TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ÑOÄNG CÔ VAØ CAÙCH THÖÙC THÖÏC HIEÄN<br />
HAØNH VI QUAÛN TRÒ LÔÏI NHUAÄN<br />
THOÂNG QUA CAÙC THUÛ THUAÄT KEÁ TOAÙN<br />
ThS. Phùng Anh Thư*<br />
ThS. Nguyễn Vĩnh Khương*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đ<br />
ể quản trị doanh nghiệp hiệu quả việc nhận diện và hiểu rõ cách thức “phù phép” thông<br />
tin báo cáo tài chính là rất cần thiết. Nhất là khi có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và<br />
quyền quản lý thì vấn đề này càng cấp thiết hơn bao giờ hết. Bài viết nhằm mục đích xác<br />
định động cơ và các cách thức thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận phổ biến cũng như<br />
chỉ ra các điểm cần lưu ý khi xem các thông tin báo cáo tài chính. Thông qua đó, ban quản trị của doanh<br />
nghiệp có thể đưa ra các biện pháp cần thiết trong bối cảnh hiện nay.<br />
Từ khóa: Hành vi quản trị lợi nhuận, động cơ<br />
The mechanics of profit management through accounting techniques<br />
For effective corporate governance, it is important to recognize and understand the “creative” way<br />
financial reporting information is presented. Especially when there is a separation between ownership and<br />
management, the problem is more urgent than ever. The article aims to show the motivations and commons<br />
ways of managing profit and points to consider when reviewing financial statements. Through this, the<br />
management of the business can take the necessary measures in the current context.<br />
Keywords: Profit management, mechanics<br />
<br />
1. Đặt vấn đề chính (BCTC) và chất lượng công bố thông tin trên<br />
BCTC được xem là rất quan trọng đối với các nhà<br />
Trong bối cảnh hiện nay, vấn đề sở hữu và quản<br />
đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam nói<br />
lý ngày trở nên tách biệt như chúng ta biết tới đó là<br />
riêng và trên thế giới nói chung. Chất lượng thông<br />
lý thuyết đại diện. Sự tách biệt giữa sở hữu doanh<br />
tin trên BCTC của DN, đặc biệt là thông tin về lợi<br />
nghiệp (DN) và quản lý DN, sẽ mang đến rất nhiều<br />
nhuận có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định nhiều<br />
thuận lợi như việc chuyển nhượng quyền sở hữu<br />
bên liên quan. Trong bối cảnh đó, vấn đề quan tâm<br />
không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của<br />
chính là chất lượng của thông tin lợi nhuận được<br />
DN, khi thuê được những nhà quản lý chuyên<br />
công bố. Những hành vi quản trị lợi nhuận theo<br />
nghiệp đảm bảo thực hiện mục tiêu của DN. Tuy<br />
mục đích của nhà quản lý có thể làm cho BCTC<br />
nhiên, việc tách biệt này lại dẫn tới một vấn đề nổi<br />
không còn phản ánh được bản chất của tình hình<br />
bật khác - vấn đề đại diện, hay còn gọi là vấn đề<br />
tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của DN.<br />
về xung đột lợi ích giữa nhà quản lý và các chủ sở<br />
hữu. Các nhà đầu tư hay còn gọi là các chủ sở hữu Chính vì vậy, bài báo này làm rõ bản chất của<br />
rất muốn biết chính xác tiền của mình đã được sử hành vi quản trị lợi nhuận. Người quản lý được<br />
dụng như thế nào và tình hình hoạt động thực tế quyền vận dụng các xét đoán chủ quan của mình<br />
của công ty. Vì vậy, vấn đề minh bạch báo cáo tài trong việc lựa chọn chính sách và thực hiện các ước<br />
* Khoa Tài chính-Kế toán, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành; Khoa Kế toán-Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế - Luật<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 118 - tháng 8/2017 47<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tính để phản ánh một cách đúng đắn hơn bản chất - Là hành vi phụ thuộc vào quyết định có chủ ý<br />
kinh tế của thực trạng tài chính và kết quả hoạt của nhà quản lý.<br />
động của DN. Do đó, cần làm rõ động cơ và cách - Là sự can thiệp của nhà quản lý làm thay đổi<br />
thực hiện để có biện pháp phù hợp. các thông tin trên báo cáo tài chính.<br />
2. Hành vi quản trị lợi nhuận - Là sự công bố thông tin liên quan đến các thời<br />
2.1. Khái niệm điểm trình bày báo cáo.<br />
<br />
Theo Schipper (1989)[17] Hành vi quản trị lợi 2.2. Cơ sở hành vi quản trị lợi nhuận<br />
nhuận là hành vi có mục đích đối với quy trình lập Cơ sở của hành vi quản trị lợi nhuận chính là<br />
và trình bày BCTC nhằm đạt được lợi ích cá nhân. kế toán theo cơ sở dồn tích. Cơ sở kế toán dồn tích<br />
Theo Healy và Wahlen (1999)[7] thì hành vi là một trong các nguyên tắc kế toán cơ bản nhất<br />
quản trị lợi nhuận xuất hiện khi nhà quản trị dùng chi phối các phương pháp kế toán cụ thể trong kế<br />
xét đoán trên BCTC và trong cấu trúc các nghiệp toán DN. Theo đó, mọi giao dịch kinh tế liên quan<br />
vụ kinh tế nhằm làm thay đổi BCTC để gây hiểu đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu,<br />
lầm cho một số đối tượng liên quan về thực trạng doanh thu và chi phí được ghi nhận tại thời điểm<br />
kinh tế của DN hoặc nhằm tác động đến kết quả phát sinh giao dịch, không quan tâm đến thời điểm<br />
của các hợp đồng kinh tế mà chúng dựa trên số thực tế thu hoặc chi tiền (chuẩn mực kế toán số<br />
liệu kế toán. 01, 2002). Vì việc ghi nhận doanh thu và chi phí<br />
có ảnh hưởng quyết định đến báo cáo lợi nhuận<br />
Quản trị lợi nhuận là hành vi của nhà quản lý<br />
của DN trong một kỳ, cơ sở kế toán dồn tích được<br />
sử dụng việc ghi nhận trên cơ sở dồn tích thông<br />
xem là một nguyên tắc chính yếu đối với việc xác<br />
qua một số tài khoản để làm thay đổi lợi nhuận<br />
định lợi nhuận của DN. Lợi nhuận theo cơ sở dồn<br />
sau thuế theo các mục tiêu công bố thông tin của<br />
tích là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí;<br />
họ [15].<br />
từ đó, BCTC nói chung và báo cáo kết quả kinh<br />
Như vậy, chúng ta có thể thấy được những đặc doanh (BCKQKD) nói riêng phải được lập trên cơ<br />
điểm chung trong các khái niệm về quản trị lợi sở dồn tích. Điều này mang lại cơ hội cho nhà quản<br />
nhuận như sau: trị (NQT) thực hiện hành động quản trị lợi nhuận<br />
<br />
48 Số 118 - tháng 8/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
thông qua các giao dịch không bằng tiền nhằm đạt thủ thuật kế toán. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để<br />
được một mục tiêu nào đó. Trong khi đó, kế toán đo lường biến DA vì biến này đại diện cho mức<br />
theo cơ sở tiền được sử dụng để lập báo cáo lưu độ quản trị lợi nhuận của DN. Để xem xét mức độ<br />
chuyển tiền tệ (theo phương pháp trực tiếp) dựa quản trị lợi nhuận của các DN, các nhà nghiên cứu<br />
trên cơ sở thực thu, thực chi tiền nên NQT không không thể quan sát một cách trực tiếp. Vì vậy các<br />
thể điều chỉnh các giao dịch. Từ đó chênh lệch giữa nhà nghiên cứu phải thông qua 2 cách: một là xem<br />
lợi nhuận trên BCKQHĐKD và dòng tiền trên báo xét sự lựa chọn chính sách kế toán, hai là tính biến<br />
cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp trực NDA.<br />
tiếp) tạo ra biến kế toán gọi là Accruals. Ta có công<br />
3. Động cơ hành vi quản trị lợi nhuận<br />
thức sau:<br />
- Động cơ về thị trường vốn: Động cơ thực<br />
Biến kế toán dồn tích (Accruals) = Lợi nhuận<br />
hiện hành vi chi phối lợi nhuận xuất phát từ thị<br />
sau thuế - Dòng tiền thuần từ hoạt HĐKD<br />
trường vốn là một trong những hiện tượng phổ<br />
Theo cơ sở dồn tích, việc ghi nhận doanh thu biến. Thông thường nhà quản lý thực hiện hành vi<br />
và chi phí không dựa vào dòng tiền tương ứng thu quản trị lợi nhuận nhằm mục đích đạt được hoặc<br />
vào hay chi ra mà chỉ căn cứ vào thời điểm nghiệp vượt mức lợi nhuận mục tiêu, phát hành cổ phiếu,<br />
vụ kinh tế phát sinh. Do đó, số liệu trên BCTC, mua bán hoặc sáp nhập DN. Ví dụ như công đoàn<br />
đặc biệt là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty sẽ gây sức ép với ban lãnh đạo để được trả<br />
thể hiện ý chí chủ quan của NQT và nhà kế toán. lương cao hơn khi công ty có lãi cao hoặc một số<br />
Trong khi đó, báo cáo lưu chuyển tiền tệ được những cổ đông quá khích sẽ gây áp lực lên nhà<br />
lập trên cơ sở dòng tiền, nghĩa là báo cáo này căn quản lý nếu lợi nhuận thực tế chênh lệch quá lớn<br />
cứ vào dòng tiền thực thu vào hay thực chi ra để so với dự báo… Đó là động lực để ban lãnh đạo<br />
trình bày. Chính vì vậy, giữa dòng tiền trên báo phù phép giảm lợi nhuận thông qua các thủ thuật<br />
cáo lưu chuyển tiền tệ và lợi nhuận trên báo cáo kế toán. Bằng chứng thực nghiệm cũng cho thấy<br />
kết quả hoạt động kinh doanh sẽ có một sự chênh rằng giá cổ phiếu có xu hướng tăng khi công ty<br />
lệch. Các nhà nghiên cứu kế toán gọi đó là biến kế có mức lợi nhuận vượt quá lợi nhuận kỳ vọng.<br />
toán dồn tích (Total Accruals-TA) và được tính Do về mặt tâm lý nhà đầu tư luôn thích một DN<br />
bằng công thức: đạt được một mức lợi nhuận nào đó thay vì lỗ,<br />
Biến kế toán dồn tích (TA) = Lợi nhuận sau và không có quá nhiều biến động qua các năm.<br />
thuế - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh Do đó sự thất bại trong việc không đạt được mức<br />
doanh (1) lợi nhuận kỳ vọng của nhà quản lý cũng bị trừng<br />
phạt mạnh bởi thị trường. Vì vậy nhà quản lý có<br />
Nhưng trong biến kế toán dồn tích gồm hai<br />
xu hướng trình bày mức lợi nhuận đạt hoặc vượt<br />
phần: Biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh được<br />
mức lợi nhuận mục tiêu.<br />
(Discretionary Accurals -DA) và biến kế toán dồn<br />
tích không thể điều chỉnh được (Non Discretionary - Động cơ về chi phí hợp đồng: Hợp đồng vay<br />
Accurals - NDA) thường được các chủ nợ sử dụng để bảo vệ quyền<br />
lợi của họ trước hành động điều chỉnh lợi nhuận<br />
Biến kế toán dồn tích (TA) = Biến kế toán dồn<br />
của NQT. Ở các nước phát triển, hợp đồng vay có<br />
tích có thể điều chỉnh được (DA) + Biến kế toán<br />
một số những điều khoản ràng buộc sau: công ty<br />
dồn tích không thể điều chỉnh được (NDA)<br />
đi vay phải duy trì mức tài sản hữu hình đáp ứng<br />
Biến NDA phản ánh điều kiện kinh doanh cụ một mức cụ thể nào đó hoặc phải đáp ứng những<br />
thể của từng đơn vị do đó không điều chỉnh được yêu cầu tối thiểu về cân bằng thanh toán theo quy<br />
bởi nhà quản lý. Ví dụ: độ dài của chu kỳ kinh định, hoặc phải duy trì một mức bảo hiểm cụ thể<br />
doanh, chu kỳ sống của sản phẩm. Ngược lại biến nào đó về nợ vay, hoặc mức lợi nhuận tối thiểu.<br />
DA là biến NQT có thể điều chỉnh thông qua các Do có sự tách rời quyền sở hữu và quyền quản lý<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 118 - tháng 8/2017 49<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
trong các công ty niêm yết nên các NQT có động đáp ứng hay khi họ đã đạt được mức tối đa trong kế<br />
cơ điều chỉnh lợi nhuận tăng để tránh vi phạm hợp hoạch thưởng. Mặt khác, nhà quản lý cũng có thể<br />
đồng đi vay. Nếu vi phạm, các chủ nợ có thể tăng sở hữu cổ phiếu của DN. Khi này, nếu muốn bán đi<br />
tỷ lệ lãi suất đối với các khoản nợ hoặc yêu cầu DN số cổ phiếu nắm giữ và thu lợi được mức cao, nhà<br />
thanh toán khoản nợ ngay lập tức. Vì các chủ nợ quản lý cũng có thể điều chỉnh lợi nhuận tăng để<br />
cho rằng nếu DN làm ăn không có lãi thì khả năng tác động vào giá cổ phiếu nhằm thu lợi.<br />
thanh toán nợ cho họ khó khăn hơn. Từ đó rủi ro<br />
4. Cách thức thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận<br />
rất lớn trong việc thu hồi nợ vốn vay. Hệ quả là các<br />
NQT sử dụng các thủ thuật điều chỉnh lợi nhuận Tùy theo mục tiêu khác nhau của các NQT,<br />
nhằm tránh các rắc rối liên quan đến hợp đồng đi có thể mục tiêu của NQT là điều chỉnh lợi nhuận<br />
vay. Đặc biệt là trong trường hợp công ty niêm yết nhằm tiết kiệm thuế phải nộp, có thể mục tiêu điều<br />
làm ăn thua lỗ thì NQT càng có động cơ mạnh hơn chính tăng lợi nhuận là để hút vốn đầu tư, bán cổ<br />
trong việc điều chỉnh lợi nhuận. phiếu ra thị trường. Nhiều thủ thuật được nhà<br />
quản lý sử dụng để chi phối thu nhập. Có thể phân<br />
- Động cơ đáp ứng các quy định về phía nhà<br />
loại theo hành vi quản trị lợi nhuận theo bốn loại:<br />
nước: DN có thể thực hiện hành vi quản trị lợi<br />
nhuận để tối thiểu hóa chi phí thuế TNDN hoặc trì * Quản trị lợi nhuận thông qua lựa chọn chính<br />
hoãn thanh toán thuế hoặc hưởng ưu đãi thuế [6]. sách kế toán: Quản trị lợi nhuận phản ánh hành<br />
Nghiên cứu của Han and Wang (1998)[6] cho thấy động của NQT trong việc lựa chọn các chính sách<br />
các DN xăng dầu đã trì hoãn ghi lợi nhuận trong kế toán để mang lại lợi ích cho họ hoặc làm gia tăng<br />
thời kỳ khủng hoảng vùng vịnh năm 1990 khi các giá thị trường của công ty [16]. Việc lựa chọn chính<br />
DN này đã đạt được khoản lợi nhuận siêu lớn. Hay sách kế toán áp dụng để thực hiện hành động để<br />
DN sẽ ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại khi thực hiện hành động quản trị lợi nhuận luôn nằm<br />
cung cấp được bằng chứng rằng trong tương lai DN trong khuôn khổ của chuẩn mực kế toán. Do đó,<br />
sẽ tạo ra được lợi nhuận để khấu trừ với tài sản này. hành động quản trị lợi nhuận là tuân thủ khuôn<br />
NQT sẽ sử dụng tài khoản này để giảm chi phí thuế khổ pháp lý và là sự vận động khéo léo, linh hoạt<br />
TNDN khi DN đã biết được rằng mình đã đạt được của các “khoảng không tự do” mà chuẩn mực để lại<br />
mức lợi nhuận như mong muốn [1;11;18]. Ngoài để sắp xếp BCTC theo cách thuận lợi nhất cho công<br />
ra hành vi quản trị lợi nhuận còn có thể được thực ty hay cho chính họ chứ không phải hành động phi<br />
hiện nhằm mục tiêu tối thiểu hóa chi phí thuế thu pháp. Theo đó, để tăng cường có thể so sánh thông<br />
nhập DN [2]. tin trình bày trên BCTC, chuẩn mực kế toán yêu<br />
cầu DN cần phải áp dụng chính sách kế toán một<br />
Bên cạnh đó, trong mối quan hệ giữa người<br />
cách nhất quán đối với các sự kiện và các giao dịch<br />
quản lý và DN, nhà quản lý có thể điều chỉnh<br />
tương tự nhau. Khi có sự thay đổi chính sách kế<br />
lợi nhuận vì những lợi ích cá nhân, nhà quản lý<br />
toán thì cần phải thuyết minh lại sự thay đổi và<br />
sẽ được hưởng nhiều quyền lợi khi hoàn thành<br />
ảnh hưởng của nó đối với BCTC, hoặc phải điều<br />
các chỉ tiêu được giao, chẳng hạn như các khoản<br />
chỉnh hồi tố số liệu đầu kỳ. Sự lựa chọn chính sách<br />
thưởng, đề bạt, tăng lương, và cả việc giữ được vị<br />
kế toán phụ thuộc vào xét đoán của nhà quản lý<br />
trí của mình. Do đó, nếu không hoàn thành các chỉ<br />
để đảm bảo BCTC phản ánh trung thực nhất thực<br />
tiêu lợi nhuận, nhà quản lý có thể điều chỉnh tăng<br />
trạng kinh tế của DN. Chính vì lý do đó NQT có<br />
lợi nhuận để đạt được các chỉ tiêu này, hoặc khi<br />
thể lựa chọn chính sách kế toán có lợi nhất để đạt<br />
đã đạt vượt chỉ tiêu lợi nhuận nhưng mức thưởng<br />
được mục đích gì đó.<br />
có giới hạn, nhà quản lý có thể điều chuyển bớt<br />
lợi nhuận sang năm sau. Theo Leone, A., Rock, S., - Lựa chọn chính sách kế toán ghi nhận doanh<br />
Guidry, F.,(1998) cho thấy rằng cá nhân nhà quản thu, giá vốn: Ta thấy rằng việc lựa chọn chính sách<br />
lý có khả năng trì hoãn thu nhập khi lợi nhuận mục kế toán về doanh thu và giá vốn sẽ tác động rất lớn<br />
tiêu trong kế hoạch tiền thưởng của họ không được đến lợi nhuận trong kỳ vì doanh thu và giá vốn là<br />
<br />
50 Số 118 - tháng 8/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
hai chỉ tiêu quan trọng trên báo cáo hoạt động kinh đối kế toán có giá trị thấp hơn và lợi nhuận trên<br />
doanh. Ví dụ đối với những hợp đồng dài hạn thì báo cáo hoạt động kinh doanh thấp hơn.<br />
DN được phép lựa chọn chính sách kế toán doanh - Lựa chọn chính sách kế toán về đánh giá tổn<br />
thu theo tiến độ thực hiện hoặc theo tỷ lệ phần thất tài sản: Chuẩn mực kế toán yêu cầu DN cần<br />
trăm hoàn thành như đối với DN xây dựng, việc đánh giá tổn thất cho các tài sản phải khấu hao và<br />
thi công công trình kéo dài. Do đó, NQT có thể các tài sản không khấu hao như lợi thế thương mại.<br />
lựa chọn chính sách kế toán để xác định doanh thu Việc đánh giá tổn thất tài sản dựa trên nhiều xét<br />
theo tiến độ thực hiện hay tỷ lệ phần trăm hoàn đoán của NQT liên quan đến giá cả hợp lý, giá trị<br />
thành công trình. Nhưng việc xác định theo tiến sử dụng, giá trị thu hồi… Do đó, cũng tạo cơ hội<br />
độ thực hiện hay tỷ lệ phần trăm hoàn thành cũng cho nhà quản lý thực hiện hành động quản trị lợi<br />
có thể dựa vào xét đoán của NQT khi xác định mức nhuận của DN.<br />
doanh thu và giá vốn được ghi nhận trong kỳ tính<br />
* Quản trị lợi nhuận thông qua thực hiện ước<br />
thuế hiện tại.<br />
tính kế toán: Thủ thuật lựa chọn chính sách kế toán<br />
- Lựa chọn chính sách kế toán đánh giá hàng là thủ thuật phổ biến nhất mà các NQT thường sử<br />
tồn kho: dụng để điều chỉnh lợi nhuận. Do hệ thống chuẩn<br />
+ Chính sách đối với tính giá thành sản phẩm: mực kế toán nói chung cho phép sử dụng nhiều<br />
Lựa chọn phương pháp tính giá thành sản phẩm và chính sách kế toán khác nhau để ghi nhận và trình<br />
phương pháp đánh giá giá thành sản phẩm dở dang bày một loại sự kiện, nghiệp vụ. Thủ thuật này được<br />
cuối kỳ khác nhau như phương pháp trực tiếp, gọi tên là thủ thuật “Cookie jar reservers” (CJR).<br />
phương pháp tỷ lệ, phương pháp hệ số, phương Nguyên tắc hoạt động chung của CJR là lập các<br />
pháp loại trừ sản phẩm phụ, phương pháp theo dự phòng và trích trước nhiều hơn mức cần thiết<br />
đơn đặt hàng, phương pháp phân bước có thể làm nhằm mục đích sử dụng cho tương lai khi cần thiết.<br />
cho giá thành sản phẩm thay đổi, từ đó có thể điều Nhà quản lý thường có xu hướng ghi nhận chi phí<br />
chỉnh giá vốn hàng bán. cao trong kỳ kế toán hiện tại và thông qua đó sẽ<br />
giảm chi phí ghi nhận trong các kỳ trong tương lai.<br />
+ Chính sách đối với xác định giá trị hàng xuất<br />
Trong việc thực hiện các ước tính kế toán, có thể<br />
kho: Chuẩn mực kế toán cho phép DN lựa chọn<br />
chia thành ước tính kế toán một lần và ước tính kế<br />
chính sách khác nhau để đánh giá hàng tồn kho<br />
toán mỗi kỳ.<br />
như nhập trước xuất trước (FIFO), thực tế đích<br />
danh, bình quân gia quyền (Trước đây chuẩn mực Ước tính kế toán một lần được áp dụng một lần<br />
kế toán quốc tế về hàng tồn kho cho phép áp dụng khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chẳng hạn:<br />
phương pháp nhập sau xuất trước nhưng chuẩn Ước tính thời gian khấu hao tài sản cố định:<br />
mực mới không cho phép áp dụng phương pháp DN được tự quyết định thời gian sử dụng tài sản<br />
này (IAS 02)). Việc lựa chọn phương pháp tính giá cố định trong khoảng thời gian theo quy định về<br />
xuất kho ở một kỳ có thể điều chỉnh giá vốn hàng mức khấu hao. Vì vậy, NQT có thể sử dụng thời<br />
bán và qua đó tác động đến lợi nhuận. gian khấu hao tài sản cố định để quản trị được<br />
- Lựa chọn phương pháp tính khấu hao: Lựa chọn mức lợi nhuận theo mong muốn. Và DN được<br />
phương pháp khấu hao TSCĐ cũng cho phép dịch quyền khấu hao nhanh khi có đủ bằng chứng<br />
chuyển lợi nhuận giữa các niên độ. Ví dụ phương chứng minh rằng DN có hiệu quả hoạt động kinh<br />
pháp khấu hao giảm dần sẽ ghi nhận chi phí khấu tế cao và cần thiết để đổi mới công nghệ. Vì vậy,<br />
hao cao trong những năm đầu sử dụng tài sản và khi DN đã vượt quá mức lợi nhuận mong muốn<br />
ghi nhận chi phí khấu hao thấp trong những năm thì NQT có thể sử dụng ước tính này để điều<br />
chỉnh thu nhập giảm xuống.<br />
sau sử dụng tài sản. So với DN sử dụng phương<br />
pháp khấu hao đường thẳng, DN áp dụng phương Ước tính số lần phân bổ hay mức phân bổ của chi<br />
pháp khấu hao giảm dần sẽ trình bày trên bảng cân phí trả trước: Thời gian phân bổ công cụ dụng cụ hay<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 118 - tháng 8/2017 51<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
số lần phân bổ công cụ dụng cụ là do DN tự xác định doanh thu sẽ gặp nhiều khó khăn và cũng dựa rất<br />
dựa vào đặc điểm của công cụ dụng cụ, tính chất nhiều trên xét đoán của hai bên. Do vậy, sẽ tạo cơ<br />
công việc, công suất sử dụng công cụ dụng cụ. Do hội cho hành vi thực hiện quản trị lợi nhuận của<br />
đó, có thể cùng là một công cụ dụng cụ nhưng các nhà quản lý.<br />
DN có khi lại phân bổ công cụ dụng cụ khác nhau về<br />
- Ước tính khoản phải thu khó đòi để lập dự<br />
thời gian và số lần phân bổ. Vì vậy nhà quản lý cũng<br />
phòng: Các DN thường cung cấp một hạn mức tín<br />
có thể điều chỉnh được khoản chi phí này.<br />
dụng cho khách hàng, do đó hầu hết các DN đều<br />
Uớc tính kế toán vào mỗi kỳ được thực hiện vào có nợ phải thu. Thủ thuật CJR dựa trên khoản mục<br />
cuối mỗi kỳ kế toán, chẳng hạn: dự phòng phải thu khó đòi theo yêu cầu của chuẩn<br />
mực kế toán về việc lập dự phòng đối với các khoản<br />
- Ước tính chi phí bảo hành sản phẩm: Nhiều<br />
nợ phải thu có khả năng không thu hồi được. Theo<br />
DN bán sản phẩm kèm theo điều khoản bảo hành<br />
chuẩn mực kế toán, khoản mục nợ phải thu cần<br />
sản phẩm trong một khoảng thời gian nhất định.<br />
được trình bày trên BCTC theo giá trị thuần có<br />
Khi sản phẩm bị hư hỏng và được bảo hành, DN<br />
thể thực hiện được. Khi đó nhà quản lý cần ước<br />
sẽ phát sinh chi phí để sửa chữa sản phẩm hoặc đổi<br />
tính các khoản nợ không thể thu hồi được để lập<br />
mới sản phẩm cho khách hàng. Theo chuẩn mực<br />
dự phòng. Mức trích lập có thể là 30%, 50%, 70%,<br />
kế toán chi phí bảo hành sản phẩm trong tương<br />
100% tùy theo tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ.<br />
lai là để tạo ra doanh thu bán hàng trong hiện tại,<br />
Thông thường phương pháp lập dự phòng nợ phải<br />
do đó theo nguyên tắc cơ sở dồn tích, chi phí bảo<br />
thu khó đòi đòi hỏi nhiều xét đoán của nhà quản<br />
hành sản phẩm trong tương lai phải được ghi nhận<br />
lý, do đó tạo cơ hội cho hành vi quản trị thu nhập.<br />
cùng thời kỳ với doanh thu bán hàng khi ghi nhận<br />
sản phẩm được bán ra. Để xác định khoản chi phí - Ước tính khoản giá trị hàng tồn kho bị giảm<br />
bảo hành sản phẩm cần được ghi nhận trên BCTC, giá để lập dự phòng: Khi giá trị thuần có thể thực<br />
chuẩn mực kế toán cho phép DN sử dụng xét đoán hiện được của hàng tồn kho thấp hơn so với giá<br />
liên quan đến tỷ lệ sản phẩm bảo hành bình quân gốc thì DN cần lập dự phòng giảm giá hàng tồn<br />
của quá khứ và chi phí bảo hành trên mỗi đơn vị kho (chuẩn mực số 02 về hàng tồn kho). Ngược lại,<br />
sản phẩm để tính chi phí bảo hành đối với doanh số khi giá trị thuần của hàng tồn kho được phục hồi<br />
bán hàng trong kỳ kế toán hiện tại. Việc cho phép lại thì DN phải hoàn nhập dự phòng đã trích trước<br />
sử dụng xét đoán sẽ tăng cơ hội cho nhà quản lý đó. Việc lập chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn<br />
quản trị được lợi nhuận thông qua ước tính chi phí kho là hợp pháp theo pháp luật Việt Nam. Vì vậy,<br />
bảo hành sản phẩm cao hơn hoặc thấp hơn mức nhà quản lý có thể sử dụng thủ thuật CJR để điều<br />
cần trích lập. chỉnh lợi nhuận trong kỳ. Trong kỳ kế toán hiện tại<br />
nhà quản lý lập dự phòng hàng tồn kho nhiều hơn<br />
- Ước tính tỷ lệ hoàn thành công trình xây lắp<br />
hoặc thấp hơn mức thực tế cần lập để điều chỉnh<br />
và cung cấp dịch vụ: Trong nhiều lĩnh vực như xây<br />
lợi nhuận. Trong những kỳ sau khoản dự phòng đó<br />
dựng, hợp đồng dịch vụ phát triển phần mềm…<br />
được hoàn nhập khi hàng tồn kho được bán hoặc<br />
Khi hợp đồng dài hạn được thanh toán theo tiến độ<br />
có bằng chứng về sự phục hồi của giá trị thuần có<br />
kế hoạch, doanh thu và chi phí liên quan đến hợp<br />
thể thực hiện được.<br />
đồng được ghi nhận với phần tương ứng công việc<br />
đã hoàn thành dựa trên biên bản nghiệm thu được Sở dĩ cần phân biệt quản trị lợi nhuận thông<br />
hai bên xác nhận. Phương pháp tỷ lệ hoàn thành qua lựa chọn chính sách kế toán và quản trị lợi<br />
được áp dụng bởi vì phương pháp này giải quyết nhuận thông qua thực hiện các ước tính kế toán<br />
được vấn đề sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí là vì điều này sẽ giúp phân biệt được khả năng vận<br />
tạo ra doanh thu. Nhưng đối với việc xây dựng một dụng hai hình thức trên để thực hiện hành vi quản<br />
ước tính kế toán hợp lý, mức chính xác của doanh trị lợi nhuận. Khi nhà quản lý lựa chọn để áp dụng<br />
thu đã hoàn thành và mức chi phí tương ứng với một chính sách kế toán hay một phương pháp kế<br />
<br />
52 Số 118 - tháng 8/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
toán cụ thể, nguyên tắc nhất quán yêu cầu DN phải cũng có thể quyết định nhượng bán tài sản trong<br />
nhất quán chính sách đó trong nhiều kỳ kế toán kỳ để điều chỉnh lợi nhuận. NQT có thể chọn thời<br />
khác nhau, nếu có thay đổi giữa hai kỳ thì cần phải điểm thanh lý tài sản, nếu việc thanh lý tài sản cố<br />
có thuyết minh sự thay đổi chính sách kế toán và định dẫn đến lợi nhuận bị giảm, DN có thể quyết<br />
mức độ ảnh hưởng đến sự thay đổi này đến lợi định thực hiện kỳ này để giảm lợi nhuận hoặc đẩy<br />
nhuận trên BCTC. Do đó, việc áp dụng lựa chọn kỳ sau để làm giữ mức lợi nhuận đạt được trong kỳ.<br />
một chính sách kế toán để điều chỉnh lợi nhuận Thông thường các DN có lợi nhuận giảm sẽ có thu<br />
thường chỉ có thể áp dụng ở một kỳ kế toán nhất nhập từ thanh lý tài sản cố định nhiều hơn so với<br />
định. Trong khi việc thực hiện ước tính kế toán ta các DN có lợi nhuận tăng, đây là dấu hiệu của hành<br />
thấy có thể chia thành hai loại: ước tính một lần và vi quản trị lợi nhuận.<br />
ước tính mỗi kỳ. Các ước tính thực hiện một lần - Quyết định về việc thực hiện các khoản chi phí:<br />
thì cũng có thể được sử dụng để thực hiện hành Nhà quản lý có thể điều chỉnh chi phí thông qua<br />
vi điều chỉnh lợi nhuận như đối với việc lựa chọn việc quyết định thực hiện quyết định thực hiện<br />
chính sách kế toán nhưng những ước tính thực các khoản chi phí như chi phí quảng cáo, chi phí<br />
hiện mỗi kỳ thì có thể được vận dụng vào mỗi kỳ nghiên cứu và phát triển, chi phí sửa chữa tài sản<br />
và đây là công cụ để nhà quản lý sử dụng thường cố định.<br />
xuyên hành vi điều chỉnh lợi nhuận.<br />
- Quyết định về đầu tư dài hạn: Chuẩn mực kế<br />
* Quản trị lợi nhuận thông qua quyết định toán phân loại khoản đầu tư vào một công ty khác<br />
quản lý về thực hiện nghiệp vụ kinh tế dựa trên mức độ ảnh hưởng của nhà đầu tư đối với<br />
- Chính sách quyết định về việc thực hiện sản đơn vị nhận đầu tư. Ví dụ như đầu tư vào công ty<br />
xuất, tiêu thụ sản phẩm: Nhà quản lý có thể quyết con (nếu như nhà đầu tư nắm giữ quyền kiểm soát,<br />
định sản xuất hoặc thay đổi chính sách bán hàng thông thường nắm giữ trên 50% tỷ lệ lợi ích trong<br />
nhằm đạt được mức lợi nhuận mục tiêu. Ví dụ khi đơn vị nhận đầu tư), đầu tư vào công ty liên kết,<br />
DN muốn tăng lợi nhuận, nhà quản lý sẽ quyết đầu tư liên doanh đồng kiểm soát, đầu tư khác…<br />
định tăng sản xuất, khi đó định phí cố định sẽ Khi đó nhà quản lý có cơ hội để thực hiện chiến<br />
được phân bổ cho nhiều sản phẩm hơn nên định lược bán các khoản đầu tư có lãi hoặc giữ lại các<br />
phí trên mỗi đơn vị sản phẩm giảm. Khi mức độ khoản đầu tư lỗ để đẩy kết quả kinh doanh của kỳ<br />
tăng lên của định phí không bị bù trừ bởi chi phí hiện tại. Hoặc nhà quản lý sẽ làm ngược lại nếu<br />
biên thì tổng chi phí của một đơn vị sản phẩm giảm muốn điều chỉnh giảm lợi nhuận.<br />
xuống. Từ đó giá thành sản phẩm giảm dẫn đến giá * Quản trị lợi nhuận thông qua hành vi vận<br />
vốn hàng bán giảm và lãi gộp cao hơn. Nhưng khi dụng sai các quy định kế toán<br />
DN tăng sản xuất sẽ làm giảm dòng tiền hoạt động<br />
Đây là hành vi cố tình làm sai các quy định kế<br />
với mức doanh thu không đổi. Hoặc đối với chính<br />
toán để điều chỉnh lợi nhuận, bao gồm cả hành vi<br />
sách bán hàng, khi NQT muốn đạt mức lợi nhuận<br />
gian lận. Các hành vi này thông thường là các đối<br />
mục tiêu để nhận các khoản lợi ích cá nhân thì họ<br />
tượng chú ý của kiểm toán, do vậy các hành vi này<br />
có thể đưa ra chính sách giảm giá, khuyến mãi hoặc<br />
thường được phát hiện bởi kiểm toán viên khi kiểm<br />
nới lỏng thời gian thanh toán của khách hàng. Khi<br />
toán BCTC, như cố tình ghi nhận tài sản sai niên<br />
đó doanh thu tạm thời sẽ tăng nhưng điều này sẽ<br />
độ, che giấu các khoản công nợ và chi phí… Ví dụ<br />
không còn khi DN trở lại mức giá hoặc chính sách<br />
như số liệu kế toán của Tập đoàn Công nghiệp Tàu<br />
như cũ. Việc giảm giá và nới lỏng chính sách bán<br />
thủy Vinashin đã được Công ty Kiểm toán KPMG<br />
hàng sẽ làm giảm dòng tiền hoạt động của kỳ kế<br />
phát hiện ra rất nhiều các sai phạm làm lệch lạc đến<br />
toán hiện tại.<br />
kết quả lợi nhuận kinh doanh. Cụ thể, như Vinashin<br />
- Chính sách về thực hiện nghiệp vụ thanh lý tài đã che giấu các khoản lỗ thông qua các biện pháp<br />
sản dài hạn: Nếu lợi nhuận trong kỳ đạt thấp DN kế toán. Mặc dù, kết quả BCTC của Vinashin cho<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 118 - tháng 8/2017 53<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
<br />
thấy năm 2009 Tập đoàn này lỗ 1.682,5 tỷ đồng 6. Han, J. C., & Wang, S. W. (1998). Political<br />
nhưng số lỗ thực tế là 4.954 tỷ đồng, tăng lỗ thêm costs and earnings management of oil<br />
3.302 tỷ so với số liệu trước kiểm toán. Trong đó, companies during the 1990 Persian Gulf<br />
crisis. Accounting Review, 103-117;<br />
Tập đoàn Vinashin đã sử dụng các hành vi để quản<br />
7. Healy, P. M., & Wahlen, J. M. (1999). A review<br />
trị lợi nhuận, giấu mức lỗ thực như: chưa phân bổ<br />
of the earnings management literature<br />
hết chi phí đối với những hợp đồng đóng tàu đã and its implications for standard setting.<br />
hoàn thành, chưa ghi nhận chi phí phải trả cho các Accounting horizons, 13(4), 365-383;<br />
công ty quản lý tàu, chưa trích khấu hao tài sản cố 8. Huỳnh Thị Vân, 2012, Nghiên cứu hành vi<br />
định đối với những tài sản đã đưa vào sử dụng theo điều chỉnh lợi nhuận ở các công ty cổ phần<br />
quy định, chưa phân bổ các khoản trả trước dài trong năm đầu niêm yết trên thị trường<br />
chứng khoán Việt Nam. Luận văn thạc sĩ.<br />
hạn… và rất nhiều các sai phạm khác.<br />
Đại học Đà Nẵng;<br />
5. Kết luận 9. Jones J.,1991, Earnings management during<br />
import relief Investigations. Journal<br />
Chất lượng thông tin trên BCTC của các công ty ofAccounting Research, Vol. 29, pp. 193-228;<br />
đang là một vấn đề được các nhà quản lý, nhà đầu 10. Kothari S.P. and Leone, Andrew J. and<br />
tư quan tâm. Một trong những nguyên nhân quan Wasley Charles E., 2005, Performance<br />
trọng ảnh hưởng đến chất lượng BCTC của các Matched Discretionary Accrual Measures.<br />
công ty niêm yết là hành vi quản trị lợi nhuận của Journal of Accounting & Economics, Vol. 39,<br />
No. 1, pp163-197;<br />
nhà quản lý của các công ty. Do đó, làm rõ động cơ<br />
11. Miller, G. S., and D. J. Skinner. 1998.<br />
và cách thức thực hiện hành vi này là rất cần thiết.<br />
Determinants of the valuation allowances<br />
Điều này cung cấp cho các cổ đông, ban quản trị for deferred tax assets under SFAS No. 109.<br />
một số kiến thức lẫn lưu ý trong quá trình tái cấu The Accounting Review 73 (2): 213–233;<br />
trúc doanh nghiệp được hiệu quả. 12. Phạm Thị Bích Vân, 2012, Mô hình nhận<br />
diện điều chỉnh lợi nhuận của các doanh<br />
nghiệp niêm yết ở Sở Giao dịch chứng khoán<br />
Tp.HCM. Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 258,<br />
tr.35-42;<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
13. Phạm Thị Bích Vân. 2012, Nghiên cứu ảnh<br />
1. Ayers, B. C. 1998. Deferred tax hưởng của thuế TNDN đến sự lựa chọn<br />
accounting under SFAS No. 109: An chính sách kế toán của các DN trên địa bàn<br />
empirical investigation of its incremental TP Đà Nẵng . Tạp chí Khoa học Công nghệ<br />
value-relevance relative to APB No. 11. The số 04/2012- ĐH Đà Nẵng;<br />
Accounting Review 73 (2): 195–212; 14. Phạm Thị Bích Vân. 2013, Quản trị lợi<br />
2. Boynton, C. E., Dobbins, P. S., & Plesko, G. nhuận của các DN phát hành thêm cổ phiếu<br />
A. (1992). Earnings management and the trên sở giao dịch chứng khoán TPHCM. Tạp<br />
corporate alternative minimum tax. Journal chí Ngân hàng số 18;<br />
of Accounting Research, 131-153; 15. Ronen J., Yaari V., 2008, Earning<br />
3. Dechow P. M. Sloan R.G. Sweeney A. P. management Emerging insights in theory,<br />
1995, Detecting earnings management. practices and research. Springer;<br />
The Accounting Review, Vol. 70, No 2, pp. 16. Scott, W. R. (1997). Financial accounting<br />
193-225; theory . Upper Saddle River, NJ: Prentice hall.<br />
4. Guidry, F., Leone, A. J., & Rock, S. (1999). 17. Schipper, K. (1989). Commentary on<br />
Earnings-based bonus plans and earnings earnings management. Accounting horizons,<br />
management by business-unit managers. 3(4), 91-102;<br />
Journal of accounting and economics, 26(1), 18. Visvanathan, G. 1998. Deferred tax valuation<br />
113-142; allowances and earnings management.<br />
5. Giang Thanh.2011, Lợi nhuận ảo lộ diện trong Journal of Financial Statement Analysis 3<br />
BCTC soát xét.Tạp chí Đầu tư Chứng khoán; (4): 6–15.<br />
<br />
<br />
54 Số 118 - tháng 8/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />