Đồng Dư Thức - Cho số nguyên dương
lượt xem 54
download
Đồng Dư Thức - Cho số nguyên dương Hai số nguyên a, b được gọi là dồng dư theo modulo n nếu chúng cho cùng số dư khi chia cho n . Kí hiệu: a ≡ b (mod n) 2.Tính chất: a)Các tính chất: +Nếu a ≡ a ' (mod n) b ≡ b' (mod n) Thì ta có : a + b ≡ a'+b' (mod n) a − b ≡ a '−b' (mod n) a.b ≡ a'.b' (mod n) a k ≡ b k (mod n) Như vậy ta có thề cộng, trừ, nhân, và nâng lên lũy thừa...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồng Dư Thức - Cho số nguyên dương
- Đồng Dư Thức 1.Định nghĩa: Cho số nguyên dương n > 1 . Hai số nguyên a, b được gọi là dồng dư theo modulo n nếu chúng cho cùng số dư khi chia cho n . Kí hiệu: a ≡ b (mod n) 2.Tính chất: a)Các tính chất: +Nếu a ≡ a ' (mod n) b ≡ b' (mod n) Thì ta có : a + b ≡ a'+b' (mod n) a − b ≡ a '−b' (mod n) a.b ≡ a'.b' (mod n) a k ≡ b k (mod n) Như vậy ta có thề cộng, trừ, nhân, và nâng lên lũy thừa các đồng dư thức theo cùng một modun b)Luật giản ước: +Nếu a.c ≡ a '.c (mod n ) và (c, n ) = 1 thì a ≡ a ' (mod n) Bây giờ chúng ta sẽ đi vào một số vấn đề đồng dư thức có nhiều ứng dụng trong khi giải các bài toán số học 3.Hệ thặng dư đầy đủ Định nghĩa: Mỗi tập hợp A nào đó được gọi là một hệ thăng dư đầy đủ (mod n) nếu vớI bất kì số x ∈ Z tồn tạI duy nhất một a ∈ A để x ≡ a(mod n) Chẳng hạn A= {0,1,2,....., n − 1} là một hệ thặng dư đầy đủ theo mod n Dễ thấy : Một tập A= {a1 , a 2 ,....., a n } gồm n số sẽ là một hệ thăng dư đầy đủ theo modun n Khi và chỉ khi ai ≅ a j (mod n) (ta tạm kí hiệu “không đồng dư” là ≅ ) với i ≠ j và i,j ∈ { ,2,....., n} 1 Thí dụ 1: k (k + 1) Xét dãy U k = (k=1,2…) .Chứng minh rằng nếu n = 2 s (s>1) thì trong dãy 2 trên có thể chọn được một hệ thăng dư đầy đủ modun n. Giải:Xét n số U 2 k −1 (k = 1,2,..., n) Ta chỉ cần chứng minh với mọi 1 ≤ i < j ≤ n thì U 2i −1 ≅ U 2 j −1 (mod n) Giả sử ngược lại ∃ 1 ≤ i < j ≤ n mà
- U 2i −1 ≡ U 2 j −1 (mod n) ⇔ (2i − 1)i ≡ (2 j − 1) j (mod n) ⇔ ( j − i )(2 j + 2i − 1) ≡ 0(mod n)(1) Do n = 2 s (s>1) nên n không có ước lẻ. Từ (1) ⇒ j ≡ i (mod n) (Vô lý) Thí dụ 2: Cho 2 hệ thặng dư đầy đủ modun n A = {a1 , a 2 ,....., a n } B = {b1 , b2 ,......, bn } Chứng minh rằng: Nếu n là số chẵn thì tập A + B = {a1 + b1 , a 2 + b2 ,........, a n + bn } không là hệ thặng dư đầy đủ modulo n Giải: Nếu A là hệ thặng dư đầy đủ thì n(n + 1) a1 + a 2 + ........ + a n ≡ 1 + 2 + ......... + n ≡ (mod n) 2 n(n + 1) Vì n chẵn và ( n, n + 1) = 1 nên ≅ 0 (mod n ) 2 Nếu A + B là hệ thặng dư đầy đủ vớI n chẵn thì (a1 + b1 ) + (a 2 + b2 ) + ........ + (a n + bn ) ≅ 0(mod n) nhưng (a1 + b1 ) + (a 2 + b2 ) + ........ + (a n + bn ) = (a1 + a 2 + ........ + a n ) + (b1 + b2 + ........ + bn ) n(n + 1) n(n + 1) ≡ = n(n + 1) ≡ 0(mod n) + 2 2 Đây là điều vô lý. 4. Định lý Fermat: Cho số nguyên tố p.Khi đó với mọi số nguyên a ta đều có: a p ≡ a(mod p ) Ngoài ra nếu (a,p)=1 thì a p −1 ≡ 1(mod p ) Chứng minh: Định lý Fermat có khá nhiều cách chứng minh, ở đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn cách chứng minh không phải ngắn nhất, tuy nhiên ý tưởng trong cách chứng minh là nên học hỏi. Nếu a p thì ta có ngay điều phải chứng minh. Nếu a p ⇒ ( a, p ) = 1 . / Trước hết chúng ta nhắc lại một tính chất của số nguyên tố. “ Cho p là một số nguyên tố, khi đó tập các số ai, i = 1, p − 1 là hệ thặng dư thu gọn modulo p , trong đó ( a, p ) = 1 ” p −1 p −1 ∏ ai ≡ ∏ i ⇒ a p −1 ≡ 1(mod p) ⇒ a p ≡ a (mod p ) . Từ tính chất trên ta suy ra i =1 i =1 Tóm lại trong mọi trường hợp ta đều có điều cần chứng minh.
- 5. Định lý Euler: Cho số nguyên dương n.Gọi ϕ (n) là số các số nguyên dương không vượt quá n và nguyên tố cùng nhau với n. Khi đó với mọi số nguyên dương n,ta có: a ϕ ( n ) ≡ 1(mod n) Ý tưởng chứng minh định lý Euler là khá tương tự so với định lý Fermat, các bạn hãy thử sức xem J. 6. Định lý Wilson Cho số nguyên tố p ta có định lý sau : ( p − 1)!+1 ≡ 0(mod p) Chứng minh: Nhận thấy định lý đúng với p = 2 . Trong trường hợp p là số nguyên tố lẻ . Xét phương trình đồng dư: ( x − 1) ( x − 2 ) ...( x − p + 1) − ( x p −1 − 1) . Nhận thấy rằng phương trình trên có p − 1 nghiệm theo modulo p . Mà bậc của đa thức trên bé hơn p − 1 nên đa thức này chia hết cho p với mọi x . Như vậy các hệ số của đa thức chia hết cho p . Xét hệ số tự do: (−1) p −1 ( p − 1)! + 1 p ⇒ ( p − 1)! + 1 p ( p − 1 chẵn do p là số nguyên tố lẻ) 7.Bài tập ví dụ: Bài 1:Cho p là số nguyên tố có dạng 4k+3. Cho các số nguyên x và y. Biết x2+y2 p Chứng minh rằng: x và y chia hết cho p. Giả sử (x,p)=1 thì ta thấy (y,p)=1 Ta có x2 ≡ − y 2 (mod p) ⇔ x 4 k + 2 ≡ − y 4 k + 2 (mod p) ⇔ 1 ≡ −1(mod p) (Theo định lý Fermat) Do đó (x,p) ≠ 1 nên x chia hết cho p và dễ thấy y cũng chia hết cho p Bài 2:Chứng minh rằng: với n > 1 thì 2 3 + 13 n +1 n Theo nhị thức Newton: 23 + 1 = (3 − 1)3 + 1 = 3n+1. A n n Từ đây ta suy ra đpcm Bài tập luyện tập Bài 1: Cho ( a, b ) = 1 . Chứng minh rằng mọi ước lẻ A = a 2 + b 2 của đều có dạng 2n +1 k + 1 n n Bài 2: (n − 1)! Chứng minh rằng ∀n ∈ N , n ≥ 5 thì là số chẵn. n(n + 1) Bài 3: Cho x ∈ N * : 2 x + 1 x 2
- Chứng minh rằng: x = 3 Gợi ý: có thể dùng ví dụ 2. Bài 4: Cho p, q là 2 số nguyên tố cùng nhau. Hãy tính tổng: p 2 p (q − 1) p + + ... + q q q Bài 5: Chứng minh rằng: x2 + 6 y 2 = z 2 2 6x + y = t 2 2 không có nghiệm nguyên. Bài 6: Chứng minh rằng 1!+ 2!+ ... + n ! là số chính phương khi và chỉ khi n = 3.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề số học phần 1
99 p | 216 | 87
-
Chuyên đề Đồng dư thức môn Số học lớp 6
10 p | 1266 | 57
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên thông qua hoạt động dự giờ thăm lớp của cán bộ quản lý Trường THCS Văn Nho
20 p | 262 | 30
-
Bài giảng Tin học 11 bài 4: Một số dữ liệu chuẩn
12 p | 191 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả và chất lượng của hoạt động dự giờ
22 p | 132 | 20
-
Giáo án đại số lớp 7 - Tiết 51: biểu thức đại số
7 p | 198 | 18
-
Chuyên đề Ứng dụng đồng dư thức trong giải toán số học - Toán lớp 6
36 p | 54 | 9
-
Giáo án Tin học 12 - Bài tập và thực hành 1: Tìm hiểu hệ cơ sở dữ liệu
4 p | 338 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao trình độ tay nghề thông qua hoạt động dự giờ thăm lớp ở trường THPT Trần Phú
20 p | 111 | 9
-
Lý thuyết và bài tập về Đồng dư thức
7 p | 20 | 6
-
Bài thuyết trình Tin học 12 – Bài tập thực hành: Tìm hiểu hệ cơ sở dữ liệu
22 p | 162 | 6
-
Giáo án Tin học 12 - Bài tập và thực hành số 2: Tạo cấu trúc bảng (Tiết 2)
4 p | 59 | 4
-
Giáo án Tin học 12 - Bài tập và thực hành số 2: Tạo cấu trúc bảng (Tiết 1)
4 p | 50 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Ứng dụng đồng dư thức trong giải Toán lớp 7
22 p | 32 | 3
-
Giải bài tập Thực hành So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với trung du và miền núi Bắc Bộ SGK Địa lí 12
8 p | 117 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Hoạt động thực hành và trải nghiệm, Bài 2: Dùng công thức cấp số nhân để dự báo dân số (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 12 | 2
-
Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng đồng dư thức vào giải một số dạng toán chia hết
25 p | 7 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường TH-THCS-THPT Quảng Đông, Quảng Nam
3 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn