intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và điều trị tích cực

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

30
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

COPD là bệnh rất phổ biến, đứng hàng thứ 3 về tỉ lệ tử vong. Đợt cấp COPD xảy ra tùy thuộc nhiều yếu tố bên trong bệnh nhân hay bên ngoài từ môi trường. Đợt cấp COPD có tỉ lệ tử vong chung khoảng 10% và tăng cao khi đợt cấp kèm theo suy hô hấp cần đặt nội khí quản thở máy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và điều trị tích cực

  1. Hướng dẫn thực hành ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC PGS.TS.BS Trần Văn Ngọc Trưởng Khoa Hô hấp BVCR, Chủ tịch Hội Hô hấp TPHCM, Phó Chủ tịch Hội Lao và Bệnh phổi VN E-mail: tranvanngocdhyd@yahoo.com Tóm tắt: COPD là bệnh rất phổ biến, đứng hàng thứ 3 về tỉ lệ tử vong. Đợt cấp COPD xảy ra tuỳ thuộc nhiều yếu tố bên trong bệnh nhân hay bên ngoài từ môi trường. Đợt cấp COPD có tỉ lệ tử vong chung khoảng 10% và tăng cao khi đợt cấp kèm theo suy hô hấp cần đặt nội khí quản thở máy. Điều trị đợt cấp bao gồm nhiều phương cách đồng thời như kháng viêm, giãn phế quản tối ưu, điều trị suy hô hấp cấp trong đó sử dụng oxy có kiểm soát rất quan trọng, cung cấp đủ năng lượng, nước điện giải và điều trị các yếu tố thúc đẩy. Điều trị duy trì thường xuyên và tối ưu, vật lý trị liệu, chủng ngừa, bổ sung dinh dưỡng và vitamin là những yếu tố góp phần phòng ngừa đợt cấp. ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI ĐỢT CẤP, NGUY CƠ VÀ Đợt cấp hay đợt kịch phát bệnh phổi tắc CĂN NGUYÊN nghẽn mạn tính (đợt cấp COPD) là một tình Dựa theo triệu chứng hay biến cố căn bản: huống xảy ra trong diễn tiến tự nhiên của Chia đợt cấp thành 3 mức độ bệnh, là một biến cố cấp tính có đặc điểm là - Mức độ nhẹ: Bệnh nhân phải tăng nhu các triệu chứng hô hấp xấu đi, nặng hơn mức cầu thuốc dùng nhưng vẫn có thể tự xoay sở dao động hàng ngày và dẫn tới sự thay đổi về trong điều kiện bình thường. thuốc điều trị thường ngày ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Nguyên nhân thông - Mức độ trung bình: Bệnh nhân tăng nhu thường nhất là nhiễm siêu vi đường hô hấp cầu thuốc điều trị và cần phải tìm đến sự trợ trên và nhiễm trùng khí phế quản (1). giúp y tế. Mục tiêu điều trị là giảm ảnh hưởng của đợt - Mức độ nặng: Bệnh nhân có diễn tiến cấp hiện tại và ngăn nguy cơ đợt cấp tái diễn. bệnh nhanh, xấu đi cần nhập viện (1,4,5). 33 Hô hấp số 13/2017
  2. Hướng dẫn thực hành Các yếu tố nguy cơ của đợt cấp COPD: - Moraxella catarrhalis Có những kiểu hình bệnh nhân có đợt cấp - Staphylococcus aureus thường xuyên và những bệnh nhân có đợt cấp - Streptococcus pneumoniae không thường xuyên, phụ thuộc vào các yếu tố bên trong và môi trường bên ngoài. + Một số chủng vi khuẩn hay gặp trong các ca nặng: + Các yếu tố bên trong: - Pseudomonas aeruginosa - Suy chức năng hô hấp. - Gram-negative baccili - Đang hút thuốc. + Một số chủng vi khuẩn ít gặp: - Tăng phản ứng phế quản. - Chlamydia pneumoniae - Tăng tiết dịch nhầy kéo dài. - Mycoplasma pneumoniae - Suy giảm cơ chế bảo vệ. - Enterobacteriaceae - Lớn tuổi. + Nhiễm virus: Chiếm khoảng 30% - Bệnh kèm theo: Đợt cấp COPD làm nguyên nhân các đợt cấp, trong đó có tăng nặng bệnh đồng mắc, làm tăng nhồi máu Rhinovirus, Influenza, Parainfluenza, cơ tim 2,27 lần trong 5 ngày kể từ lúc khởi Respiratory syncytial virus (RSV), Human phát đợt cấp, làm tăng loãng xương và suy metapneumomia virus, Picornaviruses, dinh dưỡng. Bệnh đồng mắc làm tăng số lần Coronavirus, Adenovirus. đợt cấp. Suy tim, thuyên tắc phổi là nguyên nhân chính tử vong sớm trong COPD đợt cấp. + Khoảng 20% các đợt cấp có nguyên nhân Tăng đường huyết làm tăng thời gian điều trị không nhiễm trùng: Ô nhiễm không khí, thay nội trú và tử vong. Trầm cảm, lo âu làm tăng đổi thời tiết, không tuân thủ điều trị. tái phát đợt cấp, tăng thời gian nằm viện. Các yếu tố nguy cơ khiến bệnh nhân với + Các yếu tố bên ngoài: đợt cấp COPD phải nhập viện (1-5) : - Loại vi khuẩn là tác nhân gây bệnh. Bệnh nhân nhập viện và tái nhập viện vì đợt cấp COPD có tương quan thuận với các yếu - Nhiệt độ môi trường. tố sau: - Ô nhiễm. - Hút thuốc liên tục. - Trị liệu COPD giai đoạn ổn định không - Tăng PaCO2 tốt . (1,3-5) [ 1,3,4,5] - FEV1 thấp tại thời điểm xuất hiện đợt cấp. Căn nguyên đợt cấp COPD: - Có sử dụng corticoid (uống và hít). Khoảng 80% các đợt cấp do nhiễm trùng gây ra trong đó khoảng 50% trường hợp do nhiễm - Chỉ số BMI thấp. vi khuẩn. - Có tiền sử nhập viện. + Các nhóm vi khuẩn thường gặp là: - Chẩn đoán COPD trên 5 năm. - Haemophilus influenzae - Có bệnh kèm theo (tim mạch, tiểu đường). 34 Hô hấp số 13/2017
  3. Hướng dẫn thực hành - Tuổi cao. tránh ứ CO2 hoặc chỉ định thêm thuốc, hỗ trợ - Sức khỏe chung không tốt. thông khí. - Khó thở nhiều. - Thông khí hỗ trợ không xâm lấn (NIV) bằng chế độ BiPAP: ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP (1-5) Thở máy NIV là một tiến bộ quan trọng trong Chỉ định nhập viện khi bệnh nhân COPD vào xử trí đợt cấp COPD. NIV có những ưu điểm đợt cấp: cơ bản và có những bất lợi so với thở máy qua - Có những bệnh phối hợp nguy cơ cao: nội khí quản (NKQ). viêm phổi, rối loạn nhịp tim, suy tim ứ huyết, Thuận lợi: Tránh nguy cơ đặt NKQ. NIV được đái tháo đường, suy gan hay thận đang tiến triển. chỉ định sớm hơn thở máy qua NKQ. Trong - Đáp ứng kém khi điều trị ngoại trú. khi thở máy, bệnh nhân có thể nói chuyện, ăn được. Ít nguy cơ nhiễm trùng. Ngưng và bắt - Tăng đáng kể triệu chứng khó thở. đầu lại dễ dàng. - Mất ăn, mất ngủ do đợt cấp COPD gây ra. Bất lợi: Hút đàm khó. Không đánh giá được - Tụt Oxy máu nhanh. áp lực đường thở. Có nguy cơ hít sặc. Mặt - Thay đổi tri giác. nạ không thoải mái. Có các biến chứng của thông khí qua mặt nạ như trầy vùng sống mũi. - Bệnh nhân không đủ sức tự chăm sóc mình. Chỉ định thở BiPAP: Bệnh nhân đợt cấp - Chưa xác định được chẩn đoán làm tình COPD có suy hô hấp cấp cần hỗ trợ thông khí trạng của bệnh nhân xấu đi. mà không cần đặt NKQ ngay khi có ít nhất 2 Điều trị cụ thể tại bệnh viện: trong các tiêu chuẩn sau: Khó thở nặng, nhịp thở >30 lần/phút, co kéo cơ hô hấp phụ, thở Bao gồm điều trị suy hô hấp cấp, kháng nghịch đảo ngực bụng, PaO2
  4. Hướng dẫn thực hành hoàn toàn, bệnh nhân không hợp tác, nhiều những câu hỏi của bệnh nhân. Kiểm tra khí đàm đặc khó khạc, không thể ho, mới phẫu máu động mạch (KMĐM) 30-60 phút sau. thuật vùng mặt hay hệ tiêu hóa, xuất huyết Cách cài đặt các thông số máy thở như sau: tiêu hóa đang hoạt động hay tắc ruột, chấn thương đầu - mặt, bỏng, có tắc nghẽn đường Mode: S/T (Spontaneous / Time) thở do nguyên nhân cơ học (thí dụ: dị vật, u). Cài đặt ban đầu: Chọn mặt nạ đúng: Là điều sống còn. Vì vậy IPAP: thường cài đặt ban đầu từ thấp, sau cần chuẩn bị nhiều loại và kích thước mặt nạ đó tăng dần, cài đặt ban đầu từ 8 - 10 cmH2O (lúc trước khi thở, quyết định dùng loại mặt nạ nào này thể tích khí lưu thông khoảng 6 - 7 ml/kg). (mặt, mũi, mặt-mũi). Đặt mặt nạ trên mặt BN EPAP: 4-5 cm H2O. Tần số thở: 12-16 bằng bàn tay của bạn và kiểm tra xem kích lần /phút. FiO2: oxy qua mặt nạ 2-8 lít/phút. thước phù hợp chưa. Chỉ dẫn cho BN thở qua mặt nạ. Nếu chọn mặt nạ mũi bạn bảo bệnh Kiểu mặt nạ: mũi hay mũi miệng. nhân đừng thở qua miệng. Không để bệnh Điều chỉnh: Trường hợp bệnh nhân còn nhân một mình mà nên ở kế bên theo dõi trong tăng CO2 máu: IPAP tăng mỗi lần 2 cm H2O ít nhất 10-20 phút và xem không khí có dò dần cho đến khi nhịp thở chậm lại 20 cmH2O làm bệnh nhân khó chịu không chấp nhận. vì nguy cơ căng chướng dạ dày cao. Trường Bắt đầu BiPAP: Xem xét chỉ định và chống hợp bệnh nhân còn giảm oxy máu: tăng EPAP chỉ định NIV. Nếu bệnh nhân có chống chỉ mỗi lần 2cm H2O hoặc tăng lưu lượng oxy định tương đối (lơ mơ do tăng CO2), bạn qua mặt nạ. xem xét liệu bệnh nhân có thể dung nạp 30- Theo dõi: Các dữ liệu ghi nhận trước và trong 60 phút thử hay không?. Nếu bạn cho là có khi thở BiPAP: Lâm sàng: mạch, huyết áp, tần thể thì thực hiện NIV và theo dõi sát như đã số thở, tri giác, thở co kéo, thở nghịch đảo, tím hướng dẫn ở trên. tái, SpO2. Cận lâm sàng: Trong mọi trường NIV hoạt động tốt nhất khi bệnh nhân thư hơp, kiểm tra KMĐM 30-60 phút sau NIV để giãn, không hiệu quả khi bệnh nhân lo lắng xem có nên tiếp tục hay đặt NKQ; Giờ 2, Giờ và sợ. Do đó cần giải thích đầy đủ để bệnh 6, Giờ 24; sau đó 1-2 lần /ngày; Xquang phổi: nhân hiểu tại sao bệnh nhân cần thở không trước và trong khi thở máy, xét nghiệm cơ bản, xâm lấn. Việc chuẩn bị tâm lý bệnh nhân rất xét nghiệm chuyên biệt nếu cần. quan trọng, trong tình huống không khẩn cấp Bệnh nhân được thở máy liên tục đến khi thì nên đặt mặt nạ cho bệnh nhân quen dần tình trạng lâm sàng và KMĐM cải thiện ở mức với máy trước. chấp nhận, sẽ thở oxy mà không thông khí hỗ Chọn mặt nạ đúng: Giữ mặt nạ bằng tay bạn trợ 15 phút. Đánh giá: tần số thở: 60mmHg, SpO2 >90% với oxy đầu). Tìm tư thế tốt nhất để dò khí quanh mặt 7,35 và PaCO2
  5. Hướng dẫn thực hành Tiêu chuẩn thành công: Khi có đủ 3 tiêu + Thuốc giãn phế quản: chuẩn sau: Bệnh nhân dung nạp mặt nạ; Luôn phối hợp thuốc giãn phế quản đồng vận Lâm sàng (mạch, HA, nhịp thở, tri giác) và bêta-2 tác dụng nhanh và kháng cholinergic KMĐM cải thiện ở mức chấp nhận được; tác dụng nhanh (berodual, combivent): ưu tiên Không phải chuyển sang thở máy xâm lấn trong cơn co thắt phế quản. Thuốc giãn phế (đặt NKQ). quản đồng vận bêta-2 và kháng cholinergic Tiêu chuẩn thất bại: Phải đặt nội khí quản ở tác dụng kéo dài nếu bệnh nhân phải dùng bệnh nhân đang thở BiPAP: Thở ngáp hoặc thuốc giãn phế quản nhiều lần trong ngày. ngưng thở; Rối loạn tri giác; Tụt huyết áp Theophylline được sử dụng khi thuốc không đáp ứng với thuốc vận mạch; Tình giãn phế quản đồng vận bêta-2 và kháng trạng suy hô hấp đánh giá trên lâm sàng và cholinergic không đủ hiệu quả hoặc bệnh khí máu động mạch diễn tiến xấu đi trong nhân đã sử thường thường xuyên trong điều vòng 2 giờ hoặc từ lúc thở BiPAP; Bệnh nhân trị duy trì. Chú ý: Liều hiệu quả gần với liều không dung nạp được mặt nạ. gây độc. Lưu ý là liều hiệu quả và liều độc Biến chứng BiPAP và phòng ngừa: Biến rất khác nhau giữa các bệnh nhân do đó cần chứng thường nhẹ: Biến chứng thường nhất khám lâm sàng cẩn thận và theo dõi nồng độ là loét do áp lực quanh mũi. Có thể dùng vật thuốc trong máu để chỉnh liều. Thường duy liệu mềm để bảo vệ da. Khô mắt hay khô trì nồng độ 8-12mcg/ml, tối đa 20mcg/ml. miệng. Thay đổi nhẹ vị trí mặt nạ. Dãn dạ dày + Kháng sinh: và hít là những biến chứng nguy hiểm nhưng Xét nghiệm vi khuẩn trong đàm (soi, cấy định rất hiếm nếu giữ IPAP 35 lần/ phút; PaO2
  6. Hướng dẫn thực hành + Điều chỉnh rối loạn điện giải, dinh dưỡng: + Theo dõi: Thường gặp hạ kali máu do dùng thuốc giãn Theo dõi sát sinh hiệu, tri giác, SpO2 đến khi phế quản, lợi tiểu, kiềm chuyển hóa, ăn uống tình trạng hô hấp ổn. Khí máu động mạch, kém. Cung cấp dinh dưỡng, hạn chế mệt mỏi, nhất là khi có tăng PaCO2. Theo dõi đáp kiệt cơ hô hấp, cung cấp nước đầy đủ tránh ứng với thuốc hàng ngày, theo dõi điện giải. khô đàm. Phòng ngừa nhiễm trùng bệnh viện. Tài liệu tham khảo: 1. GOLD 2011-2017 4. Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine , 2016 2. John J. Reilly, Edwin K. Silverman. Chronic Obstructive Pulmonary Disease. Principles of 5. Jadwiga A. Wedzicha (ERS co-chair), Marc Miravitlles, John R. Hurst et al. Management of COPD Internal Medicine 17th edition. exacerbations: a European Respiratory Society/ 3. Ralph J. Panos . COPD Clinical Perspectives, 2014 American Thoracic Society guideline , 2017 38 Hô hấp số 13/2017
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2