TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐỘT BIẾN T790M THỨ PHÁT GÂY KHÁNG THUỐC ỨC CHẾ<br />
HOẠT TÍNH EGFR TYROSINE KINASE Ở BỆNH NHÂN<br />
UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI VIỆT NAM<br />
Lê Hoàn, Nguyễn Minh Hà, Trần Vân Khánh, Vương Ngọc Dương,<br />
Ngô Quý Châu, Mai Trọng Khoa, Tạ Thành Văn, Trần Huy Thịnh<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Tình trạng kháng thứ phát với thuốc ức chế hoạt tính tyrosine kinase (TKI, tyrosine kinase inhibitor) của<br />
EGFR (Epidermal Growth Factor Receptor) ở bệnh ung thư phổi khiến bệnh tiến triển trở lại. Tình trạng này<br />
xảy ra sau khoảng 10 - 20 tháng điều trị ở hầu hết các bệnh nhân có đáp ứng tốt ban đầu với TKI. Nguyên<br />
nhân được xác định là do những biến đổi gen, trong đó sự xuất hiện của đột biến mới T790M trên gen EGFR<br />
chiếm 50% các trường hợp. Chúng tôi báo cáo một trường hợp lâm sàng điển hình của hiện tượng kháng<br />
TKI: bệnh nhân ung thư phổi thể biểu mô tuyến giai đoạn muộn di căn phổi đối bên và di căn xương, có đột<br />
biến LREA exon 19 gen EGFR gây tăng đáp ứng với erlotinib; sau 15 tháng điều trị bằng erlotinib, bệnh tiến<br />
triển, chẩn đoán phân tử trên mảnh mô sinh thiết lại từ khối u đã phát hiện đột biến mới T790M exon 20 gen<br />
EGFR gây kháng TKI. Nghiên cứu đã khẳng định tầm quan trọng của chẩn đoán phân tử cho tình trạng<br />
kháng TKI thông qua tái sinh thiết khối u khi bệnh tiến triển trở lại.<br />
Từ khóa: Ung thư phổi không tế bào nhỏ, Kháng TKI, Đột biến T790M<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ung thư phổi hiện có tỷ lệ mắc và tử vong<br />
<br />
chương trình của tế bào ung thư. Với sự ra<br />
<br />
đứng hàng đầu trong các loại ung thư ở cả hai<br />
<br />
đời của các chất ức chế hoạt tính tyrosine<br />
kinase (TKI) của con đường tín hiệu khởi<br />
<br />
giới. Bệnh đang có xu hướng tăng nhanh ở<br />
các nước đang phát triển, trong đó có Việt<br />
Nam. Dù nhiều thành tựu trong chẩn đoán và<br />
điều trị được ứng dụng, vẫn có khoảng 70%<br />
bệnh nhân phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn<br />
với hiệu quả điều trị hạn chế và giảm chất<br />
lượng sống.<br />
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ y<br />
sinh học phân tử đã khơi nguồn cho phương<br />
pháp điều trị nhắm trúng các đích phân tử<br />
nằm trên con đường tín hiệu chi phối sự tăng<br />
trưởng, tăng sinh, biệt hóa và chết theo<br />
<br />
nguồn từ thụ thể yếu tố phát triển biểu mô<br />
(EGFR), việc lựa chọn liệu pháp điều trị cho<br />
bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn<br />
muộn đã được mở rộng. Chỉ định liệu pháp<br />
điều trị thích hợp cho nhóm bệnh nhân này<br />
(EGFR TKI đường uống hoặc hóa trị truyền<br />
thống) được dựa trên các bằng chứng về tình<br />
trạng phân tử của bệnh hơn là các tiêu chuẩn<br />
lâm sàng [1].<br />
Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân ung<br />
thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn<br />
mang đột biến gen EGFR làm tăng tính nhạy<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Lê Hoàn, Bộ môn Nội tổng hợp, Trường<br />
Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
cảm với EGFR TKI có tỷ lệ đáp ứng với thuốc<br />
EGFR TKI rất cao, trên 60%, và kéo dài được<br />
<br />
Ngày nhận: 8/8/2015<br />
<br />
thời gian sống bệnh không tiến triển (PFS)<br />
trung bình trên 9 tháng [2]. Tuy nhiên, dưới áp<br />
<br />
Ngày được chấp thuận: 10/9/2015<br />
<br />
lực chọn lọc của các tế bào khối u với thuốc,<br />
<br />
Email: lehoanac@yahoo.com<br />
<br />
TCNCYH 97 (5) - 2015<br />
<br />
123<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
sau khoảng 10- 20 tháng điều trị, bệnh tiến<br />
<br />
sinh thiết đúc paraffin tìm đột biến gen EGFR<br />
<br />
triển trở lại ở hầu hết các bệnh nhân có đáp<br />
ứng tốt ban đầu, thể hiện tình trạng “trơ” của<br />
<br />
bằng kỹ thuật PCR khuếch đại đặc hiệu alen<br />
đột biến với mồi Scorpion (Scorpion-ARMS,<br />
<br />
tế bào khối u với thuốc [3]. Y học đã ghi nhận<br />
một số cơ chế gây nên tình trạng kháng thuốc<br />
<br />
Therascreen kit, Qiagen) với độ nhạy phát<br />
hiện 1 DNA đột biến/100 DNA. Xét nghiệm<br />
<br />
EGFR TKI; trong đó có sự xuất hiện một số<br />
đột biến mới tại chính phân tử EGFR (đột biến<br />
<br />
gen tại Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein,<br />
Trường Đại học Y Hà Nội ghi nhận bệnh nhân<br />
<br />
T790M tại exon 20, đột biến L747S hoặc<br />
<br />
có đột biến mất đoạn điển hình LREA tại exon<br />
<br />
D761Y tại exon 19, đột biến T854A tại exon<br />
21…), sự khuếch đại gen cMET (gen mã hóa<br />
<br />
19 làm tăng tính nhạy cảm với thuốc EGFR<br />
TKI, không kèm theo đột biến nào khác trên<br />
<br />
thụ thế yếu tố phát triển tế bào gan), sự<br />
chuyển dạng biểu mô - trung mô hoặc sự<br />
<br />
gen EGFR (Hình 2A). Bệnh nhân được chẩn<br />
đoán ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn<br />
<br />
chuyển từ dạng không tế bào nhỏ sang dạng<br />
tế bào nhỏ [4 - 6]. Đột biến thứ phát T790M<br />
<br />
IV (T2N0M1) thể biểu mô tuyến và được điều trị<br />
tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung Bướu-<br />
<br />
trên exon 20 gen EGFR là nguyên nhân phổ<br />
<br />
Bệnh viện Bạch Mai, theo dõi đáp ứng thuốc<br />
<br />
biến nhất, chiếm khoảng 50% các trường hợp<br />
[4; 5; 7; 8]. Chẩn đoán phân tử thông qua tái<br />
<br />
theo tiêu chuẩn RECIST v1.1, thời gian PFS<br />
được tính từ lúc bệnh nhân tiếp nhận điều trị<br />
<br />
sinh thiết khối u để xác định cơ chế kháng<br />
thuốc từ đó lựa chọn hướng điều trị mới cho<br />
<br />
đích cho đến khi bệnh tiến triển.<br />
<br />
bệnh nhân đóng vai trò quan trọng.<br />
<br />
định điều trị bằng erlotinib bước 1 đường<br />
<br />
II. GIỚI THIỆU MỘT TRƯỜNG HỢP<br />
UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO<br />
NHỎ KHÁNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÍCH<br />
<br />
Tháng 1 năm 2014, bệnh nhân được chỉ<br />
uống 150mg/ngày, kết hợp với bisphosphonate và điều trị triệu chứng. Sau 6 tháng điều<br />
trị, bệnh nhân hoàn toàn hết đau, đã quay trở<br />
lại công việc, bệnh đạt đáp ứng một phần (các<br />
<br />
Bệnh nhân nữ, là nhân viên văn phòng.<br />
Bản thân bệnh nhân và chồng không hút<br />
<br />
tổn thương tại phổi đã xóa gần hết, hình ảnh<br />
<br />
thuốc lá và tiền sử gia đình không có ai mắc<br />
<br />
đây ở xương sườn, thân đốt sống) (Hình 1B).<br />
<br />
bệnh ung thư. Bệnh nhân được chẩn đoán<br />
ung thư phổi không tế bào nhỏ vào tháng 12<br />
<br />
Sau 14 tháng điều trị, bệnh đạt mức ổn định.<br />
<br />
năm 2013, khi 40 tuổi. Tại thời điểm chẩn<br />
đoán, bệnh nhân đau vùng cột sống nhiều,<br />
<br />
erlotinib, bệnh nhân xuất hiện đau ngực trái và<br />
<br />
không tự đi lại được. Hình ảnh PET - CT cho<br />
thấy khối u thùy dưới phổi trái, kích thước 3,0<br />
<br />
nhận tổn thương di căn mới ở phổi đối bên và<br />
<br />
x 2,7 cm tăng hấp thu FDG max SUV = 8,57,<br />
<br />
kháng erlotinib, bệnh nhân được tái sinh thiết<br />
<br />
tổn thương xương đa ổ tăng hấp thu FDG<br />
mạnh, đặc biệt tại xương sườn số 6 trái và đốt<br />
<br />
ở cùng vị trí tổn thương phổi trái và kết quả<br />
<br />
sống ngực 7 - 8 (Hình 1A). Sinh thiết khối u<br />
phổi trái dưới hướng dẫn của CT, giải phẫu<br />
<br />
mô tuyến, kết quả phân tích gen EGFR cho<br />
<br />
bệnh cho kết quả ung thư thể biểu mô tuyến,<br />
<br />
20, bên cạnh đột biến xóa đoạn LREA ban<br />
<br />
xét nghiệm gen được tách chiết từ mẫu mô<br />
<br />
đầu (Hình 2B).<br />
<br />
124<br />
<br />
đặc xương tại vị trí tổn thương di căn trước<br />
<br />
Tại thời điểm tháng thứ 15 sau điều trị liên tục<br />
đau vùng cột sống ngực, kết quả PET - CT ghi<br />
cột sống (Hình 1C). Nghi ngờ có tình trạng<br />
<br />
giải phẫu bệnh xác định là ung thư thể biểu<br />
thấy xuất hiện thêm đột biến T790M tại exon<br />
<br />
TCNCYH 97 (5) - 2015<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
Hình 1. Hình ảnh PET - CT của bệnh nhân<br />
A: Tại thời điểm chẩn đoán, PET - CT ghi nhận khối u thùy dưới phổi trái, kích thước 3.0 x 2.7<br />
cm tăng hấp thu FDG max SUV = 8,57, tổn thương xương đa ổ tăng hấp thu FDG mạnh, đặc biệt<br />
tại xương sườn số 6 trái và đốt sống ngực 7 - 8.<br />
B: Tại thời điểm 6 tháng sau điều trị erlotinib, u thùy giữa phổi trái xơ hóa gần như hoàn toàn,<br />
hình ảnh đặc xương tại vị trí tổn thương di căn trước đây ở xương sườn, thân đốt sống.<br />
C: Tại thời điểm 15 tháng sau điều trị erlotinib, bệnh có dấu hiệu tiến triển với tổn thương di<br />
căn mới ở phổi phải và cột sống.<br />
<br />
Hình 2. Kết quả xác định đột biến gen EGFR bằng kỹ thuật Scorpion ARMS<br />
<br />
TCNCYH 97 (5) - 2015<br />
<br />
125<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
A: Tại thời điểm trước điều trị erlotinib, khi phân tích mẫu DNA bằng kỹ thuật Scorpion ARMS,<br />
xuất hiện đường cong tín hiệu của đột biến xóa đoạn LREA exon 19 bên cạnh đường cong tín<br />
hiệu của gen nội chuẩn. Không xuất hiện thêm bất kỳ đường cong tín hiệu tương ứng với bất kỳ<br />
đột biến gen EGFR nào khác, chứng tỏ tại thời điểm này, bệnh nhân chỉ có đột biến LREA làm<br />
tăng tính nhạy cảm với thuốc EGFR TKI.<br />
B: Tại thời điểm bệnh tiến triển, khi phân tích mẫu DNA bằng kỹ thuật Scorpion ARMS, bên<br />
cạnh đường cong tín hiệu của gen nội chuẩn và của đột biến LREA, đã xuất hiện thêm đường<br />
cong tín hiệu của đột biến T790M exon 20, chứng tỏ tại thời điểm này, bệnh nhân đã xuất hiện<br />
thêm đột biến thứ phát T790M gây kháng thuốc EGFR TKI.<br />
Đạo đức trong nghiên cứu<br />
<br />
vị trí 2369 trên exon 20 bị biến đổi thành<br />
<br />
Đối tượng tham gia nghiên cứu là hoàn<br />
<br />
nucleotid thymidine (T), dẫn đến acid amin<br />
threonine (T) trên phân tử protein EGFR<br />
<br />
toàn tự nguyện và có quyền rút khỏi nghiên<br />
cứu khi không muốn tham gia nghiên cứu.<br />
Các thông tin liên quan đến người tham gia<br />
<br />
(được mã hóa bởi codon 790 trên exon 20), bị<br />
biến đổi thành acid amin methionine (M).<br />
<br />
nghiên cứu được đảm bảo bí mật. Đề tài đã<br />
được thông qua hội đồng đạo đức của<br />
<br />
Được xếp vào loại đột biến “gác<br />
cổng” (gatekeeper mutation), sự biến đổi cấu<br />
<br />
Trường Đại học Y Hà Nội.<br />
<br />
trúc protein EGFR tại vị trí đột biến T790M<br />
<br />
III. BÀN LUẬN<br />
<br />
không tạo ra sự phong tỏa về vị trí không gian<br />
đối với thuốc TKI mà nó làm hồi sinh ái lực<br />
<br />
Đây là một trường hợp lâm sàng điển hình,<br />
là bằng chứng minh họa cho tình trạng phát<br />
<br />
của EGFR với ATP, đối kháng lại cơ chế ức<br />
chế kinase theo kiểu cạnh tranh ATP của TKI<br />
<br />
triển đột biến thứ phát dưới áp lực chọn lọc<br />
thuốc điều trị của tế bào ung thư. Khi chưa<br />
<br />
[6]. Theo đó, các TKI ức chế thuận nghịch như<br />
erlotinib hoặc gefitinib có hiệu quả rất giới hạn<br />
<br />
điều trị erlotinib, khối u phổi nguyên phát có<br />
<br />
với thể đột biến T790M, trong khi các TKI<br />
<br />
đột biến xóa đoạn LREA exon 19 trên gen<br />
EGFR, đột biến làm mất 15 nucleotid tại exon<br />
<br />
không thuận nghịch như afatinib có thể vượt<br />
qua hiện tượng này nhờ hình thành các nối<br />
<br />
19 của gen EGFR và mất tương ứng 5 acid<br />
amin (được mã hóa từ codon 746 đến codon<br />
<br />
cộng hóa trị với vùng gắn ATP, do đó giúp kéo<br />
dài hiệu quả ức chế hoạt tính tyrosine kinase<br />
<br />
750) của phân tử protein EGFR. Sự biến đổi<br />
cấu trúc tại vùng giữ chức năng tyrosine<br />
<br />
[7]. Thử nghiệm in vitro cho thấy nồng độ tối<br />
thiểu của gefitinib, erlotinib trong máu để ức<br />
<br />
kinase (exon 18 - 21) của protein EGFR gây<br />
<br />
chế protein EGFR có đột biến T790M cao gấp<br />
<br />
giảm ái lực của protein EGFR với ATP tại khe<br />
gắn ATP. Do đó, phân tử thuốc EGFR TKI<br />
<br />
300 lần nồng độ cần thiết để ức chế protein<br />
EGFR chỉ có đột biến LREA hoặc L858R [8].<br />
<br />
không phải cạnh tranh với ATP và EGFR trở<br />
nên nhạy cảm hơn với thuốc [1]. Theo thời<br />
<br />
Hệ quả là dòng tế bào ung thư phổi không tế<br />
bào nhỏ mang đột biến T790M (dòng H1975)<br />
<br />
gian tiếp xúc liên tục với một EGFR TKI, trong<br />
trường hợp này là erlotinib, gen EGFR của tế<br />
<br />
có khả năng chịu đựng với gefitinib, erlotinib<br />
tốt hơn nhiều so với dòng tế bào ung thư phổi<br />
<br />
bào ung thư đã xuất hiện một đột biến mới là<br />
<br />
không tế bào nhỏ mang đột biến LREA (dòng<br />
<br />
đột biến điểm T790M. So sánh với trình tự<br />
gen EGFR lành tính, nucleotid cytosine (C) tại<br />
<br />
H3255) hoặc L858R (dòng HCC827).<br />
Vai trò tiên đoán âm tính của thể đột biến<br />
<br />
126<br />
<br />
TCNCYH 97 (5) - 2015<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
T790M đối với thuốc EGFR TKI thế hệ 1<br />
<br />
từ đó mở ra cho bệnh nhân cơ hội được chỉ<br />
<br />
(erlotinib và gefitinib) đã được đề cập khi các<br />
bằng chứng lâm sàng cho thấy bệnh nhân<br />
<br />
định sử dụng những thuốc điều trị đích mang<br />
lại không chỉ hiệu quả về kéo dài thời gian<br />
<br />
mang đột biến T790M nguyên phát được<br />
hưởng lợi rất ít từ liệu pháp erlotinib và có thời<br />
<br />
sống mà còn cả nâng cao chất lượng sống.<br />
<br />
gian PFS ngắn hơn đáng kể so với các bệnh<br />
nhân không có đột biến T790M [9; 10]. Như<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN<br />
<br />
vậy, việc sớm xác định được các biến đổi<br />
<br />
Thông qua một trường hợp ung thư phổi<br />
không tế bào nhỏ kháng lại erlotinib điển hình<br />
<br />
phân tử trên gen EGFR sẽ giúp chỉ định liệu<br />
pháp điều trị hiệu quả, ngay cả khi tồn tại đột<br />
<br />
sau 15 tháng điều trị được phát hiện sự xuất<br />
hiện đột biến mới T790M tại gen EGFR. Tầm<br />
<br />
biến kháng thuốc T790M.<br />
Các phân tích đặc điểm phân tử của khối u<br />
<br />
quan trọng của chẩn đoán phân tử thông qua<br />
<br />
cho thấy rằng tại mỗi thời điểm trong tiến trình<br />
của bệnh, các đánh giá đáp ứng lâm sàng của<br />
<br />
tái sinh thiết khối u khi bệnh tiến triển được<br />
ghi nhận.<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
<br />
bệnh nhân đều được giải thích bởi các kết<br />
quả xét nghiệm gen, không chỉ gen EGFR mà<br />
trong tương lai, còn có nhiều đích phân tử<br />
tiềm năng khác như KRAS, ALK, MET…Ngoài<br />
nguyên nhân do đột biến thứ phát T790M,<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn Trung<br />
tâm Y học hạt nhân và Ung Bướu - Bệnh viện<br />
Bạch Mai đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện<br />
nghiên cứu. Đề tài được thực hiện với sự hỗ<br />
<br />
điều hòa ngược dòng HER2 hoặc khuếch đại<br />
gen cMET là những cơ chế thường gặp gây<br />
<br />
trợ kinh phí của đề tài cấp nhà nước “Nghiên<br />
cứu những biến đổi trong bộ gen tế bào ung<br />
<br />
kháng thứ phát với thuốc EGFR TKI thế hệ 1<br />
<br />
thư phổi và lơ-xê-mi kinh dòng hạt kháng<br />
thuốc điều trị đích” thuộc chương trình<br />
<br />
[4]. Trên bệnh nhân này, các rối loạn phân tử<br />
khác chưa được xác định ngoài đột biến gen<br />
EGFR. Hy vọng trong thời gian tới, các phòng<br />
xét nghiệm sinh học phân tử ung thư tại nước<br />
ta sẽ có đầy đủ nhân lực cũng như trang thiết<br />
bị để xác định được các rối loạn phân tử này,<br />
<br />
KC.04.16/11-15<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
để bệnh nhân được hưởng lợi ích cao nhất từ<br />
<br />
1. Dienstmann R., Martinez P., Felip E.<br />
(2011). Personalizing therapy with targeted<br />
agents in non-small cell lung cancer.<br />
<br />
liệu pháp cá thể hóa điều trị đích trong bệnh<br />
ung thư phổi không tế bào nhỏ.<br />
<br />
Oncotarget, 2(3), 165 – 177.<br />
2. Ohashi K., Maruvka Y., Michor F. and<br />
<br />
Quyết định lựa chọn loại thuốc điều trị đích<br />
dựa trên các bằng chứng về sinh học phân tử<br />
<br />
Pao W (2013). Epidermal Growth Factor Receptor Tyrosine Kinase Inhibitor–Resistant<br />
<br />
sẽ dẫn đến những đáp ứng trong tế bào và<br />
biểu hiện lâm sàng bên ngoài tương ứng. Do<br />
<br />
Disease. J Clin Oncol, 31, 1 - 12.<br />
3. Nurwidya F., Takahashi F., Murakami<br />
<br />
đó, sinh thiết ban đầu và tái sinh thiết mỗi khi<br />
quyết định thay đổi thuốc điều trị đích là vô<br />
cùng cần thiết. Dù là một thủ thuật xâm lấn,<br />
<br />
A et al (2014). Acquired resistance of nonsmall cell lung cancer to epidermal growth<br />
factor receptor tyrosine kinase inhibitors.<br />
<br />
nhưng việc tái sinh thiết khối u có thể cung<br />
cấp những dữ kiện xác thực và đáng tin cậy<br />
<br />
Respiratory Investigation, 52(2), 81 - 91.<br />
4. Engelman J.A., Zejnullahu K., Mitsu-<br />
<br />
nhất về tiến triển của bệnh ở cấp độ phân tử,<br />
<br />
domi T et al (2007). MET amplification leads<br />
<br />
TCNCYH 97 (5) - 2015<br />
<br />
127<br />
<br />