Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí theo định hướng phát triển năng lực người học tại các trường trung học phổ thông
lượt xem 4
download
Bài viết Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí theo định hướng phát triển năng lực người học tại các trường trung học phổ thông nghiên cứu, tìm kiếm và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả việc đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí theo định hướng phát triển năng lực. Nghiên cứu này đề xuất 6 biện pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lý nhằm góp phần vào việc giải quyết những yêu cầu của thực tiễn giáo dục hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí theo định hướng phát triển năng lực người học tại các trường trung học phổ thông
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(105).2016 11 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MANAGEMENT OF INNOVATIVE TEACHING-METHODS IN PHYSICS TOWARD DEVELOPING LEARNERS’ CAPACITY AT HIGH SCHOOLS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Chế Văn Chánh Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; thanhnbh@dce.udn.vn Tóm tắt - Thực hiện công tác quản lý hoạt động đổi mới phương Abstract - Implementing the management of innovative teaching pháp dạy học môn Vật lí theo định hướng phát triển năng lực methods in physics toward developing learners' capacity is to (PTNL) người học là thực hiện nhiệm vụ của Nghị quyết 29 về đổi perform the tasks of the Resolution 29 on the comprehensive mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát innovation in education and training in order to meet the needs of triển của xã hội, phù hợp với xu thế phát triển giáo dục của thế giới. social development, and align with worldwide education trend. To Để thực hiện nhiệm vụ trên, cán bộ quản lý (CBQL) các trường accomplish the above tasks, high-school management staff should trung học phổ thông có thể vận dụng lý thuyết Quản lý sự thay đổi, accordingly apply the theories of management change and lý thuyết Dạy học môn Vật lí theo định hướng hình thành và PTNL teaching methods in Physics toward developing learners' capacity. người học… vào thực tế nhà trường một cách phù hợp. Trong đó, In particular, the school's management staff should focus on CBQL của nhà trường tác động vào các hoạt động cơ bản của đổi innovation in teaching and learning physics from both teachers and mới phương pháp dạy học, bao gồm phương pháp dạy của giáo students as well as in methods of testing and assessment of viên (GV) vật lí, phương pháp học môn Vật lí của học sinh (HS), learning outcome. phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học. Từ khóa - quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Key words - management of innovative teaching methods in Vật lí; phát triển năng lực người học; kiểm tra - đánh giá; giáo viên; physics; Developing learners' capacity; Testing and assessment; học sinh. teachers; students. 1. Đặt vấn đề môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá Đất nước ta đang thực hiện lộ trình công nghiệp hoá, thể. Tương ứng với 4 trụ cột về giáo dục theo UNESCO: hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 về cơ bản trở thành Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để nước công nghiệp, hội nhập quốc tế về nhiều mặt, trong đó tự khẳng định mình. có giáo dục - đào tạo. Muốn đạt được mục tiêu đó trước hết Mô hình bốn thành phần năng lực trên phù hợp với bốn cần tập trung thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi trụ cột giáo dục theo UNESCO: mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo [2, tr 8]. Các thành phần Các trụ cột giáo dục Một trong những nhiệm vụ quan trọng để thực hiện đổi năng lực của UNESO mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học (ĐMPPDH) theo định hướng PTNL HS ở các trường trung học phổ thông Năng lực chuyên môn Học để biết (THPT), góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của các trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước [3, tr 2]. Đã có một số nghiên cứu về quản lý ĐMPPDH, tuy Năng lực phương pháp Học để làm nhiên cho đến nay vẫn chưa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu, tìm kiếm và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả việc ĐMPPDH môn Vật lí theo Năng lực xã hội Học để cùng chung sống định hướng PTNL. Nghiên cứu này đề xuất 6 biện pháp ĐMPPDH môn Vật lý nhằm góp phần vào việc giải quyết những yêu cầu của thực tiễn giáo dục hiện nay. Năng lực cá thể Học để tự khẳng định 2. Xây dựng và PTNL môn Vật lí cho HS Hình 1. Mô hình 4 thành phần năng lực [1, tr19] 2.1. Xây dựng các năng lực chung Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy, giáo dục Để hình thành và PTNL cần xác định nội dung, thành định hướng PTNL không chỉ nhằm mục tiêu PTNL chuyên phần và cấu trúc của chúng. Năng lực là khả năng vận dụng môn bao gồm tri thức, kỹ năng chuyên môn mà còn PTNL kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ và sự đam mê để phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể. Những hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt huống đa dạng của cuộc sống. Mức độ và chất lượng hoàn chẽ. Năng lực hành động được hình thành trên cơ sở có sự thành công việc sẽ phản ánh mức độ năng lực của người kết hợp các năng lực này: đó. Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên
- 12 Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Chế Văn Chánh tập Vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí Học tự trải Học nội dung Học PP - Học giao nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp; Thảo luận nghiệm - chuyên môn chiến lược tiếp-Xã hội được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan đánh giá dưới góc nhìn Vật lí; Tham gia hoạt động nhóm trong học - Các tri thức - Lập kế - Làm việc - Tự đánh giá tập Vật lí. chuyên môn hoạch học trong nhóm điểm mạnh, (các khái niệm, tập, KH điểm yếu - Nhóm năng lực liên quan đến cá nhân: Xác định - Tạo điều phạm trù, quy làm việc được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá kiện cho sự - XD kế hoạch luật, mối quan - Các PP hiểu biết về phát triển cá nhân trong học tập Vật lí; Lập kế hoạch và thực hiện được hệ…) nhận thức phương diện nhân kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập Vật lí nhằm nâng - Các kỹ năng chung: Thu xã hội - Đánh giá, cao trình độ bản thân; Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chuyên môn thập, xử lý, - Học cách ứng hình thành các chế của các quan điểm Vật lí đối với các trường hợp cụ thể - Úng dụng, đánh giá, xử, tinh thần chuẩn mực giá trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí [1, tr 52]. đánh giá trình bày trách nhiệm, trị, đạo đức và chuyên môn thông tin khả năng giải văn hoá, lòng 3. Quản lý đổi mới PPDH môn Vật lí theo định hướng - Các PP quyết xung đột tự trọng … PTNL HS chuyên môn Để hình thành và PTNL môn Vật lí cho HS, nhà trường THPT cần phải đổi mới PPDH môn Vật lí, trong đó công Năng lực Năng lực Năng lực Năng lực tác quản lý đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành chuyên môn PP XH cá nhân công. Nội dung quản lý ĐMPPDH môn Vật lí theo định hướng PTNL HS bao gồm: Hình 2. Mô hình Nội dung DH theo quan điểm PTNL [1, tr 19-24] 2.2. Xây dựng các năng lực chuyên biệt trong môn Vật lí 3.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV Vật lí về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của đổi mới căn bản toàn diện nói Dựa trên cơ sở những năng lực chung, người ta sẽ phát chung và ĐMPPDH Vật lí theo định hướng PTNL người triển thành những năng lực chuyên biệt phù hợp với yêu cầu học nói riêng mục tiêu, nội dung kiến thức của môn Vật lí. Với đặc điểm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng với vai trò là đầu tàu của là môn khoa học thực nghiệm, môn Vật lý có những năng nhà trường, cần tổ chức nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực chuyên biệt mà HS cần đạt được: năng lực của CBQL, GV Vật lí đáp ứng yêu cầu đổi mới - Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng chuyên môn căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo nói chung và đổi mới kiến thức Vật lí: Trình bày được kiến thức về các hiện quản lý ĐMPPDH môn Vật lí theo định hướng PTNL tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí Vật lí cơ bản, các người học nói riêng; Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng năng phép đo, các hằng số Vật lí; Trình bày được mối quan hệ lực cho GV sử dụng hệ thống các PPDH theo quan điểm giữa các kiến thức Vật lí; Sử dụng được kiến thức Vật lí để hiện đại, đảm bảo tính kế thừa, tính hiện đại và sử dụng thực hiện các nhiệm vụ học tập; Vận dụng (giải thích, dự linh hoạt PPDH; Bồi dưỡng phương pháp học tập của HS; đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến CBQL có tinh thần chủ động tham gia cùng GV vào hoạt thức Vật lí vào các tình huống thực tiễn. động dạy và học; Đẩy mạnh huy động cộng đồng tham gia - Nhóm năng lực về phương pháp (tập trung vào chia sẻ nguồn lực vào ĐMPPDH môn Vật lí theo định năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa): Đặt ra hướng PTNL người học dưới nhiều hình thức. những câu hỏi về một sự kiện Vật lí; Mô tả được các hiện Công việc cụ thể của Hiệu trưởng nhà trường: tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ Vật lí và chỉ ra các quy luật 3.1.1. Đối với CBQL vật lí trong hiện tượng đó; Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề - Cung cấp đầy đủ cho CBQL, GV các tài liệu cần thiết trong học tập Vật lí; Vận dụng sự tương tự và các mô hình liên quan đến giáo dục nói chung và các nội dung liên quan để xây dựng kiến thức Vật lí; Lựa chọn và sử dụng các công đến lý thuyết Quản lý sự thay đổi, ĐMPPDH môn Vật lí cụ toán học phù hợp trong học tập Vật lí; Chỉ ra được điều theo định hướng PTNL người học nói riêng. Trước hết là kiện lí tưởng của hiện tượng Vật lí; Đề xuất được giả các văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước có thuyết; Suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được; Xác định tính pháp lý về giáo dục; những yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết về giáo dục hiện nay; những văn bản chỉ đạo về đổi mới quả thí nghiệm và rút ra nhận xét; Biện luận tính đúng đắn giáo dục phổ thông,... của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được - Tổ chức theo kiểu “Tổ chức biết học hỏi”, đủ linh hoạt, khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này. có khả năng thực hiện sự thay đổi nói chung và công tác - Nhóm năng lực xã hội - trao đổi thông tin: Trao đổi ĐMPPDH môn Vật lí nói riêng, thuận lợi hơn các tổ chức kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ Vật lí và các khác ở chỗ tổ chức biết học hỏi có bầu không khí làm việc cách diễn tả đặc thù của Vật lí; Phân biệt được những mô cởi mở, thân thiện chia sẻ hỗ trợ và tin cậy lẫn nhau, đó là tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn những nhân tố quan trọng góp phần rất lớn thực hiện có hiệu ngữ Vật lí (chuyên ngành); Lựa chọn, đánh giá được các quả công tác đổi mới PPDH. nguồn thông tin khác nhau; Mô tả được cấu tạo và nguyên - Hiệu trưởng phải ý thức được rằng công tác ĐMPPDH tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ; Ghi lại môn Vật lí đòi hỏi rất nhiều cố gắng ở GV Vật lí. GV có được các kết quả từ các hoạt động học tập Vật lí của mình thể gặp rất nhiều áp lực, có thể dẫn đến sự căng thẳng trên cũng như trình bày được các kết quả từ các hoạt động học lớp; sự đầu tư vào giáo án, đồ dùng dạy học; CNTT; áp lực
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(105).2016 13 về chất lượng; các tiết dạy; chất lượng học tập của HS; các hoạt động học tập của HS trong giờ học (quan sát, thực hành, yêu cầu của phụ huynh HS,... Chính vì vậy lòng tự trọng thí nghiệm, tranh luận các vấn đề đặt ra, giải bài toán nhận và tự tin của GV có thể bị ảnh hưởng do khối lượng công thức) GV có thể chuẩn bị các phiếu học tập, hay phiếu làm việc tăng lên. Họ phải đầu tư vào chuyên môn nhiều hơn việc để HS thực hiện. Đây là những mẫu giấy có in sẵn mà không biết kết quả có chắc chắn và mang lại hiệu quả những nhiệm vụ cụ thể và yêu cầu HS thực hiện trong một thiết thực không, do đó cần phải xây dựng cho họ có niềm thời gian ngắn, nhằm hình thành một kiến thức, tập dượt một tin để ủng hộ họ vượt qua những khó khăn, hoàn thành tốt kỹ năng, rèn luyện một thao tác tư duy, hoặc thăm dò thái độ các nhiệm vụ được giao [4, tr 24]. trước một vấn đề. Cần tổ chức soạn bài theo nhóm khối lớp - Tích cực nghiên cứu, vận dụng lý thuyết Quản lý sự để nội dung hoạt động nhóm có chiều sâu. thay đổi, quan điểm “dạy học hướng vào người học”, “dạy - Chọn GV trong tổ Vật lí chia sẻ với các GV khác trong học định hướng PTNL người học” làm cơ sở lý luận, định tổ về nội dung ĐMPPDH môn Vật lí theo định hướng hướng cho đánh giá thực trạng ĐMPPDH môn Vật lí theo PTNL người học, sau khi GV này đã được tham gia lớp tập định hướng PTNL người học. huấn do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức. CBQL yêu cầu - Hiệu trưởng ngoài việc trang bị cho mình kiến thức GV này thực hiện các công việc: quản lý còn phải trang bị kiến thức khoa học giáo dục và cả + Soạn các hoạt động và dạy một bài học/chủ đề Vật lí tri thức khác có liên quan đến hoạt động quản lý như tri thức theo định hướng PTNL người học; kinh tế - xã hội, hiểu biết địa phương,... Có như vậy, hoạt + Soạn hệ thống câu hỏi và bài tập Vật lí theo định động quản lý mới thực sự là hoạt động mang tính khoa học hướng PTNL người học sau mỗi bài học/chủ đề; và đem lại hiệu quả cao. + Soạn và thực hiện một bài kiểm tra, đánh giá HS theo 3.1.2. Đối với GV định hướng PTNL người học [5, tr 69-85]. - Cần phải nhận thức được rằng: đất nước ta đã và đang 3.2.2. Tạo động lực cho người dạy trên đà phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vấn đề - Tổ chức tốt các đợt thi đua vào dịp các ngày lễ lớn chất lượng nguồn lực con người là vấn đề rất cần được quan trong năm, trong đó đề cập đến nội dung bồi dưỡng nghiệp tâm. Đặc biệt ngành Giáo dục đang thực hiện đổi mới căn vụ sư phạm; đưa vào tiêu chuẩn đánh giá thi đua cuối năm bản, toàn diện nói chung và ĐMPPDH môn Vật lí theo định những tiêu chí cụ thể của việc thực hiện ĐMPPDH môn hướng PTNL người học nói riêng. Đây là một trong những Vật lí theo định hướng PTNL người học. Đối với các GV yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và tích cực đi đầu và thường xuyên tổ chức các giờ dạy theo đào tạo, là sự sống còn của mỗi trường THPT. hướng tích cực thì lãnh đạo nhà trường cần động viên, - Thực hiện sinh hoạt chuyên môn thường xuyên, có khích lệ kịp thời để ĐMPPDH môn Vật lí theo định hướng báo cáo kế hoạch cụ thể, kết quả đạt được rõ ràng. PTNL người học được nhân rộng ra toàn đội ngũ và được - Tham gia các seminar về ĐMPPDH với đồng nghiệp, kích cầu liên tục. với các chuyên gia về PPDH ở các trường đại học và phổ - Có kế hoạch riêng cho hoạt động dạy học trên lớp; thông trên địa bàn và trong cả nước. hướng dẫn GV biết xây dựng kế hoạch các bài dạy học theo - Tham gia các hoạt động thao giảng cụm, thao giảng tổ,… quan điểm đổi mới, thể hiện được sự vận dụng tổng hợp các - Cần xác định được rằng việc ĐMPPDH môn Vật lí định hướng đổi mới đã được đề cập thông qua các giáo án theo định hướng PTNL người học hiện nay không chỉ là cụ thể và có thể thực hiện được các giáo án đó. phong trào mà còn là một yêu cầu bắt buộc với mọi GV. - Tổ chức dự giờ GV được chọn dạy thử nghiệm, cần 3.2. Bồi dưỡng GV nâng cao khả năng sử dụng các sắp xếp để số GV tham gia dự giờ là đông nhất. Sau giờ PPDH tích cực dạy, có rút kinh nghiệm kịp thời và có hướng chỉ đạo tiếp theo cụ thể hơn. Việc thử nghiệm của GV đi đầu trong Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ GV là biện ĐMPPDH môn Vật lí theo định hướng PTNL người học có pháp quan trọng. Mục đích công tác bồi dưỡng GV là nâng thể thành công hay chưa đạt yêu cầu phải được tạm thời cao khả năng sử dụng các PPDH tích cực (dạy học khám chấp nhận; làm sao cho họ thấy được tập thể nhà trường phá, dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự án, dạy học theo đang hướng theo họ và mong muốn sự thay đổi của họ sẽ trạm,…) cho GV, để GV có thể soạn được bài giảng theo dẫn đến thành công và hỗ trợ họ hết mình cả về tình cảm lẫn hướng PTNL và GV xây dựng được kế hoạch dạy học, công tác chuyên môn; Họ phải được HT bảo vệ trong suốt KTĐG trong từng học kỳ, năm học. quá trình "thử nghiệm", ví dụ như các tiết dạy minh họa, làm 3.2.1. Quản lý công tác soạn bài môn Vật lí theo định đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT,... làm sao để bản thân họ hướng PTNL người học sẽ không phải đơn phương đương đầu với những biểu hiện - Hiệu trưởng cần chỉ đạo, ban hành văn bản thay đổi không đồng tình của GV khác và tập thể trong việc thực hiện cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động sự thay đổi theo yêu cầu của ĐMPPDH. của Thầy, sang thiết kế các hoạt động của Trò; tăng cường 3.3. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tổ chức các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm bằng các của HS phiếu học tập, tăng cường giao tiếp thầy trò, mở rộng giao Kiểm tra - đánh giá có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối tiếp giữa trò với trò. Để có một tiết học mà hoạt động học với HS, GV và đặc biệt là đối với CBQL. Các tiêu chí cần tập của HS chiếm tỷ trọng cao hơn so với hoạt động của GV, phải kiểm tra gồm: thì trước đó, trong khâu chuẩn bị, soạn bài GV phải đầu tư rất nhiều công sức và thời gian. Trên cơ sở hình dung các - Nội dung kiểm tra: Việc kiểm tra không chỉ dừng lại ở
- 14 Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Chế Văn Chánh yêu cầu tái hiện kiến thức, mà cần chú ý đúng mức đến việc gây hứng thú học tập cho HS. kiểm tra năng lực độc lập, sáng tạo của HS. Nội dung kiểm tra 3.5. Quản lý phương pháp học môn Vật lí của HS phải bảo đảm tính toàn diện, đồng thời chú ý đến tính phổ 3.5.1. Chỉ đạo các GV chủ nhiệm hướng dẫn HS xây dựng thông, đại trà và tính phân hoá trong học tập của HS. kế hoạch tự học - Hình thức kiểm tra: CBQL cần khuyến khích GV sử Kế hoạch cần nêu rõ mục tiêu phấn đấu, nội dung học dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau, nhiều dạng đề tập hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và tiến độ công việc; kiểm tra khác nhau, như: trắc nghiệm khách quan, tự luận, hướng dẫn HS để sau mỗi tuần các em tự đánh giá những hay kết hợp các hình thức trên. Hiện nay, sách giáo khoa việc đã làm được, những việc chưa thực hiện được và nêu của môn Vật lí đã biên soạn hệ thống bài tập theo hướng lên hướng khắc phục; tăng cường giáo dục động cơ, thái độ kiểm tra trắc nghiệm. CBQL cần hướng dẫn cho GV để họ học tập đúng đắn cho HS. Động cơ học tập của HS rất đa sử dụng có hiệu quả các phương pháp kiểm tra mới, nhằm dạng và luôn biến động. Vậy để các em có động cơ, thái độ nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. học tập đúng đắn, các GV chủ nhiệm phải biết liên kết, phối - Quy trình soạn bài kiểm tra nhằm PTNL HS: hợp với cha mẹ HS, với GV bộ môn Vật lí, với các lực + Bước 1: Dựa vào mục tiêu môn Vật lý, yêu cầu của lượng khác để hướng dẫn, kiểm tra, uốn nắn các hoạt động chương, phần, bài học để hình thành ý tưởng về tính cấp tự học của HS. thiết và quyết tâm phải xây dựng các mục tiêu chi tiết cần 3.5.2. Chỉ đạo GV Vật lí phối hợp với GV chủ nhiệm bồi KTĐG theo thang đo Bloom. Lập khung ma trận của một dưỡng phương pháp và kỹ năng tự học cho HS thông qua đề kiểm tra. hoạt động dạy học trên lớp và hoạt động ngoài giờ + Bước 2: Căn cứ vào nội dung phần học, cá nhân hoặc Bồi dưỡng phương pháp và kỹ năng tự học cho HS ngay nhóm xây dựng ngân hàng câu hỏi và bộ đề thi, kiểm tra trên lớp, tạo điều kiện cho các em bộc lộ khả năng diễn đạt, theo các cấp độ nhận thức Bloom và có định hướng PTNL khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát, trừu tượng hoá vấn người học cho từng câu hỏi. đề. Đồng thời bồi dưỡng cho các em phương pháp đọc + Bước 3: Tiến hành kiểm tra, thi với số lượng đủ lớn. sách, tóm tắt, hệ thống hoá tài liệu và phương pháp nghiên + Bước 4: Căn cứ vào bài làm của người học, dùng Excel, cứu nói chung. Quest, Conquest để phân tích, đánh giá các chỉ số thống kê Cần thiết kế nội dung bài học thành một chuỗi các tình cho từng câu hỏi cũng như toàn bài kiểm tra theo các tiêu huống có vấn đề và hướng dẫn để các em tự giải quyết. chuẩn như độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy, độ giá trị… Tình huống có vấn đề phải có độ khó tương đối, sao cho + Bước 5: Đối với những câu, đề kiểm tra đạt yêu cầu, dưới sự hướng dẫn của thầy, bằng sự nỗ lực cao nhất của tiến hành hoàn thiện, lưu vào ngân hàng đề thi để sử dụng mình, các em có thể tự giải quyết được. cho các kỳ KTĐG sau này. Loại bỏ những câu không đạt Sau mỗi đợt sinh hoạt ngoài giờ như tham quan, cắm yêu cầu [6, tr 45-53]. trại, tìm hiểu lịch sử văn hoá địa phương, cần cho HS làm 3.4. Quản lý công tác ứng dụng CNTT trong dạy học môn báo cáo, thu hoạch, trao đổi, thảo luận để rèn luyện những Vật lí kỹ năng như: quan sát, phân tích, tổng hợp, khả năng phán đoán, đánh giá một vấn đề và đảm bảo độ sâu cần thiết về Do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền nhận thức các vấn đề nghiên cứu. thông mà mọi GV cũng như HS đều có nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và dạy học môn Vật lí 3.5.3. Tạo động lực học tập nói riêng. Nhờ có CNTT mà GV, HS có thể thực hiện công Động lực của việc học tập cần được hình thành và phát tác dạy học môn Vật lí theo định hướng PTNL người học triển trong quá trình dạy học. Bằng cách tổ chức và điều một cách có hiệu quả, cụ thể: khiển hợp lý các hoạt động học tập, thầy giáo sẽ đem lại sự - Thầy cô có thể trao đổi thông tin với đồng nghiệp toàn hứng thú và niềm vui học tập, đó chính là động lực nhận quốc, ra bài kiểm tra cho HS, nhận bài của HS, phân tích các thức. Như vậy, để tạo nên động lực học tập, cần ĐMPPDH thông số kỹ thuật của đề kiểm tra,... thông qua sử dụng mạng môn Vật lí theo định hướng PTNL người học. “Trường học kết nối”, facebook, email… Bên cạnh động lực nhận thức, Hiệu trưởng cần tạo ra các - Việc thiết kế giáo án điện tử (E-Learning) và giảng động lực xã hội bằng cách tổ chức tốt các phong trào thi đua, dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được các hội thi, lôi cuốn các em vào các hoạt động chính trị - xã nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp hội. Ngoài ra, cần đảm bảo điều kiện cho HS tự học, như mở truyền thống. Chỉ cần “bấm chuột”, vài giây sau trên màn rộng phòng đọc thư viện, tăng cường các thiết bị nghe, nhìn, hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình thực hành, thí nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi về thời gian ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng và kinh phí cho các sinh hoạt nội và ngoại khoá. thú nơi HS. Thông qua giáo án trình chiếu Powerpoint, GV 3.6. Quản lý công tác xã hội hóa để hỗ trợ đổi mới căn có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở, cho HS xem các bản, toàn diện giáo dục - đào tạo nói chung và đổi mới hình ảnh sống động,... tạo điều kiện cho HS hoạt động PPDH môn Vật lí theo định hướng PTNL HS nói riêng nhiều hơn trong giờ học. 3.6.1. Phối hợp giữa nhà trường với Hội Cha mẹ HS và các - Sử dụng các phần mềm dạy học thay cho các thí lực lượng giáo dục khác nghiệm thật phải dùng dụng cụ thí nghiệm không chất Việc đổi mới phương pháp dạy học không chỉ tiến hành lượng, đặt biệt là các phần mềm thí nghiệm ảo của môn Vật trên lớp, mà các gia đình cũng cần đổi mới việc tổ chức tự lí (như phần mềm Crocodile Physics, Working model…) học ở nhà cho con em. Vì vậy, Hiệu trưởng phải có kế hoạch
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(105).2016 15 phối hợp với Hội Cha mẹ HS để phổ biến cho cha mẹ HS tiếp cận năng lực của người học, từ chỗ quản lý GV dạy hiểu rõ về vai trò, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục cho HS học được cái gì đến chỗ quản lý GV dạy cho HS trong giai đoạn mới. Đặc biệt, cần truyền đạt kĩ nội dung đổi vận dụng được cái gì qua việc dạy học môn Vật lí. Hiệu mới phương pháp học tập của HS, để gia đình có biện pháp trưởng, Phó Hiệu trưởng,… với vai trò là chủ thể quản lý ở giáo dục, giúp đỡ HS trong học tập và rèn luyện. trường THPT, quan tâm thực hiện các biện pháp quản lý để 3.6.2. Phối hợp kiểm tra, nắm tình hình HS tại gia đình, tác động đến hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS, cộng đồng hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Vật lí thì hoạt động ĐMPPDH môn Vật lí theo định hướng PTNL người học sẽ Ban Giám hiệu nhà trường cần có sự liên hệ thường đạt kết quả cao. xuyên với các cơ quan, các đoàn thể chính trị, xã hội, như: Công an, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội Khuyến học,… để nắm bắt tình hình học của HS tại gia đình, cộng đồng. Định kỳ nhà trường có thể cùng với Ban [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn “Hướng dẫn dạy Đại diện cha mẹ HS đến thăm gia đình các em có hoàn cảnh học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng PTNL HS cấp trung học phổ thông” (trang 18, 19, 52). khó khăn, để động viên, giúp đỡ các em vượt khó học tập. [2] Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội (trang 8). 4. Kết luận [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29 “Về đổi mới căn Để hoạt động ĐMPPDH môn Vật lí theo định hướng bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà PTNL người học đạt hiệu quả cao thì không thể thiếu công Nội (trang 2). tác quản lý của CBQL. Quản lý ĐMPPDH môn Vật lí theo [4] Trần Xuân Bách (2010), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục (Tập bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục), Đại học Đà Nẵng (trang 24). định hướng PTNL người học là quản lý việc thực hiện dạy [5] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2011), Kiểm tra đánh giá trong giáo học môn Vật lí chuyển từ phương pháp dạy học theo lối dục, NXB Đà Nẵng. truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng [6] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2014), Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của bài học cũng như giá kết quả học tập của HS trung học cơ sở giai đoạn hiện nay, Đề tài các vấn đề thực tiễn, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng NCKH và Công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng, Mã số Đ2014-03-66. lực, chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang (BBT nhận bài: 15/08/2016, phản biện xong: 24/08/2016)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình quản lý nguồn nước - Chương 1
17 p | 258 | 98
-
Giaó trình quản lý nguồn nước
0 p | 121 | 28
-
Biện pháp tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học môn Toán ở tiểu học
8 p | 117 | 9
-
Nguyên lý hoạt động và một số ứng dụng quan trọng của vật liệu nano TiO2
12 p | 61 | 8
-
Đổi mới hoạt động quản lý và khai thác biển đảo Việt Nam ở miền Đông Nam Bộ (1986 - 2015): Phần 2
73 p | 13 | 6
-
Nghiên cứu hiện trạng công tác quản lý môi trường và đề xuất giải pháp thích hợp đối với hoạt động khai thác Titan-Zircon vùng mỏ Thiện Ái, tỉnh Bình Thuận
10 p | 78 | 6
-
Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học
7 p | 50 | 6
-
Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ở các trường trung học phổ thông huyện Cầu Kè tỉnh Trà Vinh
9 p | 58 | 6
-
Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bình Phước
9 p | 48 | 5
-
Kiểm soát hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
11 p | 7 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý nhà nước về kinh tế
5 p | 64 | 3
-
Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
13 p | 27 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận
8 p | 32 | 3
-
Thực trạng tổ chức và hoạt động thống kê dịch vụ của thống kê cấp huyện
5 p | 37 | 3
-
Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế phục vụ xây dựng chương trình bồi dưỡng cán bộ khoa học và công nghệ ngành tài nguyên và môi trường
12 p | 12 | 3
-
Đổi mới phương thức quản lý nhà nước hoạt động thủy lợi
6 p | 23 | 2
-
Xây dựng chương trình quản lý tự động hồ sơ hệ thống trạm khí tượng thủy văn
6 p | 64 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn