Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI<br />
TẮC NGHẼN MÃN TÍNH TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI.<br />
Lê Thị Kim Nhung*, Nguyễn Quang Minh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát các yếu tố tiên lượng trong đợt cấp bệnh phổitắc nghẽn mãn tính trên người cao tuổi.<br />
Đối tượng: Bệnh nhânđiều trị tại bệnh viện Thống Nhất, từ 7/2010 đến 9/2011.<br />
Phương pháp: Hồi cứu, mô tả cắt ngang.<br />
Kết quả: Tỷ lệ tử vong trong đợt cấp BPTNMT là 4,9%, nhưng nếu có viêm phổi thì tỷ lệ là 16,5%. Các<br />
yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân đợt cấp BPTNMT là tuổi cao, giai đoạn tắc nghẽn nặng, dùng corticoides<br />
uống kéo dài; lâm sàng có suy hô hấp: mạch nhanh, nhịp thở tăng, thay đổi tri giác, co kéo cơ hô hấp phụ, xanh<br />
tím, thay đổi lời nói; hemoglobin thấp; cấy đàm có vi khuẩn mọc; viêm phổi trên X quang.<br />
Kết luận: Tuổi cao, có viêm phổi và suy hô hấp làm tăng nguy cơ tử vong trong đợt cấp.<br />
Từ khóa: đợt cấp COPD<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE PROGNOSTIC FACTORS OF ACUTE EXACERBATION OF COPD IN ELDERLY<br />
AT THONG NHAT HOSPITAL<br />
Le Thi Kim Nhung, Nguyen Quang Minh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 3- 2014: 203-208<br />
Objectives: Investigation of prognostic factors in acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary<br />
disease in the elderly<br />
Patients: all patients of acute exacerbationof COPDin elderly during period 7/2010 - 9/2011<br />
Methods: Retrospective study, descriptive statistics<br />
Results: The mortality rate in acute exacerbations of COPD was 4,9%, if there is the pneumonia the rate<br />
was 16,5% The prognostic factors in patients with severe exacerbations were advanced age, severe congestion<br />
period, using oral prolonged corticoids; respiratory failure: tachycardia, increased breathing rate, perceptual<br />
changes, contractures secondary respiratory muscles, cyanosis, change words, low hemoglobin, sputum cultured<br />
bacteria grow pneumonia on X-ray,<br />
Conclusions: Advanced age, pneumonia and respiratory failure as increased mortality risk in acute exac<br />
erbations<br />
Keywords: Acute exacerbation, COPD<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một thách<br />
thức cho vấn đề chăm sóc sức khỏe do đây là<br />
một trong những bệnh lý có tỷ lệ gia tăng nhanh<br />
nhất trong vòng ba thập kỷ qua. Điều này có<br />
nhiều lý do như tuổi thọ đang tăng dần, và một<br />
nguyên nhân quan trọng đó là tỷ lệ bệnh gia<br />
tăng song hành với tỷ lệ hút thuốc lá đặc biệt ở<br />
<br />
các quốc gia đang phát triển. Hầu hết các quốc<br />
gia đều cho rằng tỷ lệ mắc bệnh trong dân số<br />
chiếm khoảng 6%. Tại nước Anh BPTNMT là<br />
một trong các bệnh mạn tính thường gặp nhất.<br />
Tại Hồng Kông có khoảng 9% dân số trên 70 tuổi<br />
mắc căn bệnh này. Tại Việt Nam, theo một<br />
nghiên cứu thực hiện trên 12 quốc gia và vùng<br />
lãnh thổ ở Châu Á Thái Bình Dương, có đến<br />
<br />
* Bệnh viện Thống nhất thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS. Lê Thi Kim Nhung; ĐT: 0918834211; Email: bskimnhung@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
203<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
6,7% dân số Việt Nam bị BPTNMT từ mức độ<br />
trung bình trở lên(5).<br />
Đợt cấp của BPTNMT là nguyên nhân chủ<br />
yếu gây tử vong cho bệnh nhân BPTNMT và gây<br />
suy giảm nhanh chức năng hô hấp mà trong đó<br />
chủ yếu là FEV1, làm cho suy giảm nhanh chất<br />
lượng cuộc sống, làm xấu đi tình trạng của bệnh.<br />
Chúng tôi nghiên cứu các yếu tố tiên lượng nặng<br />
trong đợt cấp của BPTNMT nhằm tìm ra những<br />
biện pháp có thể giúp ích cho việc theo dõi và<br />
điều trị đợt cấp cho bệnh nhân BPTNMT mà đặc<br />
biệt là người cao tuổi, có nhiều bệnh lý đi kèm.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả các bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên, được<br />
chẩn đoán cơn kịch phát của BPTNMT theo tiêu<br />
chuẩn của GOLD 2009 nhập viện Bệnh viện<br />
Thống nhất từ tháng 07/2010 đến tháng 09/2011.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Mô tả cắt ngang, tiến cứu.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm chung<br />
Phân bố tuổi<br />
Tổng số 429 bệnh nhân; Nam: 386 bệnh nhân<br />
(90%); Nữ: 43 bệnh nhân (10%); Tuổi trung bình:<br />
77,51 ± 6,2 tuổi (65 đến 101 tuổi).<br />
<br />
Phân bố tuổi<br />
Bảng 1: Các bệnh kết hợp<br />
Bệnh cơ bản<br />
Tăng HA<br />
Thiếu máu cơ tim<br />
Phì đại tiền liệt tuyến<br />
Đái tháo đường<br />
Lao phổi cũ<br />
Suy tim<br />
Suy thận mãn<br />
<br />
204<br />
<br />
Bệnh nhân<br />
326<br />
166<br />
94<br />
66<br />
37<br />
21<br />
16<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
76<br />
38,7<br />
24,4<br />
15,4<br />
8,6<br />
4,9<br />
3,7<br />
<br />
Nhận xét: Trong các bệnh phối hợp ở bệnh<br />
nhân BPTNMT thì bệnh lý tăng HA và thiếu<br />
máu cơ tim là 2 bệnh lý chiếm tỷ lệ cao lần lượt<br />
là 76,7% và 38,7%.<br />
<br />
Giai đoạn tắc nghẽn<br />
<br />
Biểu đồ: Phân bố các giai đoạn tắc nghẽn<br />
Nhận xét: Không có bệnh nhân tắc nghẽn ở<br />
giai đoạn 1, giai đoạn 2 tỷ lệ thấp 12,8% (55 bệnh<br />
nhân); chủ yếu tắc nghẽn giai đoạn 3 có 47,8%<br />
(205 bệnh nhân) và giai đoạn 4 có 39,4% (169<br />
bệnh nhân)<br />
<br />
Độ nặng của đợt cấp<br />
Chủ yếu bệnh nhân nặng (type 1) 313 bệnh<br />
nhân (73%), nhẹ chỉ có 5,6%.<br />
Bảng 2: Các giá trị huyết học và sinh hóa khi nhập<br />
viện<br />
Xét nghiệm<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
Thấp<br />
nhất<br />
<br />
Cao<br />
nhất<br />
<br />
Hồng cầu:<br />
Số lượng(10¹²/L)<br />
Hemoglobin(g/L)<br />
Hematocrit(%)<br />
Bạch cầu(109/L)<br />
Đường máu (mmol/L)<br />
Ure (mmol/L)<br />
Creatinin (µmol/L)<br />
Protide máu (g/L)<br />
Albumin máu (g/L)<br />
Na+ (mEq/L)<br />
K+ (mEq/L)<br />
<br />
4,42 ± 0,63<br />
12,78 ± 1,73<br />
39,87 ± 5,70<br />
10,10 ± 4,28<br />
6,43 ± 2,23<br />
6,54 ± 2,69<br />
90,70 ± 26,17<br />
62,58 ± 6,56<br />
34,21 ± 4,56<br />
138,11 ± 4,66<br />
3,98 ± 0,47<br />
<br />
2,20<br />
6,2<br />
21,3<br />
1,30<br />
2,80<br />
2,00<br />
35<br />
44,5<br />
22,30<br />
110<br />
2,50<br />
<br />
6,63<br />
17,3<br />
57,8<br />
29,70<br />
17,90<br />
17,30<br />
225<br />
74,5<br />
44,50<br />
167<br />
6,10<br />
<br />
Nhận xét: Công thức bạch cầu: Số lượng<br />
bạch cầu trung bìnhlà 10,100 ± 9,070 ở mức độ<br />
bình thường cao. Đường máu: đường máu trung<br />
bình 6,43 ± 2,23mmol/L ở giới hạn bình thường<br />
cao. Protide máu và albumin máu có trị số trung<br />
bình thấp.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br />
<br />
Bảng 5: Liên quan giữa tử vong và số ngày điều trị<br />
<br />
X quang phổi<br />
Có 143 bệnh nhân (33,3%) không có tổn<br />
thương ; viêm phổi 55 bệnh nhân (12,8%) ; khí<br />
phế thũng 87 bệnh nhân (20,2%) ; xơ hóa phổi 84<br />
bệnh nhân (19,6%); tổn thương khác có 50 bệnh<br />
nhân (14,1%).<br />
<br />
Các yếu tố tiên lượng<br />
Trong 429 bệnh nhân, có 21 trường hợp tử<br />
vong (4,9%).<br />
Bảng 3: Liên quan giữa tử vong và tuổi<br />
Nhóm<br />
Sống<br />
Tử vong<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Bệnh nhân<br />
408<br />
21<br />
429<br />
<br />
Tuổi trung bình<br />
77,34 ± 6,03 tuổi<br />
80,85 ± 8,29 tuổi<br />
<br />
P = 0,009<br />
<br />
vong là 80,85 ± 6,03 tuổi cao hơn nhóm sống là<br />
77,34 ± 8,29 tuổi với P < 0,05.<br />
Bảng 4: Liên quan giữa tử vong và nhóm tuổi<br />
<br />
65-74 tuổi (n=133)<br />
75-85 tuổi (n=257)<br />
>85 tuổi (n=39)<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Nhóm<br />
Sống<br />
Tử vong<br />
128/96,2%<br />
5/3,8%<br />
247/96,1%) 10/3,9%<br />
33/84,6%<br />
6/15,4%<br />
408<br />
21<br />
<br />
Bệnh<br />
nhân<br />
Sống<br />
408<br />
Tử vong<br />
21<br />
Tổng cộng<br />
429<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
Ngày điều trị trung<br />
bình<br />
21,28 ± 16,17 ngày<br />
29,66 ± 20,85 ngày<br />
<br />
P= 0,023<br />
<br />
Nhận xét: Số ngày điều trị trung bình ở<br />
nhóm tử vong là 29,66 ± 20,85 ngày dài hơn<br />
nhóm sống là 21,28 ± 16,17 ngày (P 85 tuổi với tỷ lệ là 15,4% và sự khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê với P < 0,05.<br />
<br />
Giai đoạn tắc nghẽn<br />
Giai đoạn 2 (n=55)<br />
Giai đoạn 3 (n=205)<br />
Giai đoạn 4 (n=169)<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Nhóm<br />
Sống<br />
Tử vong<br />
55(100%)<br />
0(0%)<br />
P < 0,0001<br />
201(98%)<br />
4(2%)<br />
152(89,9%) 17(10,1%)<br />
408<br />
21<br />
<br />
Nhận xét: nhóm tắc nghẽn càng nặng tỉ lệ tử<br />
vang càng cao (P < 0,0001). Khảo sát hồi quy<br />
logistic ta có OR 5,84 ; 95% CI 2,02-16,85 ; P =<br />
0,007.<br />
<br />
Bảng 7: Liên quan giữa kết quả cấy đàm và tử vong<br />
Nhóm<br />
Sống<br />
Chết<br />
Tổng cộng<br />
<br />
KhôngMọc<br />
298/73,0%<br />
9/42,9%<br />
307/71,6%<br />
<br />
Cấy đàm<br />
Có VK<br />
104/25,5%<br />
11/52,4%<br />
115/26,8%<br />
<br />
Nhận xét: Nhóm tử vong có tỷ lệ đàm cấy có<br />
vi trùng mọc là 52,4% so với nhóm sống có tỷ lệ<br />
đàm cấy có vi trùng mọc là 25,5%. Sự khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 (OR3,5, Cl95%<br />
1,4-8,69, P = 0,004).<br />
<br />
Candida<br />
5/1,2%<br />
¼,8%<br />
6/1,4%<br />
<br />
BK<br />
1/0,2%<br />
0/0%<br />
1/0,2%<br />
<br />
Tổng cộng<br />
408/100,0%<br />
21/100,0%<br />
429/100,0%<br />
<br />
P=0,021<br />
<br />
Tỷ lệ bệnh nhân viêm phổi tử vong là 16,4%<br />
khác biệt so với tỷ lệ bệnh nhân không viêm<br />
phổi tử vong là 3,2%, khác biệt có ý nghĩa thống<br />
kê P < 0,0001 (OR 5,9, 5%CI 2,35- 14,76).<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
205<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Bảng 8: Liên quan giữa viêm phổi và tử vong<br />
Viêm phổi<br />
Không<br />
Có<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Tử vong<br />
Sống<br />
Tử vong<br />
362/96,8%<br />
12/3,2%<br />
46/83,6%<br />
9/16,4%<br />
408/95,1%<br />
21/4,9%<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
P<br />
<br />
OR<br />
<br />
374/100%<br />
55/100%<br />
429/100%<br />
<br />
P