intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đừng ngại “cổ điển”

Chia sẻ: Bi Bo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

52
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ví dụ gần nhất là Gigabyte, đơn vị gây dựng được thương hiệu trong lĩnh vực bo mạch chủ của thế giới, vẫn kiên trì bước qua cái bóng của bản thân để thử sức trong lĩnh vực sản xuất laptop. Khó khăn mà Gigabyte phải đối mặt rất nhiều bởi người dùng dù đã quen với bo mạch chủ Gigabyte nhưng vẫn nghi ngại với sản phẩm laptop. Đó là một trở ngại lớn. Điều này thể hiện ở việc 5 năm qua, để thâm nhập thị trường Việt Nam, Gigabyte đã phải đổi đến 3 nhà phân phối,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đừng ngại “cổ điển”

  1. Đừng ngại “cổ điển” Ví dụ gần nhất là Gigabyte, đơn vị gây dựng được thương hiệu trong lĩnh vực bo mạch chủ của thế giới, vẫn kiên trì bước qua cái bóng của bản thân để thử sức trong lĩnh vực sản xuất laptop. Khó khăn mà Gigabyte phải đối mặt rất nhiều bởi người dùng dù đã quen với bo mạch chủ Gigabyte nhưng vẫn nghi ngại với sản phẩm laptop. Đó là một trở ngại lớn. Điều này thể hiện ở việc 5 năm qua, để thâm nhập thị trường Việt Nam, Gigabyte đã phải đổi đến 3 nhà phân phối, với hy vọng tìm được đối tác có chiến lược phù hợp với định hướng khách hàng của mình. Lần trở lại Việt Nam này, kết hợp cùng FPT, với các công cụ hiện đại như hiện nay, rõ ràng, Gigabyte hoàn toàn có thể áp dụng những phương pháp tiếp thị sáng tạo như truyền thông kỹ thuật số qua các mạng xã hội, diễu hành thương hiệu... Tuy nhiên, nếu đối chiếu với tâm lý và hành vi tiêu dùng của người Việt Nam, sẽ thấy rằng những phương pháp hiện đại như thế chỉ có tác dụng với số ít người dùng, trong khi đối tượng mà Gigabyte laptop hướng đến hiện tại là khách hàng tầm trung, có thu nhập trung bình. Người Việt vẫn quen với mua hàng trực tiếp. Như vậy, cách tốt nhất vẫn là chăm sóc cho hệ thống phân phối. Hệ thống phân phối phải thấy rằng mình có lợi khi tiêu thụ sản phẩm nào, họ sẽ biết cách làm cho người dùng thấy được lợi ích khi chọn sản phẩm ấy. Song song với chăm sóc hệ thống phân phối l à chiến dịch khuyến mãi, quảng cáo để khách hàng chú ý đến thương hiệu và có nhu cầu dùng thử sản phẩm. Nhìn tổng
  2. thể cả chương trình, có thể, nhiều người cho rằng chiến lược của Gigabyte là “lỗi thời” nhưng kiên trì đi theo con đường này, Gigabyte đã có những bước thành công nhất định. Chọn phương pháp tiếp thị truyền thống, nhưng tất nhiên không thể phủ nhận vai trò của sáng tạo. Trong sản xuất, Gigabyte vẫn chú ý sáng tạo nên những thiết kế riêng cho thị trường Việt Nam. Tôn trọng, mạnh dạn sáng tạo nhưng không ngại “cổ điển”, phải biết khéo léo, tùy thị trường mà ứng dụng, người trẻ sẽ dễ dàng thành công hơn vi ệc đuổi theo những sáng tạo. Bởi vì, bản chất của sáng tạo vẫn có một phần của rủi ro - Thực hiện nhất quán từ phát ngôn tới hành động, để dư luận nhận thấy sự quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp đến sự việc đang xảy ra, đồng thời thấy tính nhất quán trong quá trình xử lý của doanh nghiệp, nhằm để cộng đồng xem rằng sự việc xảy ra chỉ mang tính hiện tượng chứ không thuộc về bản chất. Theo đó, doanh nghiệp không nên thể hiện tinh thần tránh né, hứa hẹn vòng vo.- Cách ly thông tin trong giải quyết khủng hoảng. Trong khi doanh nghiệp đang xử lý khủng hoảng ở khu vực miền Bắc cũng có thể song song làm chương trình chăm sóc khách hàng ở khu vực miền Tây. - Tìm đồng minh từ những cá nhân hay tổ chức có uy tín và tạo sức ảnh hưởng. Một cá nhân hay tổ chức có khả năng tạo sức ảnh hưởng với cộng đồng sẽ giúp doanh nghiệp giữ được uy tín của công ty trong những lúc khó khăn này. Hãy sắp xếp khéo léo cho thông tin xuất hiện ra thị trường một cách có lợi nhất. - Lấy lợi ích của cộng đồng làm trung tâm trong hành động. Khủng hoảng xảy ra là một thiệt hại, tuy nhiên cũng là cơ hội để doanh nghiệp chứng minh mình “trong sạch”, uy tín với cộng đồng và “trung thành phục vụ” khách hàng mục tiêu.
  3. Hãy lấy lợi ích của cộng đồng (khách hàng) làm trung tâm trong quá trình hành động giải quyết khủng hoảng, bỏ qua những tổn thất nhỏ để bảo vệ h ình ảnh và giữ vị trí đẹp của thương hiệu trong tâm trí khách hàng. - Xem xét lại thương hiệu và rút kinh nghiệm. Sau chương trình xử lý khủng hoảng, hãy xem xét lại thương hiệu, từ nhận diện đến cảm xúc của khách hàng. Hình ảnh mới nên được xem xét kỹ. Tóm lại, mỗi doanh nghiệp thường phải sống chung với nhiều rủi ro tiềm ẩn, và có những rủi ro sẽ trở thành khủng khoảng. Đặc biệt, khi doanh nghiệp lên sàn chứng khoán thì câuchuyện còn phức tạp hơn. Thực tế này đòi hỏi bộ phận PR phải sáng suốt để lập trình một hệ thống phòng ngừa rủi ro và ứng phó nhanh nhạy khi khủng hoảng xảy ra.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2