intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dự phòng thai bị đè nén

Chia sẻ: Carol Carol | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

98
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hài nhi ở trong cơ thể chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố dẫn đến thiếu dưỡng khí hoặc thai bị đè nén. 1. Nguyên nhân gây ra - Nguyên nhân từ cơ thể người mẹ: Nếu người mẹ mắc phải một số bệnh như các bệnh về tim, bệnh truyền nhiễm, bệnh thiếu máu dẫn đến lượng máu trong cơ thể thai nhi bị thiếu, lượng nước ối bị thiếu. - Do dây nhau thai: Thông thường dài từ 30 - 80mm, nếu dây rốn quá dài hoặc quá ngắn thì ở thời kỳ mang thai và thời kỳ sinh nở...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dự phòng thai bị đè nén

  1. Dự phòng thai bị đè nén Hài nhi ở trong cơ thể chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố dẫn đến thiếu dưỡng khí hoặc thai bị đè nén. 1. Nguyên nhân gây ra
  2. - Nguyên nhân từ cơ thể người mẹ: Nếu người mẹ mắc phải một số bệnh như các bệnh về tim, bệnh truyền nhiễm, bệnh thiếu máu dẫn đến lượng máu trong cơ thể thai nhi bị thiếu, lượng nước ối bị thiếu. - Do dây nhau thai: Thông thường dài từ 30 - 80mm, nếu dây rốn quá dài hoặc quá ngắn thì ở thời kỳ mang thai và thời kỳ sinh nở đều rất dễ gây ra sự cố.
  3. - Do thai nhi: Quá trình sinh nở kéo dài, đầu của trẻ phải chịu quá nhiều áp lực, thai nhi dị tật, mắc những bệnh về máu bẩm sinh đều có thể gây ra thiếu oxi. Thiếu oxi trong thời gian quá dài có khả năng đe dọa đến tính mạng thai nhi, thậm chí nếu may mắn sống sót thì cũng để lại những di chứmg về thần kinh. 2. Cách phòng chống thai bị ép - Tích cực phòng chống và chữa trị những bệnh phát sinh trong thời kỳ mang thai như các bệnh tim, bệnh thiếu máu, bệnh phổi, các bệnh có liên quan đến triệu chứng của bệnh cao huyết áp.
  4. - Làm tốt việc tự khám: Phụ nữ mang thai phải đặc biệt chú ý đến điều này. Ví dụ như tính số lần thai đạp, nếu trong ngày số lần thai đạp quá nhiều hoặc quá ít (bình thường thai đạp 3 - 7 lần/h), hoặc 12h thai không đạp, tim thai đập không bình thường, quá nhanh hoặc quá chậm (bình thường 120 - 160 lần/phút) đều nên đến ngay bệnh viện để kiểm tra, phòng những hậu quả đáng tiếc. Thai nhi bị thiếu oxi trong vòng 12h thì số lần đạp của thai nhi giảm rõ rệt hoặc biến mất, nếu phát hiện trong thời gian này có thể cấp cứu kịp thời tránh thai nhi chết yểu. - Chú ý nghỉ ngơi: Đặc biệt là thời kỳ cuối mang thai để tránh đẻ non, vỡ nước ối sớm. - Tránh quá mệt mỏi: Khi sinh nở, nếu tâm trạng quá lo lắng, sợ sệt, quá mệt mỏi sẽ gây thai nhi bị ép, nếu bị quá lâu sẽ dẫn đến thiếu dưỡng khí.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2