intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Lịch sử giáo dục cách mạng tỉnh Khánh Hòa (1945-1975): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:200

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử giáo dục cách mạng tỉnh Khánh Hòa (1945-1975): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: giáo dục cách mạng ở Khánh Hòa trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước; vai trò, đóng góp và bài học kinh nghiệm của giáo dục cách mạng ở Khánh Hòa trong 30 năm kháng chiến. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Lịch sử giáo dục cách mạng tỉnh Khánh Hòa (1945-1975): Phần 2

  1. CHƯƠNG III GIÁO DỤC CẤCH m ạ n g ở k h á n h HOÀ TRONG KHẢNG c h iế n c h ố n g m ĩ c ứ u n ư ớ c ( 1954 - 1975) 1. Giáo dục cách mạng giai đoạn trước Đồng khởi (1 9 5 4 -1 9 6 0 ) l.L Tinh hình và nhiệm vụ mới của giáo dục cách mạng ở Khảnh Hoà sa Hiệp định Giơnevơ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp M ĩ do Đản lãnh đạo đã giành thắng lợi, Hiệp định Giơnevơ được kí kết (21/7/1954). Lợi dụn sự that bại và khó khăn của Pháp, đê quôc M ĩ đã nhảy vào thay chân Pháp ở miề Nam, đưa con bài Ngô Đình Diệm lên làm Thủ tướng nhằm thực hiện mưu đồ biế miên Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ, chia cắt lâu dài đí nước ta. Nhận rõ kẻ thù chính của nhân dân ta là đế quốc Mĩ, Đảng ta, đứng đàu là Ch tích Hô Chí Minh đã xác định “M ĩ là kẻ thù của hoà bình thế giói ”; cách mạng Vụ Nam từ đây có hai nhiệm vụ chiên lược: miên Băc hoàn toàn giải phóng chuyể sanể 8iai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN), tạo ra cơ sở vững mạnh ch cách mạng cả nước; miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dâ nhằm giải phóng hoàn toàn miền Nam, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc. ơ miên Nam, chính quyên tay sai Ngô Đình Diệm đã thực hiện nhiều chín sách đi ngược lại quyền lợi nhân dân: đưa ra đường lối cải cách điền địa, đưa đị chủ trở lại làm chỗ dựa, trong khi cách mạng đã giảm thuế, xoá nợ và tịch thu ruộn đât của địa chủ chia cho nông dân nghèo; liên tiếp m ở các cuộc hành quân càn qut để bình định miền Nam. Với chính sách “tổ Cộng”, “diệt Cộng”, Luật 10/59 chun truy băt cán bộ, đảng viên, sát hại những người tham gia kháng chiến cũ theo tin thần “thà giết nhầm hom bỏ sót”. Ngô Đình Diệm và tay chân cho rằng: “Phono trà tô Cộng là một vũ khi sắc bén nhất, màu nhiệm nhất để tiêu diệt chiến tuyến cộn san... Co thành công trong việc tô cáo tội ác cộng sản mới làm cho toàn dân ghê s< 50
  2. cộng sản...”'. Vì vậy, đến cuối năm 1955, hàng chục vạn cán bộ, đảng viên và quần chúng cách mạng miền Nam đã bị bắt và giết hại. về giáo dục, cùng với việc mở rộng phạm vi chiếm đóng, nắm quyền kiểm soát miền Nam chúng quyết tâm xây dựng một nền giáo dục phù hợp với mục đích đặt ra. Sau một thời gian ổn định bộ máy cai trị, nền giáo dục miền Nam dưới sự chỉ đạo của Mĩ bắt đầu hoạt động. Hệ thống trường lớp phong phú về loại hình (công lập, bán công, tư thục) và bậc học (từ mầm non đến giáo dục chuyên nghiệp). Những ảnh hường từ nền giáo dục của Pháp trong nhân dân bị Mĩ gạt bỏ, thay vào đó là chương trình và sách giáo khoa hoàn toàn mới. Trong đó có cac bai học xuyen tạc phong trào cách mạng, nói xấu miền Bắc. Văn hoá phương Tây, đặc biệt là văn hoa Mĩ được giới thiệu rộng rãi, khuyêch trương cho lôi sông tự do. Các loại phim anh, báo chí và sản phẩm văn hoá đôi truy được xuât bản tràn lan,... Đo la cach đe giơi trẻ Việt Nam trở nên sống thực dụng, cầu an, đề cao Mĩ, đi vào con đường “chông cộng” quên Tổ quốc. Đội ngũ giáo chức là những người trực tiêp tác động đên tư tưởng tình cảm của học sinh được Mĩ tăng mức lương, một sô được cho đi đào tạo, kể cả đưa sang Mĩ. Việc kiểm soát các nhà trường được tăng cường băng mật vụ để diệt trừ những hành động yêu nước, tiến bộ, mầm mống cách mạng trong giáo viên và học sinh. Ngược lại, các hoạt động giáo dục cách mạng trong vung tự do (vùng giải phóng và căn cứ địa) trở thành mục tiêu huỷ diệt với nhiều thủ đoạn như dùng bom đạn đốt phá, giết hại, mua chuộc, lôi kéo giáo viên và học sinh vào đô thị học tập. Đứng trước những diễn biến phức tạp của tình hình miền Nam và xác định sự nghiệp giáo dục cách mạng của Đảng trong tình hình mới tiêp tục là một bọ phạn hết sức quan trọng, một mặt trận trong cuộc kháng chiên bảo vẹ To quoc đong thơi, phải có sự thay đổi mạnh hơn nữa mà hệ thông giáo dục 9 năm trong khang chien chống Pháp không còn đủ sức đáp ứng; Đảng Cộng sản Việt Nam từng bước chỉ đạo xây dựng, phát triển nền giáo dục cách mạng ở cả hai miền. Nghị quyêt Bộ Chính trị tháng 9/1954 chỉ rõ nhiệm vụ của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới là: đấu tranh đòi Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định đình chiến, củng cố hoà bình, thực hiện tự do dân chủ (tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do đi lại,...), cải thiện dân sinh, thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập,... Đồng thời phải lãnh đạo nhân dan đau ’ Bản k iế n n g h ị c ủ a n g h iệ p đ o à n c ô n g n h â n đ ổ n đ iề n gử i T ổ n g t h ố n g V iệ t N am C ộ n g h ò a n g à y 1 8 /3 /1 9 5 6 , H ồ s ơ 1 6 2 3 7 ,T T L T Q u ố c g ia II, TP. H ồ C h í M inh. 81
  3. tranh chông những hành động khủng bố, đàn áp, phá huỷ các cơ sở, bắt bớ cán t ta và quân chúng cách mạng, chống những hành động tiến công của địch giữ li quyên lợi quân chúng đã giành được trong thời kì kháng chiến chống Pháp nh là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích cũ của cách mạng1. Phương châm đế tranh của ta lúc này là: tranh thủ hoạt động hợp pháp và công tác không hợp phá COI trọng cả thành thị và nông thôn Ở Khánh Hoà, Tỉnh uỷ đồng thời chỉ đạo thực hiện hai nhiệm vụ: chuyển quâ tập kêt và tô chức lực lượng họp pháp, bám dân, hướng dẫn nhân dân đấu tran thông nhât nước nhà. Phần lớn cán bộ về làng sống hợp pháp, làm ăn sinh sống bìn thường, hoà nhập với nhân dân, tuyên truyền, gây dựng cơ sở cách mạng; một số cán bộ họp pháp vùng hoạt động. Một số cán bộ Tỉnh uỷ, Huyện uỷ được phân công ở lại, hình thành bộ máy lãn đạo các câp, hoạt động bất hợp pháp. Mạng lưới hoạt động bí mật, bất hợp phá được cài Cắm đến tận xã, thôn với số lượng không nhiều. Nham đảm bảo bí mật tr sở Tỉnh uỷ Khánh Hoà đã nhanh chóng chuyển địa điểm từ căn cứ Đá Bàn (Nin Hoà) vê căn cứ Hòn Dữ (Diên Khánh), đến cuối năm 1954 chuyển đến căn cứ Đồn: Bò (Nha Trang) - được hình thành trong kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nh Trang và Vĩnh Xương. Mặc dù triển khai công việc trong điều kiện khó khăn, phứ tạp, nhưng Đảng bộ Khánh Hoà đã cố gắng thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ the< đúng tinh thần chỉ đạo của Trung ương Đảng. Việc chuyển quân tập kết, ngoài thành phần lực lượng vũ trang Khánh Ho: còn hợp lí hoá thủ tục để một số cán bộ, học sinh và con em cán bộ ra Bắc tiếp tụ. học tập, nhằm đào tạo lực lượng cán bộ trở về xây dựng, bảo vệ quê hương sau này Theo hồ sơ lưu tại Chi cục Lưu trữ Khánh Hoà, toàn tỉnh có hon 400 người trong diện cán bộ, học sinh đi tập kết qua các đợt. Nhiều học sinh lúc đi còn rất nhỏ chỉ c tuổi 1 3 - 1 4 (như Phạm Diên, Đinh Sáng, Đinh Khấu quê Ninh Hoà, Nguyên Trung quê Nha Trang,...); thậm chí, trong số đi theo diện gia đình có em còn bế trên tay. Từ giữa năm 1955, chính quyền Sài Gòn bắt đầu thực hiện chính sách “tổ Cộng” “diệt Cộng”, đầu năm 1956 đã mở rộng ra toàn tỉnh Khánh Hoà. Với phương cham thà giêt nhâm hơn bỏ sót”, chúng thẳng tay bắt bớ, tra xét hàng ngàn người dân vc 1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ván kiện Đảng toàn tập, tập 15, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nôi, 2001 tr. 308. 82
  4. tội không khí đấu tố bao trùm Khánh Hoà. Tình hình thôn xóm, khu phố khá căng thẳng nhà tù Nha Trang chật ních cán bộ kháng chiến và người dân yêu nước. Một số người bị đưa đi lưu đày. Trong chuyến tàu chở tù nhấn-đi Côn Đảo vào cuối năm 1957 riêng Khánh Hoà có đến 300 người với 80 cán bộ tỉnh1, số cán bộ hoạt động hợp pháp hàu như bị khống chế, phải đổi vùng, đổi nghề nhiều lần như Nguyễn Sung (nhà thơ Giang Nam), Trần Đình Mười ở Ninh Hoà. Bên cạnh đó, do dao động trước khó khăn một số cán bộ đã không giữ được phẩm chất đảng viên, gây hoang mang trong nhân dân. Sự tàn ác của chính quyền tay sai làm cho cơ sở cách mạng trong tỉnh bị phá vỡ hàng loạt. Một số vùng như Cam Ranh, Diên Khánh, Vạn Ninh lâm vào tình trạng trắng cơ sở1 2. Bên cạnh chính sách “tố Cộng”, “diệt Cộng”, ở nông thôn chúng thực hiện các loại hình “khu trù mật”, “khu dinh điền”, “ấp chiến lược”, “âp tân sinh”,... Chính quyền Sài Gòn dự kiến năm 1961 sẽ lập 281/ tổng số 326 ấp chiên lược (77 xã) ở Khánh Hoà. Nơi không dồn dân được thì rào làng, tổ chức canh gác, kiêm soát nghiêm ngặt việc đi lại. Đi đôi với chính sách này lẩ việc mua chuộc dân băng hàng hoá Mĩ, lập tín dụng sản xuất, lập nhà thương, trường học, đưa giông lúa mới v ê,... Trong lĩnh vực giáo dục, cách thức quản lí và thể loại trường học chịu ảnh hưởng của Mĩ. Ty Tiểu học quản lí bậc Tiểu học; bậc Trung học trực thuộc Bộ Quôc gia Giáo dục (Sài Gòn). Tại Nha Trang và các huyện, ngoài trường công lập còn có trường bán công, tư thục, trường cộng đồng và các trường của tôn giáo (Thiên Chúa giáo, Phật giáo), trường của người H oa,... Từ năm 1970, bắt đâu có Trường Trung học Sư phạm (đào tạo giáo viên tiểu học), Trường Đại học Duyên hải, đặt ở Nha Trang. Chính quyền Mĩ —Sài Gòn đầu tư cho giáo dục không ngoài mục đích đào tạo nhân lực phục vụ cho quá trình cai trị của chúng. 1.2. Giảo dục cách mạng ở Khánh Hoà trước Đồng khởi năm 1960 Trong bối cảnh và tình hình nhiệm vụ mới, mục tiêu của giáo dục cách mạng ở miền Nam là làm phá sản chính sách phản cách mạng nói chung và chính sách giáo dục phản động của chính quyền Mĩ - Diệm nói riêng, nêu cao tính chât ưu việt và 1 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Lịch sửĐảng bộ Khánh Hoà (1930 - 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 342. 2 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Khánh Hoà, Địa chí Khánh Hòa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr. 173. 83
  5. chính nghĩa của nền giáo dục cách mạng. Để đối phó với âm mưu thâm độc của địc trên mọi lĩnh vực, nhất là văn hoá - giáo dục, Đảng đã có nhiều chủ trương chín sách trước mắt và lâu dài: - Đưa học sinh, con em cần bộ, chiến s ĩ và nhân dân cùng một sổ cản bộ giá dục, giảo viền tập kết ra miền Bắc công tác, học tập; bố trí mọt sổ cản bộ tri thú cách mạng công tác ở chiến khu thời đảnh Pháp đổi vùng vào các đô thị bị địc tạm chiếm, tạo thế họp pháp đi dạy học tại các trường tư thục; vận động mơthêt trường tư; tuyên truyền vận động trí thức, giáo chức và học sinh, gây dựng cơ s> cờch mạng ỉwng lòng địch: chỉ đ hướng dẫn giáo viên ở lại về địa phương, tu ? ĩ ĩ hình đểm ởlớp dạy cho trẻ em’ n s ư ờ i lớn, tuyên truyền cho nhân dân ineu Vi đâu tranh với địch đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ. - Củng cổ và phát triển bộ mảy lãnh đạo, chỉ đạo giảo dục từ trung ương đầ iaphươl s;/ f chức hỶ lus ện' đề°J ạ° siá ° viên’ tiến đủn thành l«p các trưởng SI A ? * 6 viên miản B < và0 h ẽ trợ CÔng tảcgiá0 dục ở miín Nam’ đẩy mạnl ? ẾỈ công tác Bình dân học vụ; đẩy mạnh phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên VI giáo chức nhăm hoà vào cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam1. X G iá 0 d ụ c c á c h m ạ n g ở trong tìnho hình mới gặp rất nhiều khó khăn H à 10 Câni 3Ộ,Ì rLthứCitừ ng,t ham gia ***** chiến chống Pháp ở lại ntiền Nam sau năư 954 còn rất ít. Toàn miền Nam chưa kịp thành lập một tô chức chỉ đạo giáo dục vỉ chưa có chưomg trình, sách giáo khoa thống nhất nên khi mờ các lớp học tư vẫn phải sử dụng chương trình và sách giáo khoa của chính quyền Sài Gòn, cắt bỏ những nội dung phản động, thêm nội dung cách mạng, tuyên truyền đấu tranh cho phù hợp. Sô cán bộ nguyên là nhà giáo hay cán bộ chọn vỏ bọc là nhà giáo để hoạt động hợp pháp hâu hết bị khống chế, theo dõi nghiêm ngặt. Thầy Nguyễn Tư sắc, quê Nam Đàn, Nghệ An, vào Khánh Hoà và lập gia đình * ?*?" ***** ứ tnrớc Cách mạng tháng Tám. Trong kháng chiến chông Pháp, thay là cán bộ Ty Học vụ, sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 thầy không tập kết ra Băc mà ở lại. Để mưu sinh, thầy cùng các con (Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Tư Tróc Nguyên Tư Ninh, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Thị Phước^ Nguyễn Tư Minh) m ơ nhiêu lớp dạy học tư tại nhà. Thầy là người nổi tiếng luyện thi “mát tay”cho trò thi M ^ h ỉc ĩil^ m R r u - ï * c cèch ™ n g ở m iền N a m 9 ¡0 ¡ đ o ạ n 1 9 5 4 - 1 9 7 5 , N h ữ n g kinh n g h iê m v à oai học lỊCh sử, N XB Chính trị q u ố c gia, Hà Nội, 2 0 0 4 tr 31 84
  6. vào đệ thất Trung học nhung cũng nổi tiếng nghiêm khắc, thường dùng đòn roi, nhưng rồi “học trò ở Nha Trang hay tận đâu cũng đến xin học”. Trong thời gian Đồng khởi ở địa phưomg, các đội công tác được thành lập, thầy nằm trong số cơ sở cũ được cách mạng móc nối lại. Dạy học cần mẫn là vậy nhưng mọi hành động của thầy đều không qua được tai mắt địch. Để loại đi một đầu mối nguy hiểm, năm 1966, chính quyền tay sai đã vu khống thầy cất giấu truyền đơn Việt cộng, rồi bắt và giam thầy ở nhà tù Nha Trang. Trong thời gian ở tù, thầy đã sáng một số bài thơ, tuy mộc mạc nhưng thể hiện lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc. Chẳng hạn như: Vĩ ai? Vì ai ta phải ở tù Oản hận nào hom oán hận này Còn nước còn non, còn nhiệt huyết Còn ngày quyết liệt với quân bay. Tôi chết mất Tôi chết mất vết tử thưcmg nặng lam Chi đội ta buồn nhỉ, mẩt thêm quân Tuy không tài nhưng đỡ được đôi phần Đường chinh chiến đã cùng nhau sang sớt Tôi chết mất Linh hồn qua khói lửa Trở lộn về sống giữa anh em Đường phẩn đẩu lòng hăng hái vô biên Cùng đeo đuổi say sưa theo tiếng gọi Tôi chết mất Nhưng hồn tôi vẫn sống... ”! 1 Thơ do cô Nguyễn Thị Hường cung cấp.
  7. Sau khi ra tù, với những vết thương do đòn roi tàn bạo, thầy lâm trọng bệnh rồi mất. Sau ngày giải phóng, Nhà nước truy tặng thầy Huân chương Kháng chiến hạng Nhất. Noi gương thầy, các người con vẫn tiếp tục dạy học và làm cơ sở cho cách mạng. Mấy năm sau, cơ sờ của các con thầy cũng bị lộ, địch bắt Nguyễn Thị Hường và đày ra Côn Đảo (năm 1974 mới được trao trả); Nguyễn Tư Minh có thời gian phải tạm đổi vùng. Thầy Nguyễn Lưu , quê làng Bình Trị, xã Ninh Bình (nay thuộc thị xã Ninh Hoà). Trước Cách mạng tháng Tám, thầy dạy học Trường Tiểu học tư thục Trí Đức (Ninh Hoà). Các học sinh ờ Ninh Hoà lúc đó như Mẩm, Long, Tháo, Đánh, Toản, Hưu, Nam (Bình Trị), anh em Trần Anh, Trần Ba (Vạn Hữu), Nguyễn Ngật (tức Nguyễn Lương, sau năm 1975 là Phó Chủ tịch tỉnh Khánh Hoà),... đều đã được thầy dạy dỗ, hun đúc tinh thần yêu nước1. Cách mạng tháng Tám thành công (năm 1945), rồi kháng chiến chống Pháp bùng nổ, thầy đi theo kháng chiến. Năm 1951, thầy là Trưởng Ty Thông tin tuyên truyền tỉnh Khánh Hoà, rồi Trưởng Ty Thông tin - Học vụ tỉnh (1952 - 1954). Sau Hiệp định Giơnevơ, theo sự phân công của Đảng, thầy ở lại hoạt động hợp pháp. Không để thanh thiếu niên quê nhà thất học và để tạo vỏ bọc hoạt động cho mình, ngày 16/2/1955, thầy đã viết đơn “ Gửi Phủ trưởng phủ Ninh Hoà xin mở lớp Giũ đình học hiệu tại làng”. Đơn được Hội đồng Liên xã Ninh Bình xem xét chuyển đi trong ngày. Quận trưởng Ninh Hoà có lịch hẹn tiếp thầy một tuần sau đó. Biết thầy là người có tài và để tiện theo dõi, quản lí mọi hoạt động, chính quyền đã mời thầy làm Trưởng Phòng Giáo dục quận. Mùa hè năm 1955, thầy luyện thi cho lớp Đệ thấl lên Đệ lục (lớp 6 lên lớp 7 Trung học). Mỗi ngày đều đặn thầy lên lóp, mỗi tuần đềi đặn thầy có thời khoá biểu, bài dạy cụ thể. Giáo án lưu lại cho thấy: thầy dạy tất Cc các môn, từ Làm văn, Toán, Vật lí, Tiếng Pháp, Tiếng Anh đến Thường thức,...2 Tuy vậy, trước số lượng người theo học ngày một đông, nhận thấy thầy có khả năng tập họp lực lượng, là một đầu mối cộng sản nguy hiểm, địch đã lập mưu giết hại thầy vàc đêm 10/9/1955, ngay tại Gò Quýt quê nhà. Trang giáo án để lại mới chỉ soạn cách đc vài ngày, lịch lên lớp còn bỏ d ở ,...; năm ấy thầy vừa tròn 32 tuổi. 1 Nhiều tác giả, Dưới mái trường xưa, Bút kí, Hổi kí, 2005, tr. 44. 2 Theo bút tích, kỉ vật lưu tại gia đình nhà thơ Giang Nam (em ruột thầy Nguyễn Lưu).
  8. Thầy nổi tiếng là một cây bút xuất sắc trong làng văn nghệ những năm kháng chiến chống Pháp là “người làm thơ nhiều nhất và có tác dụng mạnh mẽ nhât đôi VỚI công chúng Khánh Hoà” . Sau Hiệp định Giơnevơ, “thơ Nguyễn Lưu đã là mạch nôi cho bước chuyển từ cuộc kháng chiến chống Pháp đến cuộc kháng chiến chống MI,... đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, thống nhất nước nhà; lời thơ giữ lửa, neo lại một niềm tin vào cách mạng, vào kháng chiến trong lòng người đọc” 1: Từ ngày hội nghị Giơ ne Toàn dân khao khát chờ nghe hoà bình Bao năm khói lửa chiến tranh Sống bên họng súng dân mình khổ đau ...Chia tay tạm biệt đồng bào Kẻ đi người ở dạt dào thân thương Ra đi cũng vì quê hương Ở lại tiếp tục con đường đấu tranh,... Anh Trần Đình Mười quê Ninh Hoà, Huyện uỷ đã bố tri anh vào Nha Trang gây dựng phong trào thanh niên, học sinh, sinh viên. Đổ che mắt mật vụ, anh đã mở lớp dạy sơ học cho trẻ em nghèo ở Xóm Chài (Câu Bóng) va tren đương Le Van D uy. (đường Nguyễn Thiện Thuật ngày nay). Suốt thời gian ẩn mình với nghê dạy học, anh đã gây dựng được nhiều cơ sở cách mạng là thanh niên, học sinh Nha Trang; giác ngộ nhiều thanh niên đi theo cách mạng. Những hoạt động của anh cũng không qua khỏi mắt địch, chủng tìm cách băt giam và lên kế hoạch thủ tiêu. Mẹ anh đã phải bán cả cơ nghiệp để lo lót cho anh tại ngoại. Ra tù, anh lại lao vào hoạt động với phương thức mới. Trong đó, đáng chú y là hoạt động kinh doanh xăng dầu nhằm hỗ trợ vật chất cho thanh n iê n > ?c sinh đâu tranh và khoét vách núi, làm hầm bí mật ngay trong căn nhà số 29 đường Phước Hải (nay là đường Nguyễn Trãi, Nha Trang). Căn hâm nay tưng la nơi cac can bọ c mạng gặp gỡ anh em cơ sở và tru ẩn khi vào nội thành hoạt đọng. 1 Giang Nam, sống và viết ở chiến trường, Hổi kí, NXB Hội nhà văn, 2004, tr. 43. 87
  9. Trong trường công của chính quyền Sài Gòn, một bộ phận lớn giáo viên tiếp tục theo nghề vì cuộc sống mưu sinh và chịu sự kiểm soát gắt gao. Vì thế việc gây dựng cơ sở cách mạng ở đây khó hơn trong trường tư. Chỉ cần phát hiện có dấu hiệu chống đối là kẻ địch xử lí ngay. Thầy Nguyễn Vãn Sáng, nguyên Hiệu trưởng trường Sơ học Ninh Xuân (Ninh Hoà), năm 1959, vì hô hào nhân dân trong xã chống lại cuộc bỏ phiếu của chính quyền Ngô Đình Diệm tại địa phương nên bị cách chức, đuổi dạy là một điển hình. Ở vùng giáp ranh, trường học không ổn định, phải đóng cửa, nhiều giáo viên phải kiếm sống bằng nghề khác. Một số cán bộ hợp pháp và nhân sĩ trí thức ở Nha Trang lúc bấy giờ đã phối hợp xuất bản tờ báo Giỏ mới để cổ động phong trào đấu tranh đòi hoà bình, thống nhất, tổng tuyển cử nhưng báo chỉ ra được 12 số thì bị địch bắt phải đình bản. Dù vậy, tờ Gió mới đã góp phần giáo dục tư tưởng cách mạng, đẩy lùi văn hoá nô dịch trong trường học, thức tỉnh thanh thiếu niên Khánh Hoà. Được thức tỉnh và hàng ngày phải chứng kiến chính quyền tay sai tàn sát dã man đồng bào yêu nước và các cán bộ kháng chiến, một bộ phận học sinh đã giác ngộ và tham gia kháng chiến ngày càng nhiều1. Giáo dục ở miền núi Khánh Hoà những năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ ít nhiều có những nét khác so với các tỉnh xung quanh. Do M ĩ - Diệm tập trung phá hoại chậm hơn (giữa năm 1956 mới bắt đàu) nên trong thời gian này, những thành quả giáo dục trong kháng chiến chống Pháp ở nhiều nơi vẫn được duy trì. Ở xã Sơn Lâm (Vĩnh Sơn) có ông Mấu Dâng là người trong kháng chiến chổng Pháp đã theo học Tiểu học bình dân của cách mạng. Những năm 1955 - 1956, do bà con Sơn Lâm có nhu cầu cho con em đi học nên ông đã mở hai lớp, mỗi lóp 10 người và dạy ngày hai buổi sáng, tối. Từ năm 1957, lớp học bị mật thám theo dõi, tiếp đến là chiến dịch bắt dân vào khu tập trung nên ông phải nghỉ dạy. Các học trò của ông như Cao Hồ Thân về sau trở thành cán bộ văn hoá xã Sơn Lâm1 2. Khi chính quyền tay sai mở rộng chiến dịch “tố Cộng”, “diệt Cộng”, chúng đã cho quân chiếm đóng nhiều vùng. Đồng thời chúng xây dựng bộ máy tay sai vả 1 Năm 1964, thôn Trường Đông (Vĩnh Trường, Nha Trang), có hơn 30 thanh niên thoát li lên căn cứ, trong đó, hầu hết là học sinh Trung học (Hà, Tấn, Sơn,...). 2 Thông tin được ghi nhận tại toạ đàm nhân chứng cựu giáo chức, học sinh vùng căn cứ địc Khánh Sơn. 88
  10. dằn dân vào khu tập trung sát vùng dông bằng để tiện kiểm soát chúng xua quân đôt nhà cừa, đốt nuông rây gây bao cánh đau thuong. Đồng bào thiêu sô miến nủ von sóng không tập trung nhu đồng bằng, nên khi bi dồn ép vào trại tập trung, khu trù mặt, đồng bào buộc phải xa rời nuơng rẫy, sinh hoạt trái với nep nghĩ, nêp làm truyen thống. Đây cũng là địa bàn cán bộ bất họp pháp cùa ta hoạt động từ truóe Nhiêu cán bộ cách mạng cùa tinh đã bám trụ từ trong kháng chiến chống pháp nhu Đặng Nhiên (cán bộ Tuyên huấn), Nguyễn Khắc Linh (cán bộ Công an),^. dên đây tiên tục đuọc dân đùm bọc, che chò. cán bộ hoạt dộng bí mật lúc này thiếu thôn dủ bê nhung nhiệm vụ cách mạng giao cho rất lón lao: vừa bám dán, bám dât, huứng dân đồng bào chống dồn dân lập khu trù mật, đầy mạnh phong trào cách mạng trong quân chúng, v*a xiydtm g căn cú, phát triển chi bộ Đàng vả chi Đoàn thanh niên. Đông bào von 1t ngu« biet chữ nên việc đào tạo cán bộ rất khó khăn; nhung không cocan bộ dân tộc, khó cố thể thực hiện tắt công tác dân vận. Vì vậy các cán bộ cách mạng đl thục hiện chính sách “3 cùng” (cùng ăn, cùng 6, cùng làm) « d w c M v i đào 4 » cán bộ dân tộc đuợc nhanh hon. Nhà đó, dồng bào t® “ ểu đ u ¿ Ô i mang, biết chống lại âm muu cùa kè thù. Kết quả, đến năm 1959, dich c 1 on uợc khotag1/3 dân miên niu vào trại tập trung: ó Khánh Son có Tà Dục, Suối Dâu Suôi Hai, Ung Te Te, Tà Luơng, Bàu Hùng,. .; Khánh Vĩnh có Bố Lang, Thác Trại, Gia Lê, Đá Bàn,... Chinh sách “3 cùng” đã giúp cán bộ nguời Kinh biết tiếng dân tộc và dông bao sống cùng cán bộ đuọc học mọi nơi, mọi lúc. Nguới dân xã Khánh Thành vẫn 6 ein bộ Mtroi Thiệt, Nam^» , Bảy Lực, A Ma Quang, đã dạy chữ vào ban đêm cho thanh, thiêu nien. Nhiều thanh, thiếu niên về sau trò thành cá«. bộ Man Cao Mà Yen w tUnh ảiây giáo rôi sau là chú tịch xã Khánh phú; pi Năng Sáu làm Bí thư xã. Tại thôn Tà Gộc, xã Khánh Thuqng (Vĩnh Khánh) có cán bộ chín Thành, Sáu Nam hoạt động, đã dạy chữ cho nhiều em nhỏ, Pi Năng Thị Tiến là một trong sô 0 Nhä üng dạ nên cô đọc thông, viết giói. Dù là giao liên (mang súng đạn, giao tài liệu cho cáccơquan), nhungkhi có thời gian rảnh là cô đem chữ dạy cho mọi ngu«. I Läc, LaTrong(nay à xä Liên Sang), Cao Vãn Bao (nay ó xã Khái* Thuqng) học cái ¡hữ dầu tiên từ cô, về sau làm giao liên rồi tr* thành cán bộ huyện . 1 Nay thuộc đói tượng Người CÓ công, 45 năm tuổi Đảng. 2 Thong tin do ông La Trong, người được cô Tiến dạy chữ, cung cap. 89
  11. Như vậy, trong những năm 1954 - 1959, khi địch làm mưa, làm gió ở khắp nơi trên đât miên Nam, lực lượng cách mạng gặp tổn thất to lớn thì giáo dục cách mạng Khánh Hoà trong bối cảnh đó đã có những hoạt động phù họp với thực tiễn. Trong nhưng nam này đã có các nhóm, lớp học tư, nhóm học gia đình, có những thầy giao, cán bộ kiên trì dạy chữ đê tuyên truyền đường lối cách mạng. Những điều đó đặt ra yêu câu vê phía cách mạng phải sớm có tổ chức chỉ đạo giáo dục để thống nhât chương trình, sách giáo khoa, phương thức giáo dục cho từng miền; phải tăng cường đội ngũ giáo viên, tăng cường nối kết với giáo viên trong vùng tạm chiếm để đâu tranh chông nên văn hoá nô dịch của Mĩ và thống nhất nước nhà. Đây cũng là tình hình chung của cả miền Nam lúc này. Trước tình hình cách mạng miền Nam không thể kéo dài phương thức đấu tranh như cũ, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam lần thứ 15 (khoá II, tháng 1/1959), đã xác định đường lối cách mạng miền Nam là con đường cách mạng bạo lực, trước hết “lẩy sức mạnh của quần chủng, dựa vào lực lượng của quân chủng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang hoặc nhiều hoặc ít tuỳ tình hình, đảnh đô quyên thống trị của đế quốc, phong kiến, dựng lên chỉnh quyền cách mạng của nhân dân". Nghị quyết Hội nghị có ý nghĩa to lớn, chẳng những đã đáp ứng đúng nhu câu của lịch sử, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên mà còn thê hiện rõ bản lĩnh cách mạng độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những năm tháng khó khăn của cách mạng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 đã cho phép nhân dân miên Nam từ các hình thức đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang vùng lên khởi nghĩa, khiến phong trào cách mạng ở miền Nam ngày càng đi lên. Đâu năm 1959, các cơ quan tỉnh Khánh Hoà chuyển về căn cứ Xóm c ỏ (huyện Khánh Sơn), để chuẩn bị chỉ đạo phong trào đồng khởi ở miền núi. Cuối năm 1959 đâu năm 1960, phần lớn các xã, huyện miền núi đều có đội du kích, được trang bị vũ khí thô sơ. Huyện Khánh Sơn đã thành lập được trung đội bộ đội địa phương. Cả vùng căn cứ có đại đội 548 là đội vũ trang đầu tiên của tỉnh, hầu hết các chiến sĩ là người dân tộc. Liên tỉnh 3 (Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hoậ) đóng tại Xóm Cỏ (Khánh Sơn) có tiểu đoàn quân chủ lực 120. Tháng 3/1960, Liên Tỉnh uỷ 3 chủ trương thành lập khu Ái - Vĩnh - Sơn (huyện Bác Ái tỉnh Ninh Thuận và huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hoà), nhằm phát huy sức mạnh của đồng bào miên núi tạo thành căn cứ địa vững chắc1. Xây dựng, củng cố và phát triển căn Ban C h ấ p h à n h Đ ả n g b ộ K h á n h H o à, L ịch s ử Đ ả n g b ộ K h á n h H o à ( 1 9 3 0 - 1975) 2001 tr. 3 6 4 qn
  12. cứ kháng chiến là một nhiệm vụ cực kì quan trọng trong tình hình mới, một trong những yếu tố quyết định thắng lọi của cuộc kháng chiến. Các căn cứ kháng chiến được xây dựng liên hoàn bảo đảm đã góp phần đánh bại các cuộc càn quét, tìm diệt của địch, đẩy mạnh cuộc kháng chiến ở các địa phương. Việc phát triển văn hoá xây dựng đời sống mới trong vùng căn cứ kháng chiến cũng luôn được đặt ra. Đầu năm 1960, nhân dân trong nhiều trại tập trung ở Suối Hai, Láng Te Te, Dốc Quýt đã nổi dậy. Từ tháng 9, lực lượng vũ trang tỉnh phối hợp với các lực lượng Liên tỉnh 3, diệt đồn Thác Trại —Gia Lê, hỗ trợ nhân dân nôi dậy phá khu tập trung Gia Lê, giải phóng 4.000 đồng bào dân tộc Raglai, Cơ-ho, Tơ-ring, Ê-đê. Phong trào như nước vỡ bờ, đồng bào các xã còn lại đã nôi dậy phá các khu dôn dân, trại lính của địch. Đến cuối năm 1960, miên núi Khánh Hoà hoàn toàn được giải phóng, với diện tích gần 10.000 km2 và 15.000 dân. Phong trào Đồng khởi ở miền núi Khánh Hoà thắng lợi (năm 1960), vùng giải phóng được mở rộng, thế và lực cách mạng thay đôi, giáo dục cách mạng ở Khánh Hoà từ đây bước vào giai đoạn mới. Ngay sau thắng lợi to lớn ở miên núi, Ban cán sự Ái —Vĩnh —Sơn đã triệu tập Đại hội Dân tộc tự trị tỉnh tại Xóm c ỏ (Khánh Sơn). Uỷ ban Nhân dân tự trị được thành lập, đóng tại Xóm cỏ. Vùng núi Khánh Hoà đã nối thông với Bác Ái (Ninh Thuận) thành một khu vực liên hoàn, rộng lớn. Đây là hậu phương trực tiếp có ý nghĩa chiến lược đê mở rộng phong trào cách mạng ơ nông thôn đồng bằng, phát triển phong trào trong đô thị, đưa phong trào cách mạng của cả tỉnh tiến lên. Cùng với một số căn cứ nhỏ ở các huyện đông băng các căn cứ ở miền núi đã tạo nên thế đứng xen kẽ với kẻ thù, tạo điêu kiện cho cách mạng từng bước chuyển thế chiến lược trên toàn miền Nam. 2. Giáo dục cách mạng ở căn cứ địa và vùng giải phóng Khánh Hoà giai đoạn 1 9 6 1 -1 9 7 5 2.1. Trung ương Cục miền Nam chỉ đạo phát triên giáo dục cách mạng Điểm thứ 5 trong chương trình 10 điểm của Mặt trận Dân tộc Giải phóng mien Nam Việt Nam (12/1960) đã ghi rõ: "Bài trừ văn hoá nô dịch đồi bại của Mĩ, xây dựng một nền văn hoả và giáo dục dần tộc tiên bộ, xoá bỏ nạn mù chữ, mơ mang trường học, cải cách chế độ học tập và thi cử ”. Quan diêm này đã đinh hương nhiệm vụ cho giáo dục cách mạng toàn miên Nam. 91
  13. Tháng 1/1961, Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá III đã quyết định thành lập Trung ương Cục miền Nam thay cho Xứ uỷ Nam Bộ (thành lập tháng 10/1954). Tiếp sau sự thành lập Trung ương Cục miền Nam, Tiểu ban Giảo dục miền Nam được thành lập (tháng 10/1962), với sự chi viện về cán bộ và tài liệu giáo khoa từ miền Bắc. Tiểu ban Giáo dục miền Nam là bộ máy quản lí giáo dục của toàn miền Nam (nằm trong Ban Tuyên huấn, thuộc Trung ương cục) và sau này cùng với Tiểu ban Giáo dục, còn có Bộ Giáo dục và Thanh niên trong Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam. Tiểu ban Giáo dục có ba cứ: cứ văn phòng quản trị hành chính, cứ nhà in và cứ chuyên môn, riêng cứ chuyên môn gồm 5 phòng: Phòng Phổ thông, Phòng Bình dân học vụ, Phòng Sư phạm, Phòng Giáo dục đô thị và Phòng Nghiên cửu giáo dục. Ở thời điểm mới thành lập, nhân sự Tiểu ban rất ít. Cuối năm 1963, có thêm cán bộ miền Bắc chi viện, bộ máy chỉ đạo được sắp xếp: ông Dương Văn Diêu giữ chức Trưởng Tiểu ban, ông Thanh Nam giữ chức Phó Trưởng ban. Tiểu ban Giáo dục thực hiện các chức năng tham mưu, chức năng chính quyền và chức năng mặt trận. Đây là bước ngoặt của giáo dục cách mạng miền Nam với những bước đi dần vững chắc. Ngay khi Tiểu ban Giáo dục miền Nam ra đời, Tiểu ban Giáo dục các cấp từ miền (miền Tây) đến các khu (khu V), các tỉnh, huyện,... cũng được thành lập. Ngày 13/2/1963, Trung ương Cục miền Nam ra Chỉ thị số 44/CT chỉ rõ mục đích, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của sự nghiệp giáo dục ở miền Nam Việt Nam nhằm hướng dẫn kịp thời các hoạt động giáo dục, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ. Chỉ thị viết: ‘'Dựa vào lực lượng nhân dân, ' cán bộ giáo dục và các nhà giáo yêu nước, kiên quyết đả phả chỉnh sách ngu dân và các hình thức giáo dục nô dịch, phản động, ngoại lai, đồi truy của M ĩ - nguy, tích cực xây dựng một nền giáo dục dân tộc, dân chủ và khoa học theo chủ nghĩa Mác —Lênin, nhằm bồi dưỡng chỉnh trị, văn hoả cho nhân dân lao động, trước hết là cản bộ và chiến sĩ, nhằm đào tạo thế hệ trẻ toàn diện, biết căm thù giặc sâu sẳc, bỉêt yêu nước nồng nàn, có kiến thức, đạo đức và sức khoẻ để tiếp tục sự nghiệp chổng M ĩ cửu nước và kiến thiết xã hội sau này Như vậy, từ năm 1963, giáo dục cách mạng ở miền Nam đã có một hệ thống tố chức, có đường lối chỉ đạo thống nhất từ trung ương đến địa phương, có chương 92
  14. trinh sách giáo khoa chung. Công tác giáo dục cách mạng ở miền Nam là một bộ phận hữu cơ của cuộc chiến tranh cách mạng toàn dân, toàn diện. Theo đó, hoạt động của ngành được định hướng cụ thê: _ Giáo dục có nhiệm vụ vừa xây dựng phát triển nền giáo dục cách mạng, vừa đấu tranh chống văn hoá phản động, nền giáo dục lệ thuộc của Mĩ và chính quyên Sài Gòn. - Giáo dục có hai ngành chính là Bình dân học vụ và Phổ thông: Bình dân học vụ dành cho nhân dân lao động, cán bộ và chiến sĩ, có vị trí và vai trò rât quan trọng; Phổ thông dành cho trẻ em. Nội dung học tập linh hoạt tuỳ đối tượng, nêu là nhân dân lao đọng, cán bộ và chiến sĩ thì tập trung vào xoá mù chữ, bồi dưỡng văn hoá và chính trị; tre em thì phải đào tạo toàn diện, trước hết là giáo dục ý thức cách mạng, lòng yêu nước, căm thù giặc và các kiến thức văn hoá cần thiết; các hoạt động thực hành phải phù hợp với yêu cầu của công cuộc kháng chiên. Tháng 4/1964, Đại hội Giáo dục toàn miền Nam được tổ chức với hon 100 đại biểu từ Bên Hải đến Cà Mau tham dự. Đại hội đã quán triệt đường lối giáo dục của Đảng, trao đổi công tác xây dựng chương trình học và phương pháp giảng dạy Đại hội được xem là cột mốc quan trọng, đánh dấu sự phát triển của giáo dục cách mạng miền Nam. Đại hội quyết định thành lập Hội nhà giảo yêu nước nhăm tập hqp nhũng nhà giáo yêu nước và tiến bộ đứng vào hàng ngũ đấu tranh xây dựng một nên giáo dục dân tộc và dân chủ, chông chính sách no dich cua Mi va tay Sau Đại hội Trung ương Cục ra Chỉ thị số 2 ngày 1/ 5 /1 9 6 4 nhằm chì đạo các cấp tăng cường câng tác giáo dục, văn hoá trong vùng giải phóng và vùng ta lam chủ. Chỉ thị nêu rõ: trong hoàn cảnh kháng chiến gay go, ác liệt, quy mô của vùng giải phóng ngày càng được mở rộng. Đi đôi với các hoạt động xây dựng, phat trien kinh tê - xã hội của vùng giải phóng, hoạt động văn hoá giáo dục ngày càng giữ V Ị trí quan trọng trong đáp ứng nhu câu ngày càng lớn của công tác đào tạo cán bộ phát triển văn hoá cho con em nhân dân lao động, tích cực chống lại văn hoa đõ truy ngoại lai và của địch, c ầ n xây dựng và duy trì phong trào Bình dân học vụ, phát triển giáo dục phổ thông. Đào tạo đội ngũ giáo viên đông đảo, vừa đào tạo câp toc vừa đào tạo lâu dài cả về chính trị, văn hoá, chuyên môn. Chú ý tận dụng sô giáo viên C ũ , tránh hẹp hòi, thành kiến. Chú ý tổ chức bộ máy giáo dục các câp, bô trí cán bộ đủ năng lực đảm nhận. 93
  15. Vê phương châm công tác, cần chú ý quán triệt mở trường, dựng lớp phải thíc ứng với điều kiện chiến đấu, “tránh quy mô hình thức”. " Trung ương Cục sẽ giú đỡphưomg tiện, kê hoạch đê ngành giáo dục làm được tốt công tác chuyên môn. ’ Ở Khu V, từ trong kháng chiến chống Pháp, thành quả ngành giáo dục đạt đưọ rat đáng kê. Phát huy tinh thân ấy, thực hiện chỉ đạo chung toàn Miền đầu năĩ 1964, Tiêu ban Giáo dục Khu V, trực thuộc Ban Tuyên huấn Khu được thành lậj Nhân sự Tiêu ban lúc đầu chỉ có ba cán bộ từ miền Bắc vào: ông Hoàng Minh Hiệi được phân công làm Trưởng Tiểu ban, ông Tô Minh Uyên làm Phó Trưởng ban V ông Nguyễn Tiến Hải là cán bộ Ban. Được chi viện thêm nhân lực, bộ máy giáo dục Tiểu ban dần hoàn thiện. Sa khi ra đời, Tiểu ban đã vận động thành lập trường Trung cấp Sư phạm miền Trun Trung Bộ (1964 - 1967), đào tạo giáo viên cấp II và trường Sư phạm miền ní Khu V (năm 1965), đào tạo giáo viên cấp I cho miền núi. Trong bối cảnh vùng giả phóng ngày càng mở rộng, chương trình đào tạo giáo viên được rút gọn với tin] thân “cân gì học nấy” và giáo dục chính trị được coi trọng hàng đầu Trong quá trình chỉ đạo, vận dụng linh hoạt chủ trương chung vào điều kiện C1 thê, Khu uỷ đã có các văn bản, chỉ thị nhằm xác định tinh thần, nhiệm vụ giáo dụi cho toàn Khu. Đội ngũ nhà giáo được đào tạo trong bối cảnh chiến tranh ác liệt dí phát huy cao độ tinh thần giáo dục trong kháng chiến. Nhờ vậy, phong trào giáo dụ. ở Khu V được đánh giá là khá phát triển so với toàn miền Nam. Khi M ĩ chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) nhằn động viên sức dân, duy trì trường lớp trước sức tàn phá của kẻ thù, Tiểu bản Giá( dục miên Nam đã chủ trương chuyển hướng, đề ra nhiệm vụ cho ngành giáo dục Quán triệt hơn nữa Bình dân học v ụ ,... xoá mù chữ và nâng cao trình độ văn hoí cho dân, trước hêt là cán bộ, đảng viên, đoàn viên thanh niên nam, nữ,... Trong mọ hoàn cảnh đêu phải giữ vững và phát triển công tác giáo dục thế hệ trẻ, bổ túc văr hoá cho chiên sĩ và cán bộ, đồng thời chổng phá âm mưu nô dịch của giặc. Ở thơ kì đầu chống kế hoạch bình định của địch, để tránh thiệt hại cho thầy tro va trường, lớp, ngày 1/10/1967, Tiểu ban Giáo dục miền Nam đã chỉ đạo: giao dục phục vụ các nhiệm vụ cách mạng, giáo dục gắn liền với đời sống, chiến đấu và lao động sảr Trịnh Nhu (Chủ biên), L ịch sử biên niên Xứuỷ Nam Bộ và Trung ương C ụ c miền Nam (1954- 19751 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr. 432 - 433. 94
  16. xuất của nhân dân. Mỗi người học phải thấm nhuần chân lí “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Các nhiệm vụ này được Khu uỷ Khu V nhấn mạnh lại vào năm học 1967- 1968. Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, trước tình hình địch tăng cường đánh phá khiến hoạt động giáo dục của ta gặp nhiều khó khăn, Trung ương Cục đã ra Chỉ thị 22/CT nhằm khôi phục và đẩy mạnh phong trào ở vùng giải phóng: “Trong bất kỉ tình huống nào vùng giải phóng cũng phải phát triển giáo dục, chẳng những để đáp ứng yêu cầu cách mạng tại chô mà còn ỉà ngọn cờ hiệu triệu cho các vùng khác Tiếp theo là Chỉ thị 23/CT, nhân mạnh tâm quan trọng và sự cần thiết của công tác bổ túc văn hoá. Hai Chỉ thị này đã nhăc nhở nhiệm vụ hoạt động của các Tiểu ban Giáo dục địa phương về bảo vệ và đây mạnh hoạt động giáo dục trong căn cứ địa và vùng giải phóng, không những thế, nơi có điêu kiện “lân” thì phải bằng mọi hình thức tạo ảnh hưởng của cách mạng đến với đông bào vùng tranh chấp, vùng tạm chiếm. Trong những năm 1969 - 1975, vùng giải phóng ở miền Nam có lúc bị thu hẹp. Nhằm sớm ngăn chặn ảnh hưởng văn hoá đồi truy lôi kéo nhân dân, học sinh, nhiệm vụ mới đặt ra cho giáo dục cách mạng không chỉ là đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đào tạo giáo viên trong vùng giải phóng mà phải đấu tranh ngay trên lóp học, nhất là vùng tạm chiếm. Vì thế, phải xây dựng thực lực trong đô thị, cài căm cơ sở từ trong học sinh, sinh viên, giáo chức. Với tinh thần đó, đâu năm 1971, Tiêu ban Giáo dục miền Nam đã tổ chức Hội nghị giáo dục toàn miên Nam nhăm đánh giá lại toàn bộ tình hình và vạch ra phương hướng công tác mới. 2.2. Khánh Hoà xây dựng hệ thống tổ chức giáo dục cách mạng 2.2.1. Tổ chức giáo dục ở các cấp ** Cấp tỉnh 1 Trước yêu cầu phát triển chung của cách mạng và địa phương, tiêp nôi sự ra đời của Tiểu ban Giáo dục Trung ương Cục miền Nam (tháng 10/1962), cuôi năm 1962, Tỉnh uỷ Khánh Hoà quyết định thành lập Tiểu ban Giáo dục tinh Khánh Hoà, trực thuộc Ban Tuyên huấn Tỉnh. Tiểu ban Giáo dục tỉnh Khánh Hoà đóng tại Xóm c ỏ , xã Miền Một (nay là xã Sơn Bình, huyện Khánh Sơn). Đầu năm 1963, Tiểu ban Giáo dục chuyên ra đóng tại Hòn Lệ Dung thuộc xã Liên Sang, huyện Vĩnh Sơn. 95
  17. Thầy Đinh Tấn Thiệu, cán bộ giáo dục chi viện đợt đầu tiên (tháng 5/1961 được cử làm Trưởng Tiểu ban kiêm Hiệu trưởng trường Văn hoá tỉnh. Năm đí mới thành lập, Tiêu ban chỉ có vài thành viên, ngoài thầy Đinh Tấn Thiệu ngm duy nhât đã qua đào tạo và có kinh nghiệm chỉ đạo giáo dục, các thành viên ỉchac Đô Chí Quốc và Nguyễn Khánh Toàn chỉ có trình độ phổ thông và vừa thoát li 1 đông bằng lên. Đên năm 1965, khi nhân sự tăng, Tiểu ban cơ bản hình thành đưc các phòng chuyên môn: Phòng Phổ thông (thầy Nguyễn Khánh Toàn phụ trách) Phòng Bình dân học vụ, Bổ túc văn hoá (thầy Đỗ Chí Quốc phụ trách), đào tạo gia viên (thầy Phạm Diên phụ trách) ...2 Do nhân sự Tiểu ban ít ỏi nên các thành viên phải vừa chỉ đạo phong trào giá dục, vừa tiạrc tiếp giảng dạy, đào tạo và sản xuất, chiến đấu. Suốt trong thời gia kháng chiên, không ít người đã hi sinh hay bị địch bắt, tù đày (như thầy Đinh Tấ: Thiệu hi sinh khi làm nhiệm vụ mở lóp đào tạo giáo viên cấp tốc cho vùng giả phóng; thây Lê Hai bị địch bắt khi tham gia chiến dịch Tổng tấn công và nổi dậ; Tet Mậu Thân năm 1968,...). Dù vậy, trong hoàn cảnh nào, tỉnh Khánh Hoà cũnj đêu nhanh chóng điều động bổ sung nhân lực cho ngành, nhờ thế bộ máy lành đại giáo dục câp tỉnh vẫn luôn đầy đủ: TT Họ và tên Thời gian C hức vụ Nguồn công tác Đinh Tấn Thiệu Trưởng 1 (Đinh Thư) Tiểu ban 1 9 6 2 - 1965 Cán bộ chi viện Đinh Hoà Khánh Trường 2 (Đinh Kế) 1965 Cán bộ chi viện Tiểu ban 3 Lê Hai (Lê Bê) Trưởng 1 9 6 6 - 1968 Cán bộ chi viện Tiểu ban . 4 Phó Trưởng Nguyễn Khánh Toàn 1 9 6 9 - 1972 Tiểu ban Cán bộ thoát li 5 Phó Trưởng Đặng Thanh Phương 1 9 7 3 - 1975 Ban Cán bộ chi viện 2 luT1!h á b của Ông Nguyễn Khánh Toàn < !c cn ộ bản 9 Ó C lưu tại gia đình). Thông tin do cựu giáo chức và học sinh vùng giải phóng Khánh Hòa (1964 - 1965) cung cấp 96
  18. Cuối năm 1972, do yêu cầu và nhiệm vụ của cách mạng, Tiểu ban Giáo dục tách khỏi Ban Tuyên huấn tỉnh đổi tên là Ban Giáo dục tỉnh Khánh Hoà. Ban Giáo dục có Văn phòng đóng bên sông Chò, phía bắc Hòn Dữ, cách Suối Thơm (trụ sở của Tỉnh uỷ, Tỉnh đội đóng) 10 km. Ban Giáo dục có trại sản xuất khá rộng, nằm ờ xóm Ama Bưng, xã Khánh Thượng (huyện Khánh Vĩnh hiện nay). Cho đến năm 1974, đội ngũ cán bộ nhân viên Ban Giáo dục gồm1: TT Họ và tên Chức vụ Nguồn 1 Đặng Thanh Phương Phó Trưởng Ban phụ trách Cán bộ chi viện 2 Nguyễn Sơn Tùng Bí thư Đảng uỷ Cán bộ chi viện 3 Trần Bá Cường Phụ trách Văn phòng Cán bộ chi viện 4 Trịnh Kim Khánh Cán bộ chuyên môn Cán bộ chi viện 5 Đinh Mạnh Hướng Cán bộ chuyên môn Cán bộ chi viện 6 Nguyễn Đình Cơ Cán bộ chuyên môn Cán bộ chi viện 7 Lê Văn Thảng Cán bộ chuyên môn Cán bộ chi viện 8 Trịnh Xuân Thăng Cán bộ chuyên môn Cán bộ chi viện 9 Nguyễn Văn Điền Cán bộ chuyên môn Quân đội chuyển 10 Trần Thanh Bổn Cán bộ chuyên môn Cán bộ thoát li 11 Thiệu Đắc Sanh Cán bộ chuyên môn Tù Phú Quốc về 12 Nguyễn Thị Hạnh Cán bộ chuyên môn Cán bộ thoát li 13 Bùi Văn Phúc Cán bộ chuyên môn Cán bộ chi viện 1 Danh sách được thông qua tại toạ đàm nhân chứng cựu cán bộ, giáo viên, học sinh căn cứ địa Khánh Sơn, Vĩnh Sơn. 97
  19. Tù Phú Q uốc V Cán bộ thoát li m Ï r ,.?Ua ^ nam chiên chống M ĩ cứu nuớc (1954 - 19751 Tii, U (Ban) Giáo dục tinh đã đạt đtrọc nháng thành tfch QUM trono- Y H ' b yến là con em đồng bào dân tộc CÓ thê “dam d ir! !!" ° 1 ộ T f .v iên chû hoà cho cán bộ đạt dên trinh dô vän h o i X 2 San V * ĩ vc . " T núi; Bố “ c vän Ä -.r Ä r ä S tss? 2 1 Tư liệu do cựu nhà giáo đi B Nguyễn Sơn Tùng cung cấp. 98
  20. ❖ cấp huyện ờ cấp huyện, các Phòng giáo dục Khánh Sơn, Vĩnh Sơn, Vĩnh Khánh - trực thuộc Ban Tuyên huấn Huyện uỷ ra đời sớm. Trong buổi đầu thành lập mỗi Phòng gồm vài nhân sự, về sau, nhờ chủ động tự đào tạo nên đã bổ sung được nguồn nhân lực cho địa phương. - Phòng Giáo dục K hánh Son (đóng tại thôn Dốc Trầu, xã Ba Cụm Bắc hiện nay (địa điểm đầu tiên); thôn Cà Giàng thấp, xã miền Một, nay là xã Sơn Bình (địa điêm di chuyển lần 2); thôn Hạ, Tô Hạp, nay là thị trấn Khánh Sơn (địa điểm di chuyển lần 3). Danh sách cán bộ, nhân viên gồm: Thời gian TT Họ và tên C hức vụ Nguồn công tác 1 Trần Cẩm Quân đội Phụ trách Phòng 1 9 6 2 - 1966 chuyển ngành 2 Nguyễn Sơn Tùng Phụ trách Phòng 1 9 6 6 - 1972 Giáo viên chi viện 3 Trịnh Kim Khánh Phụ trách Phòng 1972 Giáo viên chi viện 4 Mai Ngọc Trình Phụ trách Phòng 1 9 7 2 - 1975 Giáo viên chi viện 5 Cao Thị Ca Người dân tộc Nhân viên 1 9 6 2 - 1966 thoát li 6 Cao Thị Xiêm Người dân tộc Nhân viên 1 9 6 6 - 1972 thoát li 7 Cao Thị Sáu Người dân tộc Nhân viên 1 9 7 2 - 1975 thoát li 8 Cao Na Người dân tộc Nhân viên 1 9 7 2 - 1975 thoát li 9 Cao Lanh Người dân tộc Nhân viên 1 9 7 2 - 1975 thoát li 10 Bobo Nghĩa Người dân tộc Nhân viên 1 9 7 2 - 1975 thoát li 99
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2