Giá trị bảng điểm chấn thương cải tiến (Revised trauma score) trong tiên lượng sống còn bệnh nhân tai nạn giao thông
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày xác định mối liên quan giữa loại chấn thương, đội mũ bảo hiểm, phương tiện gây tai nạn và nhóm tuổi với tỉ lệ sống còn bệnh nhân tai nạn giao thông; Xác định giá trị bảng điểm chấn thương cải tiến RTS trong tiên lượng sống còn của bệnh nhân tai nạn giao thông.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giá trị bảng điểm chấn thương cải tiến (Revised trauma score) trong tiên lượng sống còn bệnh nhân tai nạn giao thông
- GIÁ TRỊ BẢNG ĐIỂM CHẤN THƢƠNG CẢI TIẾN (REVISED TRAUMA SCORE) TRONG TIÊN LƢỢNG SỐNG CÒN BỆNH NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG Lâm Võ Hùng, Trần Văn Lời, Võ Văn Đức Khôi, Dương Thanh Sang Khoa Cấp cứu, Bệnh viện An giang TÓM TẮT Tai nạn giao thông là gánh nặng cho gia đình và xã hội, gây tổn thương sức khỏe và tính mạng. Bảng điểm chấn thương RTS là công cụ hữu hiệu giúp đánh giá nguy cơ tử vong của bệnh nhân. Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là xác định giá trị bảng điểm chấn thương RTS trong tiên lượng sống còn. Kết quả là các biến số nhóm tuổi, đội mũ bảo hiểm, phương tiện gây tai nạn, loại chấn thương có liên quan đến tỉ lệ sống còn với P
- giản dựa vào mạch, huyết áp tối đa và thang điểm Glasgow nhƣng có khả năng tiên lƣợng sống còn cao. Vì thế, chúng tôi làm nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của bảng điểm chấn thƣơng cải tiến trên bệnh nhân chấn thƣơng do tai nạn giao thông tại khoa Cấp cứu. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.Xác định mối liên quan giữa loại chấn thƣơng, đội mũ bảo hiểm, phƣơng tiện gây tai nạn và nhóm tuổi với tỉ lệ sống còn bệnh nhân tai nạn giao thông. 2.Xác định giá trị bảng điểm chấn thƣơng cải tiến RTS trong tiên lƣợng sống còn của bệnh nhân tai nạn giao thông. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu: Gồm 150 bệnh nhân bị tai nạn giao thông nhập viện tại khoa Cấp cứu. 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. 2.3.Xử lý số liệu: bằng phần mềm thống kê STATA 10.0 _ Dùng phép kiểm χ2 để đánh giá sự khác biệt sống còn của các biến số loại chấn thƣơng, đội mũ bảo hiểm, phƣơng tiện gây tai nạn, nhóm tuổi. _ Dùng phép kiểm Anova one way để so sánh giá trị trung bình RTS của nhóm sống và nhóm tử vong. _ Dùng phép kiểm hồi qui logictic tìm độ nhạy, độ đặc hiệu, diện tích dƣới đƣờng cong ROC (AUC) để xác định hiệu lực tiên lƣợng của bảng điểm RTS. 2.4.Bảng điểm chấn thƣơng RTS(4)(5): Bảng điểm chấn thƣơng RTS là bảng điểm đánh giá mức độ những rối loạn sinh lý do chấn thƣơng gồm ba chức năng sống quan trọng nhất là hô hấp, tuần hoàn và tri giác. Cách chấm điểm dựa trên tần số hô hấp, huyết áp tối đa và thang điểm Glasgow. Có hai dạng RTS: KY YEU HNKH 10/2012 BENH VIEN AN GIANG Trang 165
- _ T-RTS (Triage RTS): thấp nhất là 0, cao nhất là 12 điểm ứng dụng trong lọc bệnh. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng T-RTS (gọi tắt là RTS). _ C-RTS (Coded RTS hay Adjusted score): thấp nhất là 0, cao nhất là 7.841 ứng dụng trong dự báo khả năng sống còn của bệnh nhân chấn thƣơng (gọi tắt là RTS hiệu chỉnh). Bảng 1. Bảng điểm chấn thƣơng cải tiến TIÊU CHUẨN ĐIỂM GIÁ TRỊ 3 0 4–5 1 Điểm Glasgow 6–8 2 (GCS) 9 – 12 3 13 – 15 4 0 0 1 – 49 1 Huyết áp tối đa 50 – 75 2 (HAmax) 76 – 89 3 >89 4 0 0 1–5 1 Nhịp thở (RR) 6–9 2 >29 3 10 – 29 4 RTS= giá trị GCS+giá trị HAmax+giá trị RR. Bảng điểm RTS dao động từ 0 – 12 điểm. RTS hiệu chỉnh= GCS x 0.9368 + HAmax x 0,7326 + RR x 0.2908. Bảng điểm RTS hiệu chỉnh doa động từ 0 – 7.841 điểm . KẾT QUẢ Qua nghiên cứu 150 bệnh nhân tai nạn giao thông, trong đó bệnh nhân nam là 89 trƣờng hợp (59.3%) và nữ là 61 trƣờng hợp (40.7%), chúng tôi có kết quả nhƣ sau: Các yếu tố có liên quan đến tử vong bệnh nhân gồm có nhóm tuổi (16-39), giao thông bằng ô tô, không đội nón bảo hiểm, bị chấn thƣơng sọ não hoặc đa chấn thƣơng. Xem bảng 2. KY YEU HNKH 10/2012 BENH VIEN AN GIANG Trang 166
- Bảng 2. Các yếu tố có liên quan đến tử vong Tỉ lệ sống còn N(%) Yếu tố phân tích Giá trị P Sống Tử vong NHÓM TUỔI
- Bảng 4. Độ nhạy, độ đặc hiệu, PPV và NPV của bảng điểm RTS trong tiên đoán tử vong ĐIỂM RTS ĐỘ NHẠY ĐỘ ĐẶC HIỆU PPV (%) NPV (%) (%) (%) ≤8 82 100 100 98 ≤9 88 99 94 98 ≤ 10 100 96 77 100 So sánh giá trị của 2 bảng đểm RTS và RTS hiệu chỉnh bằng diện tích dƣới đƣờng cong ROC cho thấy không có sự khác biệt (cà 2 bảng điềm đều có AUC=0,99 ). Hình 1. 1.00 1.00 0.75 0.75 Sensitivity Sensitivity 0.50 0.50 0.25 0.25 0.00 0.00 0.00 0.25 0.50 0.75 1.00 0.00 0.25 0.50 0.75 1.00 1 - Specificity 1 - Specificity Area under ROC curve = 0.9971 Area under ROC curve = 0.9954 ROC cùa RTS ROC của RTS hiệu chỉnh Hình 1. Diện tích dƣới đƣờng cong ROC của bảng điểm RTS và RTS hiệu chỉnh BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 150 bệnh nhân tai nạn giao thông nhập viện tại khoa Cấp cứu, chúng tôi nhận thấy tỉ lệ sống còn có liên quan đến nhóm tuổi, đội mũ bảo hiểm, phƣơng tiện gây tai nạn và loại chấn thƣơng. Sự khác biệt giữa nhóm sống và nhóm tử vong theo từng yếu tố phân tích trên đều có ý nghĩa thống kê với P
- quả của chúng tôi vì đối tƣợng nghiên cứu cũa Nguyễn Hữu Tú bao gồm tất cả các nguyên nhân gây tai nạn trong đó có tai nạn giao thông. Đội mũ bảo hiểm để hạn chế chấn thƣơng sọ não khi bị tai nạn giao thông. Nhóm có đội mũ bảo hiểm có tỉ lệ tử vong thấp hơn nhóm không có đội mũ bảo hiểm. Kết quả này phù hợp với kết quả của Trƣơng Phƣớc Sở khảo sát 658 bệnh nhân tại bệnh viện Nhân dân Gia Định có sự khác biệt tỉ lệ chấn thƣơng sọ não giữa nhóm đội mũ bảo hiểm và không đội mũ bảo hiểm (P
- R.A.Lichtveld et al nghiên cứu 503 bệnh nhân chấn thƣơng thấy rằng khi so sánh với những bệnh nhân không thở máy có điểm RTS không thay đổi thì nguy cơ tử vong ở bệnh nhân có điểm RTS xấu gấp 3.1 lần (P=0.001), ở bệnh nhân có điểm RTS ban đầu tốt nhƣng sau đó đặt nội khí quản gấp 2.9 lần (P
- KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 150 bệnh nhân chấn thƣơng do tai nạn giao thông, chúng tôi nhận xét nhƣ sau: _ Các yếu tố nhóm tuổi, phƣơng tiện gây tai nạn, đội mũ bảo hiểm, loại chấn thƣơng có liên quan đến tỉ lệ sống còn của bệnh nhân với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết quả phẫu thuật điều trị bong điểm bám dây chằng chéo trước khớp gối cố định bằng chỉ siêu bền dưới nội soi
4 p | 27 | 5
-
Giá trị của điểm GALAD trong chẩn đoán ung thư gan nguyên phát trên đối tượng viêm gan, xơ gan
9 p | 18 | 4
-
Nghiên cứu áp dụng các bảng điểm ISS và RTS trong đánh giá mức độ nặng bệnh nhân cấp cứu chấn thương tại bệnh viện Bạch Mai
5 p | 113 | 4
-
Chấn thương cột sống thắt lưng thấp không vững - lâm sàng, tổn thương giải phẫu và điều trị phẫu thuật bằng nẹp vít qua cuống
6 p | 83 | 4
-
Đánh giá kết quả phương pháp đặt ống silicon một lệ quản điều trị đứt lệ quản do chấn thương
5 p | 73 | 3
-
Bài giảng Kết quả ban đầu điều trị gãy kín mắt cá sau bằng nẹp vít tại khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Nhân dân Gia Định - BS. CKI. Nguyễn Ngọc Thành
54 p | 21 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ 1.5 tesla trong chấn thương dây chằng, sụn chêm khớp gối
7 p | 27 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính trong điều trị bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
4 p | 4 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh và hiệu quả can thiệp nội mạch trong điều trị chấn thương lách
5 p | 2 | 2
-
Giá trị của chụp cắt lớp vi tính bàng quang trong chẩn đoán chấn thương bàng quang
4 p | 4 | 1
-
Vai trò của cắt lớp vi tính trong chẩn đoán và định hướng điều trị chấn thương tạng đặc trong ổ bụng ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 01/2021 đến hết tháng 12/2023
6 p | 2 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, X-quang và kết quả điều trị bảo tồn gãy lồi cầu xương hàm dưới do chấn thương có sử dụng vít neo chặn
8 p | 6 | 1
-
Đánh giá quá trình phục hồi của người bệnh có chấn thương vai bằng máy gia tốc kế
9 p | 49 | 1
-
Tổn thương động mạch trong chấn thương khung chậu: Đặc điểm hình ảnh và giá trị của cắt lớp vi tính đa dãy
9 p | 25 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả sớm điều trị vỡ gan do chấn thương bằng phương pháp bảo tồn không mổ tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2022-2024
7 p | 3 | 1
-
Đánh giá kết quả phục hồi chức năng nhận thức cho bệnh nhân chấn thương sọ não tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội năm 2019 – 2020
3 p | 3 | 0
-
Đặc điểm tổn thương da đầu của vảy nến và viêm da tiết bã qua phân tích bằng dermoscopy
5 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn