intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dược vị Y Học: ĐỊA CỐT BÌ (Vỏ Rễ Câu Kỷ)

Chia sẻ: Abcdef_38 Abcdef_38 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

65
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tên thuốc Cortex Lycii. Tên khoa học: Lycium sinense Mill Họ Cà (Soloanaceae) Bộ phận dùng: vỏ rễ. Vỏ mỏng mềm, thường cuốn lại như cái ống, sắc vàng, hơi thơm, phiến to không có lõi là tốt. Vỏ to dày, sắc vàng lại có đốm trắng nhiều lõi là xấu. Không lầm với rễ cây Đại thanh (cây Sung ma, cây Đơm, mọc ở Sơn Tây) vẫn dùng làm Nam địa cốt bì. Tính vị: vị ngọt, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Phế, Can, Thận và tam tiêu Tác dụng: mát huyết, tả hoả, thanh Phế nhiệt. Làm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dược vị Y Học: ĐỊA CỐT BÌ (Vỏ Rễ Câu Kỷ)

  1. ĐỊA CỐT BÌ (Vỏ Rễ Câu Kỷ) Tên thuốc Cortex Lycii. Tên khoa học: Lycium sinense Mill Họ Cà (Soloanaceae) Bộ phận dùng: vỏ rễ. Vỏ mỏng mềm, thường cuốn lại như cái ống, sắc vàng, hơi thơm, phiến to không có lõi là tốt. Vỏ to dày, sắc vàng lại có đốm trắng nhiều lõi là xấu. Không lầm với rễ cây Đại thanh (cây Sung ma, cây Đơm, mọc ở Sơn Tây) vẫn dùng làm Nam địa cốt bì. Tính vị: vị ngọt, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Phế, Can, Thận và tam tiêu Tác dụng: mát huyết, tả hoả, thanh Phế nhiệt. Làm thuốc thanh lương giải nhiệt Chủ trị: trị ho thổ huyết, tiêu khát, bệnh lao nhiệt có mồ hôi. - Chứng âm hư huyết nhiệt biểu hiện sốt về chiều (chiều nhiệt) và ra mồ hôi trộm (đạo hãn). Ðịa cốt bì hợp với Tri mẫu và Miết giáp. - Phế nhiệt và âm hư biểu hiện ho, xuyễn và ho có máu (khái huyết): Ðịa cốt bì hợp với Bạch mao căn và Trắc bá diệp
  2. Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g. Kiêng ky: phần vinh không nhiệt và nội tạng hàn kiêng dùng. Cách bào chế Theo Trung Y: Đào được rễ cây câu kỷ, rửa sạch, rút bỏ lõi, sắc lấy nước Cam thảo ngâm một đêm rồi vớt ra, sấy khô (Lôi Công) Theo kinh nghiệm Việt Nam: CHọn thứ vỏ không còn lõi, rửa sạch, bẻ hoặc thái nhỏ phơi khô (dùng sống, cách này thường dùng). Có khi tẩm rượu sấy qua (ít dùng). Bảo quản: cần để nơi khô ráo, không nên đè nặng lên trên sợ bẹp nát. Chú ý: Không dùng trong những trường hợp sốt do cảm lạnh thông thường hoặc Tỳ hư kèm tiêu chảy. ĐỊA DU Tên thuốc: Radix Sanguisorbae Tên khoa học: Sanguisorba officinalis L. Bộ phận dùng: Rễ.
  3. Tính vị: Vị đắng, chua, tính hơi hàn. Quy kinh: Can, Vị và Đại trường Tác dụng: Làm mát máu và cầm máu. Giải độc, làm lành vết loét. Chủ trị: Trị huyết băng, tiêu ra máu, lỵ ra máu. . Xuất huyết cung công năng: Dùng Địa du với Bồ hoàng, Hoàng cầm và Sinh địa. . Lỵ ra máu, tiêu ra máu: Dùng Địa du với Bồ hoàng, Hoài sơn, Hoàng liên và Mộc hương. - Bỏng, eczema, loét da: Dùng Địa du với Hoàng liên. Bào chế: Thu hái vào mùa xuân hoặc thu. Loại bỏ rễ xơ, rửa sạch, ngâm nước cho thấm, vớt ra, xắt thành lát, để khô là được. Cũng có thê sao cháy dưới dạng Địa Du Thán: Lấy Địa du (đã cắt lát), cho vào chảo, sao nhỏ lửa cho đến khi mặt ngoài chuyển thành mầu đen, nhưng cònn tồn tính, phun ít nước. lấy ra phơi khô. Bảo quản: Để nơi khô ráo, tránh mối mọt. Liều dùng: 10 - 15g
  4. Kiêng kỵ: Không dùng Địa du cho các trường hợp bỏng diện rộng. Dạng thuốc mỡ của cây này có thể gây nhiễm độc sau khi hấp thu toàn thân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2