử dụng. Việc quản lý thực hiện theo các kế<br />
trong bảo đảm an toàn công trình còn chưa rõ hoạch, quyết định hành chính, không hạch toán<br />
ràng, cụ thể trong các văn bản pháp luật nên việc chi phí sản xuất nên hiệu quả không cao (trong<br />
thực thi pháp luật về thủy lợi còn chưa nghiêm; lĩnh vực cấp nước tưới tiêu, thất thoát nước trên<br />
hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về thủy lợi 30%); trách nhiệm của chủ quản lý công trình với<br />
chưa cao. hiệu quả sử dụng công trình còn chưa rõ ràng;<br />
Bốn là, vấn đề lợi ích trong khai thác, sử dụng việc sử dụng nước còn chưa tiết kiệm.<br />
tài nguyên nước giữa thủy điện, thủy lợi và các Tài chính đầu tư cho thủy lợi còn hạn chế; việc<br />
ngành kinh tế khác; quyền và trách nhiệm các đầu tư xây dựng, quản lý CTTL đều do Nhà nước<br />
chủ thể trong quản lý, khai thác CTTL còn chưa thực hiện trong điều kiện nguồn NSNN còn hạn<br />
được xác định rõ trong văn bản pháp luật nên chế.<br />
việc phân bổ, điều tiết các nhu cầu sử dụng nước Tất cả các vấn đề trên đòi hỏi phải có sự thay<br />
trên thực tế còn gặp nhiều khó khăn. đổi cơ bản công tác quản lý thủy lợi, từ hành lang<br />
Năm là, vấn đề đầu tư xây dựng CTTL, bảo pháp lý đồng bộ, đủ mạnh để giải quyết được<br />
đảm tài chính bền vững cho các đơn vị quản lý, những vấn đề lớn, liên ngành đang đặt ra cho<br />
khai thác CTTL, chính sách ưu tiên đầu tư cho công tác thủy lợi.<br />
thủy lợi trong thời gian tới trong bối cảnh chuyển<br />
đổi từ bao cấp sang cơ chế thị trường cần còn III. Giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về thủy lợi<br />
chưa có hướng dẫn, quy định cụ thể gây khó khăn Cần hoàn thiện pháp luật về quản lý thủy lợi và<br />
trong phát triển các loại hình khai thác, sử dụng đổi mới công tác tổ chức thực hiện bám sát định<br />
nước. hướng đổi mới của Đảng và Nhà nước, giải quyết<br />
Trước nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hội được các vấn đề thực tiễn đang đặt ra với công<br />
nhập kinh tế quốc tế, quá trình công nghiệp hóa, tác thủy lợi, sử dụng tài nguyên thiên nhiên khôn<br />
8<br />
khéo, bảo đảm phát triển bền vững theo hướng: Hai là, hoàn thiện công tác quản lý về đầu tư<br />
đổi mới cách tiếp cận quản lý về thủy lợi từ đơn xây dựng CTTTL theo hướng phân định rõ trách<br />
ngành sang đa ngành; tăng cường đầu tư cho hạ nhiệm chủ đầu tư, chủ quản lý CTTL và trách<br />
tầng thủy lợi; thúc đẩy sự tham gia của khu vực nhiệm quản lý nhà nước trong lĩnh vực này để<br />
tư nhân và xã hội hóa hoạt động thủy lợi; đổi mới phát triển mạnh đầu tư xây dựng hạ tầng thủy<br />
phương thức quản lý nhà nước về thủy lợi dựa lợi<br />
trên thành tựu KH&CN và tiếp cận quản lý nước Cần hoàn thiện cơ chế chính sách thu hút đầu<br />
theo nhu cầu. Đồng thời, cần thực hiện các giải tư từ mọi nguồn vốn cho công tác thủy lợi. Nhà<br />
pháp chính sau đây: nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá<br />
Một là, đổi mới công tác quản lý quy hoạch nhân thực hiện đầu tư xây dựng hoặc hợp tác đầu<br />
thủy lợi, nâng cao chất lượng quy hoạch thuỷ lợi, tư xây dựng CTTL theo hình thức đối tác công<br />
tăng cường quản lý nhà nước việc thực hiện quy tư. Phân định rõ nguồn đầu tư từ NSNN cho hoạt<br />
hoạch thủy lợi động thủy lợi được sử dụng cho xây dựng CTTL<br />
Cần làm rõ nguyên tắc xây dựng quy hoạch quan trọng đặc biệt, CTTL lớn, CTTL khó huy<br />
thủy lợi phải dựa trên nền tảng điều tra cơ bản về động các nguồn lực xã hội. Tiếp tục hoàn thiện<br />
thủy lợi, phù hợp với quy hoạch của các ngành, hệ thống chính sách khuyến khích hợp tác công<br />
lĩnh vực khác, đồng bộ và gắn kết chặt chẽ với kết tư trong hoạt động thủy lợi, chuyển dịch vai trò<br />
cấu hạ tầng và các quy hoạch có liên quan để bảo của nhà nước từ cung cấp trực tiếp dịch vụ công<br />
đảm sử dụng đa mục tiêu, thống nhất trong tổ sang xây dựng khung pháp lý, chính sách hỗ trợ,<br />
chức thực hiện, khắc phục sự chồng chéo trong điều phối, giám sát thực hiện, nâng cao tính minh<br />
quy hoạch liên quan đến khai thác, sử dụng tài bạch và trách nhiệm giải trình và hiệu quả vốn<br />
nguyên nước hiện nay; bảo đảm quản lý tổng hợp đầu tư công. Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý<br />
tài nguyên nước, thống nhất theo lưu vực sông, để thúc đẩy hợp tác đầu tư công - tư, tập trung<br />
hệ thống CTTL, bảo đảm tạo nguồn, tích trữ, cân vào một số lĩnh vực như nước sạch, lĩnh vực phát<br />
đối, điều hòa, phân phối nguồn nước, giảm thiểu triển tổ chức thủy nông cơ sở, chính sách thúc<br />
rủi ro hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, sa mạc đẩy xây dựng cơ sở hạ tầng thủy lợi nội đồng.<br />
hóa, lũ, ngập lụt, úng, ô nhiễm, suy thoái nguồn Việc đầu tư xây dựng CTTL ngoài việc tuân thủ<br />
nước và các thiên tai khác liên quan đến nước; hài pháp luật về xây dựng và quy định khác của pháp<br />
hòa các nhóm lợi ích trong sử dụng nước. luật có liên quan cần phù hợp với tính đặc thù<br />
Về nội dung, quy hoạch thủy lợi, cần thể hiện của hoạt động thủy lợi, được thực hiện theo tính<br />
được các nội dung đổi mới trong quản lý thủy lợi chất, phân loại, phân cấp công trình. Đồng thời,<br />
như dự báo xu thế phát triển và các kịch bản phát việc đầu tư phải đáp ứng các yêu cầu như: phù<br />
triển nguồn nước trong bối cảnh chịu tác động hợp với quy hoạch thủy lợi; áp dụng các giải pháp<br />
của biến đổi khí hậu, thiên tai, phát triển các lưu để giảm thiểu tổn thất nước và giảm diện tích đất<br />
vực sông; dự báo tiến bộ khoa học và công nghệ, phải sử dụng khi xây dựng công trình; phải tính<br />
nguồn lực ảnh hưởng trực tiếp đến thủy lợi; xác đến yếu tố kết nối giữa các CTTL, giữa CTTL với<br />
định về liên kết ngành, liên kết vùng; xác định công trình hạ tầng kỹ thuật khác có liên quan,<br />
yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội đối với giữa các vùng, nguồn nước; đồng bộ từ công trình<br />
thủy lợi; xây dựng phương án thủy lợi theo các đầu mối đến CTTL nội đồng, khép kín trong hệ<br />
kịch bản phát triển trên phạm vi toàn quốc, vùng, thống CTTL; kết hợp hài hòa giải pháp công trình<br />
lưu vực sông, hệ thống CTTL, đơn vị hành chính. và phi công trình; bố trí đủ nguồn lực để thi công<br />
Bảo đảm cân đối nguồn nước trong khai thác, sử công trình trong giai đoạn vượt lũ, chống lũ an<br />
dụng. toàn; Bảo đảm an toàn CTTL. Đối với các CTTL<br />
Thẩm quyền, trách nhiệm xây dựng và tổ chức lớn, có liên quan chặt chẽ với an toàn cần phải<br />
thực hiện quy hoạch cũng cần xác định rõ cơ quan đáp ứng thêm các yêu cầu để bảo đảm an toàn,<br />
chủ trì, cơ quan phối hợp thực hiện quy hoạch để ứng cứu công trình khi xảy ra sự cố; có quy trình<br />
bảo đảm chất lượng quy hoạch, tránh cát cứ giữa vận hành, phương án phòng chống thiên tai.<br />
các ngành sử dụng nước như hiện nay trong xây Về quản lý đầu tư, cần phân cấp mạnh trong<br />
dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch quản lý đầu tư xây dựng CTTL giữa Trung ương<br />
9<br />
và địa phương. Trung ương quản lý các công thực địa và trách nhiệm bảo đảm an toàn công<br />
trình mang tính chất liên vùng, đòi hỏi nguồn trình của các tổ chức, cá nhân có liên quan để<br />
vốn lớn, có tầm ảnh hưởng về kinh tế - xã hội, làm căn cứ cho việc thanh tra, kiểm tra và xử lý lý<br />
công trình đòi hỏi yêu cầu cao trong vận hành; phạm pháp luật về khai thác, bảo vệ CTTL. Điều<br />
các địa phương quản lý CTTL theo phân cấp quản này sẽ trở nên đặc biệt quan trọng trong điều<br />
lý. Đồng thời, có chính sách huy động nguồn lực kiện chuyển đổi cơ chế tài chính trong thủy lợi từ<br />
để đầu tư xây dựng các CTTL lớn để điều tiết lũ, “phí” sang “giá”.<br />
kiểm soát triều, ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu úng, Bốn là, đổi mới cơ chế quản lý tài chính trong<br />
hạn chế các tác động của biến đổi khí hậu, nước lĩnh vực thủy lợi, chuyển đổi từ cơ chế thu phí<br />
biển dâng. sang giá thủy lợi theo cơ chế thị trường; bảo đảm<br />
Ba là, hoàn thiện pháp luật về khai thác, bảo nguồn thu từ hoạt động thủy lợi đủ để bù đắp chi<br />
vệ CTTL, bảo đảm an toàn CTTL: cần làm rõ các phí sản xuất, giảm gánh nặng từ NSNN, người sử<br />
nội dung quản lý, khai thác CTTL gồm: nguồn dụng dịch vụ thủy lợi phải trả tiền.<br />
nước (số lượng, chất lượng nước, dự báo, kiểm Theo đó, hoạt động cung cấp dịch vụ thủy lợi<br />
kê nguồn nước trong hệ thống CTTL); quản lý được thực hiện theo hợp đồng dân sự hoặc thỏa<br />
CTTL; giám sát, kiểm tra, kiểm định, đánh giá an thuận giữa tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm,<br />
toàn CTTL và quản lý kinh tế; phân định rõ trách dịch vụ thủy lợi. Đối với một số loại hình thủy<br />
nhiệm quản lý CTTL giữa chủ quản lý khai thác lợi phục vụ công ích thì Nhà nước cần có hỗ trợ<br />
với chủ đầu tư, xây dựng CTTL. giá để bảo đảm ổn định sản xuất, đời sống người<br />
Xác định các loại hình tổ chức và phương thức dân. Do đó, cần quy định rõ, nguyên tắc và căn<br />
khai thác CTTL đối với công trình do nhà nước cứ định giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi. Đối với<br />
đầu tư hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước sản phẩm dịch vụ thủy lợi phục vụ công ích (đòi<br />
để có cơ chế quản lý thích hợp. Đối với công trình hỏi Nhà nước phải có điều tiết giá), gồm: dịch<br />
do Nhà nước đầu tư thì cơ quan nhà nước quản lý vụ tưới cho cây trồng và cấp nước cho sản xuất<br />
công trình quyết định phương thức khai thác; đối muối, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi; tiêu, thoát<br />
với CTTL do tổ chức, cá nhân tự đầu tư xây dựng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, khu vực<br />
thì tổ chức, cá nhân đó quyết định phương thức nông thôn và đô thị trừ vùng nội thị; thoát lũ,<br />
khai thác. ngăn lũ, ngăn triều cường, ngăn mặn, đẩy mặn,<br />
Đổi mới công tác thực hiện nhiệm vụ đặt hàng, rửa mặn, rửa phèn, giữ ngọt. Đối với sản phẩm,<br />
đấu thầu quản lý khai thác CTTL thống nhất trên dịch vụ thủy lợi khác (để phục vụ theo nhu cầu<br />
phạm vi toàn quốc; tăng cường khai thác tiềm thị trường) được thỏa thuận giữa người mua và<br />
năng của các CTTL phục vụ các mục tiêu du người bán như kinh doanh, du lịch và các hoạt<br />
lịch, dịch vụ cấp nước sinh hoạt, cấp nước công động vui chơi giải trí khác; nuôi trồng thủy sản<br />
nghiệp... để tạo nguồn thu cho duy tu, bảo dưỡng trong các hồ chứa nước; phục vụ giao thông thủy.<br />
công trình và quản lý vận hành. Bổ sung quy định Đồng thời, cần xác định rõ quyền và trách nhiệm<br />
về đánh giá hiệu quả khai thác của CTTL, trên cơ tổ chức, cá nhân cung cấp sản phẩm dịch vụ thủy<br />
sở đó cơ quan quản lý nhà nước có thể đánh giá lợi cũng như tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm<br />
được năng lực khai thác của các CTTL để từ đó dịch vụ thủy lợi để bảo vệ quyền và lợi ích của các<br />
có giải pháp trong đầu tư, xây dựng, khai thác, chủ thể tham gia, thu hút đầu tư cho lĩnh vực này,<br />
điều tiết nhu cầu sử dụng nước trong hoạt động góp phần đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản<br />
thủy lợi. phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường.<br />
Về bảo đảm an toàn CTTL, cần xác định rõ Năm là, tăng cường trách nhiệm quản lý nhà<br />
phạm vi bảo vệ CTTL; các hoạt động được phép nước về thủy, hoàn thiện quy định quản lý nhà<br />
trong CTTL; trách nhiệm bảo vệ CTTL; xây dựng nước về thủy lợi theo hướng tăng cường trách<br />
phương án bảo vệ CTTL; huy động nguồn lực bảo nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về thủy<br />
đảm an toàn CTTL trước sự cố. Cần quy định cụ lợi; phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý thủy<br />
thể trách nhiệm của chủ đầu tư trong bảo đảm lợi giữa trung ương và địa phương, tăng cường,<br />
an toàn khi xây dựng công trình, các phương án thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm để bảo đảm<br />
bảo vệ CTTL, cắm mốc phạm vi bảo vệ CTTL trên tính nghiêm minh trong thực hiện pháp luật<br />
10<br />
Cần xác định rõ nội dung của quản lý nhà nước 8. Nghị định số 72/2007/NĐ-CP bao gồm quản<br />
về thủy lợi trên cơ sở tích hợp các nội dung quản lý đập trong quá trình thi công xây dựng; duy tu,<br />
lý nhà nước về tài nguyên nước, quản lý nhà nước bảo dưỡng kiểm định an toàn đập trong quá trình<br />
về đê điều, phòng chống thiên tai hiện hành về vận hành và đảm bảo an toàn cho hạ du.<br />
vấn đề khai thác, sử dụng nước để bảo đảm việc 9. Nghị định số 32/2015/NĐ-CP về Quản lý chi<br />
quản lý thủy lợi được toàn diện, không bị chia cắt phí đầu tư xây dựng.<br />
theo lĩnh vực. Theo đó nội dung quản lý nhà nước 10. Nghị định số 37/2015/NĐ-CP hướng dẫn<br />
về thủy lợi phải bao bao quát từ xác định nhu cầu về hợp đồng xây dựng.<br />
sử dụng nước, nguồn cung cấp nước đến đầu tư 11. Nghị định số 44/2015/NĐ-CP Quy định chi<br />
xây dựng công trình và quản lý khai thác sử dụng tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng.<br />
nước để có thể điều tiết giữa các khâu. Đồng thời, 12. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP về quản lý<br />
cần quy định phân công rõ trách nhiệm của Bộ chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.<br />
NN&PTNT là Bộ chủ quản về thủy lợi và các bộ có 13. Thông tư số 209/2016/TT-BTC quy định<br />
liên quan đến sử dụng nước như Bộ Công thương mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí<br />
đối với hồ, đập thủy điện; Bộ Giao thông với công thẩm định dự án đầu tư xây dựng, phí thẩm định<br />
trình giao thông thủy; Bộ Tài nguyên môi trường thiết kế cơ sở.<br />
đối với quản lý tài nguyên nước, dự báo thời tiết, 14. Thông tư số 210/2016/TT-BTC quy định<br />
thiên tai, về sử dụng đất để xây dựng công trình; mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí<br />
làm rõ quy định phân cấp trách nhiệm quản lý thẩm định thiết kế kỹ thuật, phí thẩm định dự<br />
nhà nước về thủy lợi giữa Trung ương và địa toán xây dựng.<br />
phương, trong đó có 02 vấn để quan trọng. Đó 15. Thông tư số 329/2016/TT-BTC hướng dẫn<br />
là phân cấp đầu tư xây dựng CTTL; quản lý khai thực hiện Nghị định 119/2015/NĐ-CP quy định<br />
thác, bảo vệ CTTL, đặc biệt là vấn đề bảo đảm an bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây<br />
toàn công trình trên địa bàn để địa phương chủ dựng.<br />
động nguồn lực trong đầu tư xây dựng, khai thác, 16. Thông tư số 01/2017/TT-BXD hướng dẫn<br />
bảo vệ và bảo đảm an toàn công trình. Đồng thời, xác định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng.<br />
cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử 17. Quyết định số 1590/QĐ-TTg phê duyệt<br />
lý nghiêm các vi phạm pháp luật. Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam.<br />
18. Quyết định số: 794 /QĐ-BNN-TCTL phê<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO duyệt đề án tái cơ cấu ngành thủy lợi.<br />
1. Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQH10 về 19. Báo cáo tổng kết thi hành Pháp lệnh khai<br />
khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. thác bảo vệ công trình thủy lợi.<br />
2. Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão ngày 20. Báo cáo số 94/BC-BTNMT, ngày 13/12/2016<br />
20/3/1993. của Bộ Tài nguyên và môi trường về việc thực<br />
3. Luật Phòng chống thiên tai. hiện chính sách về thủy lợi.<br />
4. Luật Thủy lợi. 21. Báo cáo số 122/BC-BCT, ngày 12/12/2016<br />
5. Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày của Bộ Công thương về tình hình tình hình thực<br />
28/11/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều hiện chính sách, pháp luật về thủy lợi và quản lý,<br />
của Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình vận hành khai thác công trình đập, hồ chứa nước<br />
thủy lợi. thủy điện.<br />
6. Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 22. Báo cáo tổng kết thi hành pháp lệnh<br />
10/9/2012 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi của Bộ<br />
định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm NN&PTNT kèm theo Tờ trình số 197/TTr-CP,<br />
2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành ngày 11/7/2016 của Bộ NN&PTNT về Dự án Luật<br />
một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ Thủy lợi.<br />
công trình thủy lợi. Người phản biện: ThS. Nguyễn Hồng Khanh<br />
7. Nghị định số 112/2008/NĐ-CP về quản lý, Ngày nhận bài: Tháng 8/2018<br />
bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi Ngày phản biện thông qua: Tháng 8/2018<br />
trường các hồ chứa thủy điện, thủy lợi. Ngày duyệt đăng: Tháng 8/2018<br />
11<br />