Đóng góp của kinh tế tư nhân trong tổng sản phẩm quốc nội tỉnh Phú Yên giai đoạn 2001-2012
lượt xem 1
download
Trong những năm qua, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế tỉnh Phú Yên có xu hướng tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế tỉnh ngày càng bắt kịp với nhịp độ phát triển của đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế. Để có được điều đó thì sự đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) có vai trò hết sức quan trọng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đóng góp của kinh tế tư nhân trong tổng sản phẩm quốc nội tỉnh Phú Yên giai đoạn 2001-2012
- Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2014 25 ĐÓNG GÓP CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI TỈNH PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001-2012 ThS. Lê Thị Mến Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Trong những năm qua, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế tỉnh Phú Yên có xu hướng tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế tỉnh ngày càng bắt kịp với nhịp độ phát triển của đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế. Để có được điều đó thì sự đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) có vai trò hết sức quan trọng. Ngày nay, KTTN ở Phú Yên là một lực lượng kinh tế có ý nghĩa và có tiếng nói quyết định đến sức mạnh kinh tế của tỉnh, bởi tốc độ tăng trưởng cao và liên tục của nó, trên 57% tổng GDP tỉnh trong giai đoạn 2001 - 2012. Từ khóa: Kinh tế tư nhân, tổng sản phẩm quốc nội. 1. Quan niệm về KTTN nhân là sở hữu của cá nhân đối với tài Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa sản hợp pháp của mình. Sở hữu tư nhân xã hội ở nước ta hiện nay, sự tồn tại bao gồm: sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành và sở hữu tư bản tư nhân. Trong đó, sở phần kinh tế, trong đó có KTTN là vấn hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ gắn với sở đề tất yếu bắt nguồn từ quy luật về sự hữu tư nhân nhỏ; còn sở hữu tư bản tư phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình nhân gắn với sở hữu tư nhân lớn. Sở hữu độ phát triển của lực lượng sản xuất. tư nhân lớn thường gắn với quá trình KTTN là khu vực kinh tế gắn liền tích tụ vốn và sử dụng lao động làm với các loại hình sở hữu tư nhân. Trên thuê, tức là có thuê mướn lao động. thực tế đã có nhiều định nghĩa khác nhau Hiện nay, quan niệm phổ biến ở về sở hữu, nhưng xét về nội dung thì sở nước ta về KTTN gồm hai loại hình kinh hữu thể hiện ở hai mối quan hệ, đó là: tế: kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư quan hệ giữa chủ thể với đối tượng và bản tư nhân. Kinh tế cá thể, tiểu chủ bao quan hệ giữa người với người trong quá gồm những đơn vị kinh tế hoạt động trên trình sản xuất. Theo đó, sở hữu là hình cơ sở sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, thức chiếm hữu của cải vật chất do lịch có quy mô nhỏ hơn các doanh nghiệp tư sử quy định, trong đó thể hiện quan hệ nhân, hoạt động chủ yếu dựa vào sức lao giữa con người với con người trong quá động của chính họ; hình thức biểu hiện trình sản xuất xã hội. Sự phát triển các hình thức sở hữu do sự phát triển của lực là các hộ gia đình, kinh tế trang trại… lượng sản xuất quy định. Kinh tế tư bản tư nhân là loại hình kinh Trong xã hội ngày nay, đã và đang tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tồn tại ba hình thức sở hữu cơ bản: sở tư liệu sản xuất của một hay nhiều chủ, hữu nhà nước, sở hữu tư nhân và sở hữu có sự dụng lao động làm thuê, hoạt động hỗn hợp. Điều 211 Bộ luật Dân sự năm một cách độc lập, trong đó chủ thể tư 2005 của nước ta cho rằng: sở hữu tư bản đồng thời là chủ doanh nghiệp.
- Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2014 26 Như vậy, từ những vấn đề trên, có nên khu vực KTTN trên địa bàn tỉnh, đó thể hiểu KTTN là khu vực kinh tế, bao là: DNTN, CTTNHH và CTCP (hoạt gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư động theo Luật Doanh nghiệp 2005). bản tư nhân, dựa trên sở hữu tư nhân về 2. Đóng góp của KTTN trong GDP tư liệu sản xuất và các nguồn lực đầu tỉnh Phú Yên giai đoạn 2001-2012 vào khác của tư nhân; tồn tại dưới hình Trong những năm qua, các đơn vị thức doanh nghiệp tư nhân (DNTN), kinh doanh thuộc khu vực KTTN trên công ty cổ phần (CTCP), công ty trách địa bàn tỉnh ngày càng tăng về số lượng nhiệm hữu hạn (CTTNHH), các hộ kinh và quy mô vốn. Từ năm 2004, trung doanh cá thể. bình hằng năm có trên 200 doanh nghiệp Trong bài viết này, tác giả nghiên đăng ký kinh doanh với số lượng vốn cứu sự đóng góp chủ yếu vào GDP tỉnh tăng nhanh chóng, nhất là các DNTN và Phú Yên của ba bộ phận chính cấu thành CTTNHH. Thể hiện như sau: Bảng 1. Số lượng doanh nghiệp của KTTN tỉnh Phú Yên Tổng số vốn Tổng số doanh Trong đó Năm đầu tư đăng nghiệp đăng ký ký hoạt động DNTN CTTNHH CTCP (tỷ đồng) (doanh nghiệp) 2004 897 609 380 190 39 2006 1.508 952 569 287 96 2009 2.994 1.300 635 552 113 2012 9.263 1.707 773 817 117 (Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Yên) Với tốc độ phát triển nhanh và ổn Năm 2007, GDP của tỉnh tiếp tục định như vậy, KTTN ngày càng có tăng và đạt 3.305.160 triệu đồng. Trong những đóng góp quan trọng trong GDP đó, GDP khu vực KTTN cũng tăng theo của tỉnh so với các khu vực kinh tế khác và đạt 1.811.293 triệu đồng; gấp 2,03 lần trên địa bàn. Cụ thể: so với năm 2001. Năm 2001, GDP của tỉnh đạt Năm 2012, GDP khu vực KTTN 1.694.772 triệu đồng. Trong đó, GDP trên địa bàn tỉnh là 4.060.400 triệu đồng; khu vực KTTN là 893.647 triệu tăng gấp 4,54 so với năm 2001. Đóng đồng; gấp 75,2 lần so với khu vực góp vào GDP của khu vực KTTN tăng kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; gấp 21,2 lần so với khu vực kinh tế có gấp 4,8 lần so với khu vực kinh tế vốn đầu tư nước ngoài; gấp 14,7 lần so tập thể và gấp 1,48 lần so với khu với khu vực kinh tế tập thể và gấp 3,17 vực kinh tế nhà nước. lần so với khu vực kinh tế nhà nước.
- Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2014 27 Bảng 2. Đóng góp của kinh tế tư nhân trong GDP tỉnh Phú Yên giai đoạn 2001-2012 Đơn vị: triệu đồng, % Thành phần kinh tế Kinh tế có Kinh tế Kinh tế Kinh tế tư Năm vốn đầu tư Tổng cộng Tỷ lệ % nhà nước tập thể nhân nước ngoài 2001 1.694.772 100,00 35,67 10,90 52,73 0,70 2002 1.875.394 100,00 34,43 10,72 53,63 1,23 2003 2.094.803 100,00 34,49 11,12 51,44 2,95 2004 2.337.578 100,00 37,47 9,41 51,12 2,00 2005 2.603.034 100,00 35,86 8,91 53,47 1,77 2006 2.913.807 100,00 36,35 8,15 53,49 2,01 2007 3.305.160 100,00 34,83 7,15 54,80 3,22 2008 3.709.374 100,00 33,42 5,89 57,37 3,33 2009 4.125.263 100,00 32,90 4,89 59,16 3,05 2010 4.650.376 100,00 25,31 5,08 66,10 3,52 2011 5.261.348 100,00 23,97 4,76 67,88 3,39 2012 5.809.800 100,00 22,06 4,75 69,89 3,30 (Nguồn: Tính toán của tác giả từ Niên giám Thống kê tỉnh Phú Yên các năm) Nếu so sánh về tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế này trong tổng GDP. của KTTN trong tổng GDP tỉnh, ta thấy: Biểu đồ sau cho thấy, trong khi tỷ Năm 2001, tỷ trọng đóng góp của trọng đóng góp vào GDP của khu vực khu vực KTTN chiếm 52,73% trong kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tập GDP tỉnh và tăng lên 53,47% trong năm thể có xu hướng giảm xuống, thì khu 2005. Trong khi các thành phần kinh tế vực KTTN đóng góp theo xu hướng khác chỉ chiếm hơn 40% trong GDP. ngày càng tăng dần qua các năm; với tỷ Năm 2007, đóng góp của khu vực lệ đóng góp hơn 52% trong cơ cấu kinh tế này tăng lên và chiếm 54,8% tổng GDP của tỉnh giai đoạn 2001-2005; GDP tỉnh. Đến năm 2012, KTTN chiếm hơn 58% trong giai đoạn 2006-2010 và gần 70% tổng GDP của tỉnh; gấp hơn 2,3 hơn 57% trong cả giai đoạn 2001-2012. lần mức đóng góp của các thành phần Điều này có thể khẳng định KTTN có kinh tế khác cộng lại. Chứng tỏ tầm quan vai trò là đầu tàu trong tăng trưởng trọng của việc đóng góp ngày càng to lớn kinh tế của tỉnh.
- Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2014 28 Biểu đồ: Tỷ trọng đóng góp của KTTN trong GDP tỉnh Phú Yên giai đoạn 2001 - 2012 % 80 70 60 50 40 30 20 10 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể KTTN Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (Nguồn: Tính toán của tác giả từ Niên giám Thống kê tỉnh Phú Yên các năm) Có nhiều nguyên nhân để dẫn đến Như vậy, từ kết quả phân tích trên kết quả này, trong đó phải nói đến sự cho thấy, trong giai đoạn 2001-2012, so năng động, linh hoạt trong việc tiếp cận với các thành phần kinh tế khác, KTTN nguồn vốn, tìm thị trường tiêu thụ, đổi đã góp phần rất lớn, có tính quyết định mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, vào tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng năng suất lao động của các doanh cao của tỉnh. Có thể nói, KTTN đã và nghiệp thuộc KTTN trên địa bàn. Tiếp đang trở thành động lực, là đầu tàu trong việc thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế đến là những chính sách của tỉnh trong tỉnh Phú Yên. Do đó, cần đẩy mạnh việc hỗ trợ đầu tư cho các doanh nghiệp khuyến khích phát triển của khu vực về rút ngắn thời gian đăng ký cấp giấy kinh tế này hơn nữa để tạo động cơ, huy chứng nhận đầu tư, về miễn tiền thuê đất động nguồn lực đa dạng của xã hội, góp hoặc chính sách hỗ trợ mức thuế thu phần nâng cao mức sống cho người dân nhập cho các doanh nghiệp,…Qua đó và đóng góp cho tăng trưởng liên tục, ổn thể hiện chính sách khuyến khích tạo định trên địa bàn, ra sức góp phần đưa điều kiện phát triển cho khu vực KTTN Phú Yên đến năm 2020 cơ bản trở thành trên địa bàn là đúng hướng. một tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại. TÀI LIÊU THAM KHẢO [1] Đặng Danh Lợi, Mai Tết, Nguyễn Văn Tuất. 2006. Sự vận động, phát triển của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [2] Trần Xuân Châu, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. 2009. Tìm hiểu quan niệm và cách tiếp cận về kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 51. [3] Lê Thị Mến. 2013. Đóng góp của Kinh tế tư nhân vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn 2001-2012, Luận văn thạc sĩ Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. [4] Cục thống kê Phú Yên, Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên các năm 2001, 2002, 2003, 2005, 2006, 2007. [5] Tổng cục Thống kê Việt Nam các năm từ 2001 - 2012.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Những đóng góp của kinh tế tư nhân tại Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế
17 p | 15 | 8
-
Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Thái Nguyên
6 p | 53 | 7
-
Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở Bình Dương
10 p | 96 | 6
-
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay
7 p | 60 | 6
-
Vai trò động lực của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế Việt Nam
4 p | 72 | 6
-
Những đóng góp của kinh tế tư nhân vào sự phát triển kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
9 p | 34 | 6
-
Ưu đãi thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phẩn phát triển kinh tế tư nhân
6 p | 11 | 5
-
Thực trạng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nay
11 p | 68 | 4
-
Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nước ta hiện nay
7 p | 59 | 4
-
Chính sách thuế khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển ở Việt Nam
6 p | 12 | 3
-
Vai trò của kinh tế tư nhân ở Hải Phòng
7 p | 24 | 3
-
Phát triển kinh tế tư nhân ở Hải Phòng - Cơ hội và thách thức
11 p | 29 | 3
-
Kinh tế tư nhân với vai trò là một động lực phát triển nền kinh tế Việt Nam
6 p | 5 | 3
-
Một số giải pháp phát huy vai trò kinh tế tư nhân ở Hải Phòng hiện nay
8 p | 28 | 2
-
Đóng góp của kinh tế tư nhân với sự phát triển kinh tế Hải Phòng trong những năm gần đây
6 p | 27 | 2
-
Phát huy vai trò động lực quan trọng của kinh tế tư nhân trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội
18 p | 26 | 2
-
Chủ trương của đảng về phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1996 đến năm 2018
10 p | 28 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn