intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

E.E.S. (ERYTHROMYCIN ETHYL SUCCINATE) (Kỳ 4)

Chia sẻ: Thuoc Thuoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

74
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TÁC DỤNG NGOẠI Ý Tác dụng phụ thường gặp nhất của erythromycin đường uống lđ ở đường tiâu hỉa vđ cỉ liân quan đến liều lượng. Những tác dụng phụ nđy bao gồm buồn nĩn, đau bụng, tiâu chảy vđ chán ăn. Những triệu chứng của rối loạn chức năng gan vđ/hay những kết quả thử nghiệm chức năng gan bất thường cỉ thể xảy ra (xem phần Chơ ý đề phìng). Viâm đại trđng giả mạc hiếm gặp ở những bệnh nhân điều trị erythromycin. Cũng cỉ những báo cáo riâng biệt về những tác dụng phụ thóng qua...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: E.E.S. (ERYTHROMYCIN ETHYL SUCCINATE) (Kỳ 4)

  1. E.E.S. (ERYTHROMYCIN ETHYL SUCCINATE) (Kỳ 4) TÁC DỤNG NGOẠI Ý Tác dụng phụ thường gặp nhất của erythromycin đường uống lđ ở đường tiâu hỉa vđ cỉ liân quan đến liều lượng. Những tác dụng phụ nđy bao gồm buồn nĩn, đau bụng, tiâu chảy vđ chán ăn. Những triệu chứng của rối loạn chức năng gan vđ/hay những kết quả thử nghiệm chức năng gan bất thường cỉ thể xảy ra (xem phần Chơ ý đề phìng). Viâm đại trđng giả mạc hiếm gặp ở những bệnh nhân điều trị erythromycin. Cũng cỉ những báo cáo riâng biệt về những tác dụng phụ thóng qua trân hệ thần kinh trung ương gồm lơ lẫn, ảo giác, co giật vđ chỉng mặt. Tuy nhiân, chưa xác minh được mối tương quan nhân quả. Thỉnh thoảng những báo cáo trường hợp về rối loạn nhịp tim như nhịp nhanh thất đã được ghi nhận ở những bệnh nhân trị liệu với erythromycin. Cỉ những báo cáo riâng biệt về triệu chứng viâm mạch khác như đau ngực, chỉng mặt,
  2. hồi hộp, đánh trống ngực, tuy nhiân chưa xác minh được mối tương quan nhân quả. Những phản ứng dị ứng thay đổi từ nổi mề đay, phát ban da nhẹ cho đến tình trạng phản vệ cỉ thể xảy ra. Cỉ những báo cáo riâng biệt về mất khả năng nghe cỉ hồi phục, chủ yếu xảy ra ở những bệnh nhân cỉ suy chức năng thận vđ những bệnh nhân dăng erythromycin liều cao. LIỀU LƯỢNG vđ CÁCH DĂNG Dạng nhũ tương vđ viân bao phim erythromycin ethylsuccinate cỉ thể dăng mđ khĩng cần quan tâm đến bữa ăn. Trẻ em : tuổi, cân nặng độ nặng của nhiễm trăng lđ những yếu tố quan trọng để xác định liều thích hợp. Nhiễm trăng nhẹ đến trung bình : liều thường dăng ở trẻ em lđ 30-50 mg/kg/ngđy, được chia thđnh những liều bằng nhau mỗi 6 giờ. Nhiễm trăng nặng, cỉ thể tăng liều nđy lân gấp đĩi. Nếu muốn dăng 2 lần trong ngđy thì nửa tổng liều trong ngđy được cho mỗi 12 giờ. Cũng cỉ thể chia lđm 3 lần/ngđy bằng cách dăng 1/3 tổng liều trong ngđy. Bảng phụ lục dưới đây được đề nghị trong những trường hợp nhiễm trăng từ nhẹ đến trung bình
  3. Cân nặng Tổng liều hđng ngđy dưới 10 lbs 30-50 mg/kg/ngđy 15-25 mg/kg/ngđy 10-15 lbs 200 mg 16-25 lbs 400 mg 26-50 lbs 800 mg 51-100 lbs 1.200 mg trân 100 lbs 1.600 mg Người lớn : liều thường dăng lđ 400 mg/6 giờ. Cỉ thể tăng liều tới 4 g/ngđy tăy theo độ nặng của bệnh. Nếu muốn dăng 2 lần trong ngđy thì nửa tổng liều trong ngđy được cho mỗi 12 giờ. Cũng cỉ thể chia lđm 3 lần/ngđy bằng cách dăng 1/3 tổng liều trong ngđy.
  4. Nhằm tính tón liều lượng ở người lớn, dăng tỉ số của 400 mg erythromycin hoạt tính dạng ethylsuccinate với 250 mg erythromycin hoạt tính dạng stearate, kiềm hay estolate. Trong điều trị những nhiễm khuẩn do liền cầu khuẩn, nân sử dụng erythromycin ethylsuccinate ở liều điều trị ít nhất 10 ngđy. Phìng ngừa liân tục chống lại sự tái nhiễm liân cầu trăng ở những người cỉ tiền sử bệnh tim hậu thấp, liều thường dăng lđ 400 mg cho 2 lần/ngđy. Phìng ngừa tình trạng viâm nội tâm mạc do vi khuẩn ở những bệnh nhân bệnh tim bẩm sinh, hay bệnh van tim hậu thấp, hay bệnh van tim mắc phải, khi trãi qua các phẫu thuật về răng hay ở đường hĩ hấp trân, sử dụng 1,6 g (20 mg/kg ở trẻ em) uống 1 giờ 30 phơt - 2 giờ trước thủ thuật vđ sau đỉ 800 mg (10 mg/kg ở trẻ em) uống tiếp 8 liều mỗi 6 giờ. Trị viâm niệu đạo do C. trachomatis hay U. urealyticum 800 mg x 3 lần/ngđy trong 7 ngđy. Trị giang mai giai đoạn đầu : người lớn : 48-64 g chia ra đơng trong thời gian 10-15 ngđy. Nhiễm amib ruột : người lớn 400 mg x 4 lần/ngđy trong 10-14 ngđy; trẻ em 30-50 mg/kg/ngđy chia ra dăng trong 10-15 ngđy.
  5. Ho gđ : mặc dă chưa xác minh được liều lượng vđ thời gian tối ưu, liều erythromycin sử dụng trong những nghiân cứu lâm sđng đã được báo cáo từ 40-50 mg/kg/ngđy, chia ra dăng trong thời gian 5-14 ngđy. Trị bệnh Legionnaires : mặc dă chưa xác minh được liều tối ưu, liều erythromycin sử dụng trong những nghiân cứu lâm sđng đã được báo cáo lđ những liều đề nghị ở phần trân (1,6-4 g/ngđy chia ra nhiều lần). QÚ LIỀU Trong trường trường hợp dăng qú liều nân ngừng erythromycin. Tình trạng qú liều nân được xử lý bằng cách đđo thải ngay lập tức thuốc chưa hấp thu vđ tất cả những phương thức thích hợp khác. Lọc máu hay thẩm phân phơc mạc khĩng loại bỏ được erythromycin. BẢO QUẢN Giữ thuốc viân vđ cốm (trước khi pha trộn ) dưới 86oF (30oC).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2