KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA NHỒI MÁU LỖ KHUYẾT<br />
Nguyễn Thi Hùng*<br />
TÓM TẮT<br />
Muc tiêu: Khảo sát các yếu tố nguy cơ của nhồi máu lỗ khuyết.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
Kết quả: gồm 40 bệnh nhân nhập viện với chẩn ñoán nhồi máu lỗ khuyết, chúng tôi ghi nhận: tăng huyết<br />
áp chiếm tỷ lệ cao nhất (80%), sau ñó là ñái tháo ñường (12,5%), hút thuốc lá (40%), tiền căn cơn thoáng<br />
thiếu máu não cũng ñược ghi nhận là các yếu tố nguy cơ quan trọng. Đặc biệt ghi nhận có ñến 40% bệnh nhân<br />
có 4 yếu tố nguy cơ khi nhập viện.<br />
Kết luận: trong bệnh lý nhồi máu lỗ khuyết tăng huyết áp và tiểu ñường là các yếu tố nguy cơ phổ biến<br />
nhất.<br />
Từ khóa: nhồi máu lỗ khuyết, yếu tố nguy cơ, tăng huyết áp, ñái tháo ñường, hút thuốc lá, cơn thoáng thiếu<br />
máu não.<br />
ABSTRACT: Risk factor of lacunar infarction.<br />
Objectives: To evaluate the risk factors of lacunar infarction.<br />
Methods: Cross-sectional study.<br />
Results: We have 40 patients admitted and diagnosed lacunar infarction. We found that: hypertension<br />
appears in most of the patients (80%), diabetes follows (12.5%), and smoking (40%), history of transient<br />
ischemic attack are also important. Besides, we have 40% patients having 4 risks factors.<br />
Conclusion: Hypertension and diabetes are the most popular risk factors in lacunar infarction.<br />
Key words: lacunar infarction, risk factors, hypertension, diabetes, smoking, TIA.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong các loại tai biến mạch máu não, thiếu máu não cục bộ hay nhồi máu não chiếm 80%. Trong các loại<br />
thiếu máu não thì nhồi máu não lỗ khuyết chiếm từ 15-25%Error! Reference source not found.Error! Reference source not<br />
found.Error! Reference source not found.<br />
. Nhồi máu lỗ khuyết (NMLK) có bệnh cảnh lâm sàng không rầm rộError! Reference<br />
source not found.Error! Reference source not found.<br />
, là thể lâm sàng quan trọng của nhóm bệnh lý mạch máu nhỏ, nó ñược<br />
hình thành là do tắc các nhánh ñộng mạch xuyên của não. NMLK là những ổ nhồi máu nhỏ thường có vị trí ở<br />
bao trong, hạch nền, ñồi thị, cầu não Error! Reference source not found.Error! Reference source not found.Error! Reference source not<br />
found.Error! Reference source not found.<br />
. Theo các công trình nghiên cứu của Morh tiến hành năm 1982 và Kase năm<br />
1986 thì tỷ lệ chết trong vòng 30 ngày của bệnh nhân NMLK là 3-5%, thấp hơn nhiều so với các loại ñột quỵ<br />
khác. Tuy nhiên về lâu dài, NMLK thường gây ra ñột quỵ tái phátError! Reference source not found.Error! Reference source not<br />
found..<br />
và chính tình trạng lỗ khuyết tái phát nhiều lần này là nguyên nhân dẫn ñến sa sút trí tuệ ở bệnh nhân ñột<br />
quỵ trong thời gian sau. Trên thế giới, từ 1965 ñến nay ñã có nhiều công trình nghiên cứu về NMNLK và ñã<br />
ñạt ñược nhiều thành tựu ñáng kể từ khi có các phương tiện chẩn ñoán hình ảnh hiện ñại. Các nhà thần kinhh<br />
học ñã tìm ra các yếu tố nguy cơ thường gặp của NMLK là cao huyết áp, ñái tháo ñường, tuổi, phái, cơn thiếu<br />
máu não thoáng qua, bệnh tim thiếu máu cục bộ, hút thuốc…Error! Reference source not found.Error! Reference source not found..<br />
Ở Việt Nam hiện có rất ít công trình nghiên cứu NMNLK và các yếu tố nguy cơ liên quan ñến bệnh. Vì thế,<br />
chúng tôi tiến hành công trình nghiên cứu này với các mục tiêu sau nhằm khảo sát các yếu tố nguy cơ của<br />
bệnh lý trên.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Đồi tượng nghiên cứu:<br />
40 bệnh nhân ñược chúng tôi ghi nhận ñược chẩn ñoán là nhồi máu não lỗ khuyết nhập viện tại khoa Nội<br />
Thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM từ tháng 2 năm 2004 ñến tháng 6 năm 2005.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu:<br />
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
- Tất cả các bệnh nhân này khi nhập viện ñược khám và ñánh giá các khiếm khuyết thần kinh theo 5 hội<br />
chứng lỗ khuyết cổ ñiển của Fisher và cộng sự. Bệnh nhân ñược xét nghiệm huyết học, ñường huyết,<br />
Cholesterol, Trigliceride,HDL-C,LDL-C máu, ño ECG, siêu âm tim qua thành ngực.<br />
- Kết quả ñược trình bày bằng các bảng, biểu ñồ, tính tỉ lệ %, dùng kiểm ñịnh χ2 ñể so sánh 2 tỉ lệ % .<br />
Trong trường hợp không ñủ ñiều kiện ñể làm phép kiểm χ2 ( > 20% số ô trong bảng có tần số lý thuyết <<br />
5) thì ghép nhóm thành bảng 2 x 2 ñể áp dụng phép kiểm chính xác Fisher. Ngưỡng có ý nghia thống kê là<br />
P = 0,05.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Tóm tắt khảo sát các yếu tố nguy cơ.<br />
<br />
25<br />
<br />
Yếu tố nguy cơ<br />
<br />
Số trường<br />
hợp<br />
32<br />
28<br />
<br />
% (/40 bn)<br />
<br />
Tiền sử tăng huyết áp<br />
80,0<br />
Tuổi > 55 tuổi<br />
70,0<br />
Rối loạn chuyển hoá<br />
25<br />
62,5<br />
mỡ<br />
Hút thuốc lá<br />
28<br />
40,0<br />
Đã bị TBMMN<br />
11<br />
27,5<br />
Tiền sử ñái tháo<br />
5<br />
12,5<br />
ñường<br />
Tiền sử bệnh tim<br />
3<br />
7,5<br />
Hẹp ñộng mạch cột<br />
sống<br />
2<br />
5,0<br />
(theo<br />
siêu<br />
âm<br />
Doppler)*<br />
Số yếu tố nguy cơ trên một bệnh nhân<br />
Bảng 2: Khảo sát bệnh nhân theo số yếu tố nguy cơ (YTNC).<br />
Số yếu tố nguy Số trường hợp Tỷ lệ % (/40<br />
cơ<br />
bn)<br />
0<br />
0<br />
0,0<br />
1<br />
4<br />
10,0<br />
2<br />
4<br />
10,0<br />
3<br />
10<br />
25,0<br />
4<br />
16<br />
40,0<br />
5<br />
5<br />
12,5<br />
6<br />
1<br />
2,5<br />
Cộng<br />
40<br />
100,0<br />
Bảng 3: Liên quan giữa tiền sử tăng huyết áp (THA) và số ổ tổn thương.<br />
Tiền sử<br />
Số ổ tổn thương<br />
Cộng<br />
THA<br />
1ổ<br />
>1ổ<br />
có<br />
<br />
16<br />
(50 16<br />
(50 32<br />
%)<br />
%)<br />
(100%)<br />
không<br />
6<br />
(75 2<br />
(25 28<br />
%)<br />
%)<br />
(100%)<br />
Cộng<br />
30<br />
10<br />
40<br />
(75%)<br />
(25%)<br />
(100%)<br />
Phép kiểm chính xác Fisher: P2chiều = 0,258<br />
Bảng 4: Liên quan giữa tiền sử tăng huyết áp và trị số huyết áp khi nằm viện.<br />
Tiền sử Huyết áp khi nằm viện<br />
Cộng<br />
tăng huyết Huyết áp Huyết áp<br />
áp<br />
tâm thu ≥ tâm thu <<br />
140 mmHg 140 mmHg<br />
và/hoặc và huyết áp<br />
huyết áp tâm trương<br />
tâm trương < 90 mmHg<br />
≥ 90 mmHg<br />
Có<br />
26<br />
6<br />
32<br />
(81,3%)<br />
(18,8%)<br />
(100,0%)<br />
Không<br />
3<br />
5<br />
8<br />
(37,5%)<br />
(62,5%)<br />
(100,0%)<br />
Cộng<br />
29<br />
11<br />
40<br />
(72,5%)<br />
(27,5%)<br />
(100,0%)<br />
Phép kiểm chính xác Fisher: P1 chiều = 0,025<br />
Bảng 5: Liên quan giữa tiền sử ñái tháo ñường và trị số ñường huyết khi nằm viện.<br />
Tiền sử Đường huyết khi nằm<br />
Cộng<br />
<br />
26<br />
<br />
ñái tháo<br />
viện<br />
ñường ≥ 126 mg/dl < 126 mg/dl<br />
Có<br />
3<br />
2<br />
5<br />
(60,0%)<br />
(40,0%)<br />
(100,0%)<br />
Không 6<br />
29<br />
35<br />
(17,1%)<br />
(82,9%)<br />
(100,0%)<br />
Cộng<br />
9<br />
31<br />
40<br />
(22,5%)<br />
(77,5%)<br />
(100,0%)<br />
Phép kiểm chính xác Fisher: P1 chiều = 0,065<br />
Bảng 6: Phân bố rối loạn chuyển hóa mỡ.<br />
Rối loạn chuyển hoá<br />
Số<br />
%<br />
mỡ<br />
trường<br />
hợp<br />
Có rối loạn chuyển hoá<br />
25<br />
62,5<br />
mỡ<br />
Không có rối loạn<br />
15<br />
37,5<br />
chuyển hoá mỡ<br />
Cộng<br />
40<br />
100,0<br />
Bảng 7: Phân bố bệnh nhân theo tiền sử hút thuốc lá<br />
Tiền sử hút thuốc lá Số trường % (/40 bn)<br />
hợp<br />
< 5 ñiếu/ngày<br />
2<br />
5,0<br />
5-9 ñiếu/ngày<br />
10<br />
25,0<br />
16<br />
40,0<br />
≥ 10 ñiếu/ngày<br />
0 ñiếu/ngày<br />
12<br />
30,0<br />
Cộng<br />
40<br />
100,0<br />
Bảng 8: Khảo sát bệnh nhân theo kết quả siêu âm doppler ñộng mạch cảnh ngoài sọ<br />
Kết quả siêu âm<br />
Số<br />
%<br />
ñộng mạch vùng cổ<br />
trường<br />
hợp<br />
Có hẹp<br />
2<br />
5,0<br />
Không hẹp<br />
38<br />
95,0<br />
Cộng<br />
40<br />
100,0<br />
Bảng 9: Khảo sát bệnh nhân theo số lần tai biến mạch máu não cũ.<br />
Số lần tai biến mạch<br />
Số<br />
% (*)<br />
máu não cũ<br />
trường<br />
hợp<br />
1 lần<br />
8<br />
20,0<br />
2 lần<br />
1<br />
2,5<br />
3 lần<br />
2<br />
5,0<br />
Cộng<br />
11<br />
27,5<br />
<br />
Xơ vữa nhẹ thành ñộng mạch cảnh không gây hẹp: 9 bn (22,5%)<br />
Xơ vữa thành ñộng mạch cảnh 2 bên,<br />
hẹp ñộng mạch cột sống trái: 1 bn (2,5%)<br />
<br />
Xơ vữa nặng thành ñộng mạch cảnh,<br />
không hẹp ñộng mạch cột sống trái: 1 bn (2,5%)<br />
27<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ chiếm tỷ lệ cao nhất ở các bệnh nhân của chúng tôi (80%). Số liệu này tương<br />
tự với nghiên cứu của Arbox (72%), cao hơn của tác giả Kauls (62%) và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê(P1<br />
bệnh nhân NMLK của Fisher, bằng chứng của tăng<br />
chiều=0,009) (bảng 4.3). Trong các nghiên cứu tử thiết<br />
huyết áp ñược xác ñịnh hoặc trên lâm sàng hoặc bằng tiêu chuẩn hình thái học, thì tăng huyết áp hiện diện ở<br />
97% các trường hợp NMLK. Còn theo nghiên cứu của Lodder và Boitten ghi nhận tỉ lệ tăng huyết áp là 4475% các trường hợp NMLK Error! Reference source not found.Error! Reference source not found.Error! Reference source not found.. Sự khác<br />
biệt về tỉ lệ có thể do ñịnh nghĩa khác nhau về tăng huyết áp. Đái tháo ñường: Tỉ lệ bệnh nhân có tiền sử ñái<br />
tháo ñường trong lô nghiên cứu của chúng tôi là 12,5% thấp hơn so với 2 tác giả Arboix (28%) và Kauls<br />
(38%)Error! Reference source not found.Error! Reference source not found.Error! Reference source not found.. Tuy nhiên, tỉ lệ bệnh nhân<br />
không biết bản thân có bệnh ñái tháo ñường trước ñó và trong thời gian nằm viện có ñường huyết lúc ñói ≥<br />
126 mg/dl là 22,5%. Những bệnh nhân này có nhiều khả năng ñã bị bệnh ñái tháo ñường từ trước nhưng<br />
không xét nghiệm ñường huyết thường quy, do ñó không biết mình ñã mắc bệnh. Để khẳng ñịnh bệnh nhân có<br />
bệnh ñái tháo ñường, cần phải tiến hành làm thêm xét nghiệm HbA1C. Nhưng do thời gian nằm viện của bệnh<br />
nhân quá ngắn (trung bình từ 3 ñến 5 ngày) và do sự quá tải của khoa xét nghiệm sinh hoá của bệnh viện Chợ<br />
Rẫy, chúng tôi ñã không làm ñược xét nghiệm này. Như vậy, trong thực tế, yếu tố nguy cơ ñái tháo ñường có<br />
thể cao hơn gấp ñôi so với ghi nhận của chúng tôi. Theo kết quả, tỷ lệ bệnh nhân có sự kết hợp 2 yếu tố nguy<br />
cơ THA và ĐTĐ là 10% thấp hơn tỷ lệ ghi nhận của Arboix và Kaul (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với<br />
p50% hay >75%. Đó là một trường hợp hẹp ñộng mạch cột sống trái có tổn<br />
thương lỗ khuyết ở thùy chẩm bên phải và một trường hợp hẹp tắt ñộng mạch cột sống trái gây NMLK ña ổ ở<br />
cầu não và tiểu não hai bên. Theo nghiên cứu của Tejada và cộng sự cho thấy có mối liên hệ giữa hẹp ñộng<br />
mạch cảnh (>50% và >75%) với NMLK ña ổ cùng bênError! Reference source not found.. Ông ghi nhận khi hẹp ñộng<br />
mạch cảnh >50% thì có 22% bệnh nhân biểu hiện hội chứng lỗ khuyết ở bán cầu cùng bên và 8% ở bán cầu<br />
ñối bên. Còn khi hẹp ñộng mạch cảnh >75% có 14% có hội chứng lâm sàng ở bán cầu cùng bên và 8% ở bán<br />
<br />
28<br />
<br />
cầu ñối bên. Trong nghiên cứu chúng tôi do số bệnh nhân còn ít nên chưa thấy ñược mối liên hệ giữa hẹp<br />
ñộng mạch cảnh và NMLK cùng bên.<br />
Tai biến mạch máu não cũ: Theo Arboix, tỉ lệ bệnh nhân có cơn thoáng thiếu máu não (TIA) trước khi bị<br />
NMLK là 18%Error! Reference source not found.. Trong nghiên cứu của chúng tôi không ghi nhận tiền căn TIA nhưng<br />
có 11 bệnh nhân (chiếm tỉ lệ 27,5% trong tổng số 40 bệnh nhân) ñã bị tai biến mạch máu não cũ. Điều này<br />
cũng phù hợp với ghi nhận của Sacco và cộng sự là khi bệnh nhân có tai biến mạch máu não cũ hoặc TIA<br />
trong tiền sử thì nguy cơ ñột quỵ tái phát sẽ tăng lên 10 lần.Như vậy, chúng tôi cho rằng trên một bệnh nhân<br />
có hội chứng lỗ khuyết ñiển hình mà có biểu hiện suy giảm nhận thức thì cần lưu ý phát hiện xem có tổn<br />
thương cũ hay không (bằng cách chỉ ñịnh chụp MRI) ñể có biện pháp ñiều trị kịp thời nhằm ngăn ngừa sa sút<br />
trí tuệ cho bệnh nhân<br />
KẾT LUẬN<br />
Theo kết quả nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận các yếu tố nguy cơ phổ biến nhất là tăng huyết áp và tiểu ñường.<br />
Do ñó cần ghi nhận ñầy ñủ các yếu tố nguy cơ ñể có thể phát hiện sớm NMLK, góp phần lựa chọn phương<br />
pháp ñiều trị thích hợp ñể tránh tái phát cũng như sa sút trí tuệ sau này cho bệnh nhân bị NMLK. Đồng thời<br />
chúng tôi cũng lưu ý 5% trường hợp hẹp nặng ñộng mạch cột sống trái. Do ñó, cần có sự phối hợp chặt chẽ<br />
với chuyên khoa siêu âm mạch máu ñể khảo sát ñộng mạch cảnh ngoài sọ, nhằm xác ñịnh nguồn thuyên tắc từ<br />
ñộng mạch, vốn là nguyên nhân hiếm của bệnh nhưng có thể ñiều trị ñược.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
(1) Bùi Kim Mỹ. Căn nguyên của ñột quỵ. Sổ tay ñột quỵ Bộ môn Nội Thần kinh- 2004.<br />
(2) Đào Duy An. Hội chứng chuyển hóa và các rối loạn liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp. Kỷ yếu báo<br />
cáo khoa học, 6/2005:16-20.<br />
2<br />
(3) Đặng Vạn Phước. Cập nhật về chẩn ñoán và ñiều trị hội chứng chuyển hoá.Hội thảo chuyên ñề cập<br />
nhật về HCCH, 7/2004. 3<br />
(4) Demarin V, Varger-Solter V, et al. Dynamic changes of serum lipids and lipoprotein in patient with<br />
acute cerebral stroke.University Deparment of Neurology,Sestre milosdnice University Hospitol,<br />
Zagreb, Croatia.<br />
4<br />
(5) Đinh Hữu Hùng Mối liên quan giữa HCCH và ñột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp. Luận án Thạc sỹ Y<br />
khoa TP HCM 2006 . 5<br />
(6) Đỗ Thị Mỹ Hạnh, Hồ Hải Hưng.Bệnh nhân ñái tháo ñường type 2 tại bệnh viện C Đà Nẵng. Kỷ yếu<br />
các ñề tài nghiên cứu khoa học,12/2004. 6<br />
(7) Festa A, D’ Agostino R Jr, Howard D, et al.Chronic subclinical inflammation as part of the insulin<br />
resistance syndrome;the Insurin Resistance Atherosclerosis Study(IRAS).Circulation 2000; 102:42-7.<br />
7<br />
(8) Ford ES, Giles WH, Dietz WH. Prevalence of the metabolic syndrome among US adults: findings<br />
from the third National Health and Nutrition Examination Survey, Jam 2001; 286:195-200.<br />
8<br />
(9) Yatsu FM., Cordova CV. Atherosclerosis. Stroke,third edition,2:29-35. 9<br />
(10)<br />
Sacks F. The Metabolic syndrome: is it an important medical issue in your opinion (and<br />
10<br />
specialty) ? Why ? Met’s in sights, September 2003, No1.<br />
(11)<br />
Huỳnh Thị Thúy Hằng. Khảo sát sự kết hợp các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân thiếu máu não<br />
cấp. Tài liệu báo cáo khoa học. Hội Thần kinh học TP. HCM, lần thứ 4, 2004.<br />
11<br />
(12)<br />
Katzmarzykpt JI, Ross R: Waist circumference and not body mass index explains obsityrelated health risk.An J Clin Nutr 2004, 79: 379-84.<br />
12<br />
(13)<br />
Johnson JA, Majumdar SR. Decreased mortality associated with the use of Metformin<br />
Compared with Sulfonylurea Monotherapy in Type 2 Diabetes. 13<br />
(14)<br />
Olijhoek JK. The Metabolic syndrome is associated with advance vascular damage in patients<br />
with coronary heart disease , stroke, peripheral arterial disease or abdominal arotic aneurysm. Euro<br />
Heart Journal 2004; 25: 342-348.<br />
14<br />
(15)<br />
Ninomiya JK,, L’ Italien G, Criqui MH., Whyte JL, Association of the metabolic syndrome<br />
with history of myocardial in fartion and stroke in the third National Health and Nutrition<br />
Examination Survey, Circulation, 2004; 109: 42-46<br />
15<br />
(16)<br />
Biller J and Bruno A. Acute ischemic stroke.Current therapy in neurologic disease.Fifth<br />
Edition 1997:191-197 16<br />
(17)<br />
Koren-Morag N. Goldbourt U., Tanne D. Relation beween the metabolic syndrome and<br />
ischemic stroke or transient ischemic attack. Stroke 2005;36:1366.<br />
17<br />
(18)<br />
Lê Nguyễn Trung Đức Sơn và cộng sự. HCCH: tỷ lệ mắc bệnh và cácVŨ ANH NHỊ.Thần<br />
kinh học lâm sàng và ñiều trị.NXB Cà Mau, 2001.<br />
18<br />
<br />
29<br />
<br />