intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giá trị của sinh thiết cắt lạnh trong phẫu thuật

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

44
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung nghiên cứu thực hiện những mục tiêu sau: (1) xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác, tỷ lệ âm tính giả và dương tính giả của sinh thiết cắt lạnh (STCL) trong phẫu thuât; (2) tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả chẩn đoán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giá trị của sinh thiết cắt lạnh trong phẫu thuật

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> GIÁ TRỊ CỦA SINH THIẾT CẮT LẠNH TRONG PHẪU THUẬT <br /> Ngô Thị Minh Hạnh*, Trịnh Tuấn Dũng*, Nguyễn Đức Vinh* Lê Thị Thanh Xuân*, Đào Anh Tuấn*  <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục  tiêu: (1) Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác, tỷ lệ âm tính giả và dương tính giả của sinh <br /> thiết cắt lạnh (STCL) trong phẫu thuât; (2) Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả chẩn đoán. <br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang 970 trường hợp được gửi bệnh phẩm để <br /> chẩn đoán bằng STCL và sau đó đối chiếu kết quả chẩn đoán với xét nghiệm mô bệnh học (MBH) thường quy. <br /> Kết quả và kết luận: STCL được thực hiện trong khi phẫu thuật cho kết quả chẩn đoán nhanh, trung bình <br /> là 19,40 ± 6,30 phút, với độ chính xác 99,14%; độ nhạy 98,39%; độ đặc hiệu 99,51% và giá trị dự báo dương <br /> tính 99,03%. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả chẩn đoán của STCL: (1) do lấy mẫu không đúng tổn thương <br /> hoặc không đại diện cho tổn thương, (2) thiếu các thông tin về đại thể, (3) chất lượng tiêu bản không tốt bằng <br /> phương pháp làm tiêu bản thường quy, (4) do áp lực về thời gian nên không thể thực hiện các kỹ thuật nhuộm <br /> đặc biệt và không có điều kiện để hội chẩn với các chuyên gia. <br /> Từ khóa: sinh thiết cắt lạnh, phẫu thuật <br /> <br /> ABSTRACT <br /> THE VALUE OF FROZEN SECTION EXAMINATION IN SURGERY <br /> Ngo Thi Minh Hanh, Trinh Tuan Dung, Nguyen Duc Vinh <br /> Lee Thi Than Xian, Dao Anh Tuan  <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 101 ‐ 107 <br /> Objectives: (1) To determine the sensitivity, specificity, accuracy, false negative and positive rates of frozen <br /> section examination in thyroid diseases; (2) To define some factors influencing to diagnostic results. <br /> Material  and  Methods:  A  cross‐sectional  study  was  carried  out  in  970  samples  diagnosed  by  frozen <br /> section in surgery and compared with that of routinely histopathological examination. <br /> Results and Conclusions: The result of thyroid frozen section can be obtained in a short of time (mean = <br /> 17.17±5.45 min per patient); accuracy, sensitivity, specificity and positive predictive value were 98.99%; 97.3%; <br /> 99.5%  and  98.63%,  respectively.  Factors  affected  to  the  result  of  frozen  section  were:  (i)  wrong  in  samples <br /> collection; (ii) lacking information of generation; (iii) quality of specimen for frozen section were poorer than those <br /> made  in  conventional  process;  (iv)  since  in  a  short  time  then  specific  technics  could  not  be  performed,  and <br /> pathologists could not discuss with the senior experts. <br /> Key words: frozen section, surgery <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Ngày  càng  có  nhiều  biện  pháp  tối  ưu  hóa <br /> việc chẩn đoán bệnh. Trong đó Giải phẫu bệnh <br /> (GPB) cũng có những bước tiến quan trọng như <br /> sự  phát  triển  hóa  mô  miễn  dịch,  lai  tại  chỗ <br /> nhiễm  sắc  thể,  GPB  phân  tử…  giúp  cho  việc <br /> <br /> chẩn đoán bệnh được chính xác và rõ bản chất. <br /> Tuy nhiên, thời gian có kết quả GPB thường mất <br /> vài ngày. Có thể nói, kỹ thuật STCL là một bước <br /> tiến quan trọng, cho phép chẩn đoán nhanh, qua <br /> đó giúp phẫu thuật viên lựa chọn kịp thời biện <br /> pháp  điều  trị,  giảm  biến  chứng,  giảm  thời  gian <br /> và  chi  phí  điều  trị  cho  bệnh  nhân  (BN).  Tuy <br /> <br /> *Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 ‐ Hà Nội <br /> Tác giả liên lạc: ThS. BS Ngô Thị Minh Hạnh   ĐT: 0983341004 <br /> <br /> Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh <br /> <br />  Email: ngominhhanh108@gmail.com <br /> <br /> 101<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> nhiên, do thời gian tiến hành kỹ thuật rất ngắn <br /> và không thể thực hiện các kỹ thuật nhuộm đặc <br /> biệt nên việc chẩn đoán khó hơn rất nhiều so với <br /> xét nghiệm mô bệnh học (MBH) thường quy. Để <br /> có thêm kinh nghiệm, hoàn thiện kỹ thuật và rút <br /> ngắn thời gian xét nghiệm với độ chính xác của <br /> chẩn  đoán  ngày  càng  cao,  chúng  tôi  tiến  hành <br /> nghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu chính sau: <br /> Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác, <br /> tỷ lệ âm tính giả và dươg tính giả của sinh thiết <br /> cắt lạnh. <br /> Tìm hiểu một số  yếu tố ảnh hưởng đến kết <br /> quả chẩn đoán. <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Đối tượng nghiên cứu <br /> Nghiên  cứu  được  thực  hiện  ở  970  trường <br /> hợp gửi STCL tại khoa GPB ‐ Bệnh viện TƯQĐ <br /> 108 từ 7/2011 đến 12/2012. <br /> <br /> Tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu <br /> Tất  cả  những  trường  hợp  được  làm  xét <br /> nghiệm  STCL  tại  khoa  GPB  từ  7/2011  đến <br /> 12/2012, bệnh phẩm đủ để chẩn đoán và có đầy <br /> đủ các thông tin về BN. <br /> <br /> Mảnh bệnh phẩm được cho vào khuôn đúc <br /> lạnh,  phủ  gel  cắt  lạnh  Tissue‐tek,  đặt  trên  giá <br /> làm lạnh nhanh trong buồng máy cắt lạnh, chỉnh <br /> hạ nhanh nhiệt độ xuống ‐550C trong khoảng 5 <br /> phút. Cắt mảnh với độ dày từ 3‐4μm, dàn lát cắt <br /> lên lam kính. Cố định ngay bằng cồn tuyệt đối. <br /> Nhuộm  Diff‐Quick  và/hoặc  Hematoxylin‐<br /> Eosin (HE). Đọc, phân tích kết quả và chẩn đoán <br /> bằng kính hiển vi quang học. Trả lời kết quả về <br /> phòng mổ. <br /> Bệnh  phẩm  còn  lại  sau  khi  đã  cắt  lạnh <br /> được  rã  đông  rồi  cố  định  trong  dung  dịch <br /> formol trung tính 10%, sau đó được xử lý theo <br /> phương pháp thông thường, nhuộm HE để đối <br /> chiếu với kết quả STCL. Ngoài ra, còn lấy thêm <br /> một số mảnh từ bệnh phẩm còn lại sau khi đã <br /> lấy  bệnh  phẩm  cắt  lạnh  để  khẳng  định  chẩn <br /> đoán (tùy từng trường hợp và kích thước bệnh <br /> phẩm nhận được). <br /> <br /> Các chỉ tiêu đánh giá <br /> Chẩn  đoán  lâm  sàng,  loại  bệnh  phẩm,  các <br /> đặc điểm về bệnh phẩm. <br /> Đối  chiếu  kết  quả  STCL  với  kết  quả  xét <br /> nghiệm MBH thường quy sau cắt lạnh. <br /> <br /> Tiêu chuẩn loại khỏi nhóm nghiên cứu <br /> Những  trường  hợp  không  có  đủ  các  thông <br /> tin về BN hoặc bệnh phẩm quá nhỏ không đủ để <br /> chẩn đoán. <br /> <br /> Âm tính thật (ATT): STCL là lành tính và kết <br /> quả MBH cũng là lành tính. <br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu <br /> <br /> Dương  tính  giả  (DTG):  STCL  là  ác  tính <br /> nhưng kết quả MBH là lành tính. <br /> <br /> Phương pháp tiến cứu mô tả, cắt ngang. <br /> <br /> Cách thức tiến hành <br /> Thu  thập  các  thông  tin  về  lâm  sàng,  chẩn <br /> đoán hình ảnh, chẩn đoán trước mổ... <br /> Quan sát, phẫu tích, mô tả chi tiết các thông <br /> tin về bệnh phẩm: vị trí lấy, kích thước, màu sắc, <br /> tính  chất  (chắc,  đặc,  mềm,  mủn,  nang,  có  chứa <br /> dịch: trong, nhầy, lẫn máu…). <br /> Bệnh phẩm có kích thước 1cm cắt lát 1cm x1cmx 0,2cm, chọn <br /> vùng  nghi  ngờ  tổn  thương  nhất  để  cắt  nhuộm, <br /> phân tích. <br /> <br /> 102<br /> <br /> Dương  tính  thật  (DTT):  STCL  là  ác  tính  và <br /> kết quả MBH cũng là ác tính. <br /> <br /> Âm tính giả (ATG): STCL là lành tính nhưng <br /> kết quả MBH là ác tính. <br /> Độ chính xác: (DTT + ATT) / (DTG + ATG + <br /> DTG + ATG) x 100%. <br /> Độ nhạy: DTT / (DTT + ATG) x 100%. <br /> Độ đặc hiệu: ATT / (ATT + DTG) x 100%. <br /> Giá  trị  dự  báo  dương  tính:(DTT+DTG)  / <br /> (DTG + ATG + DTG + ATG) x 100%. <br /> <br /> Địa điểm thực hiện nghiên cứu <br /> Khoa GPB ‐ Bệnh viện TWQĐ 108. <br /> <br /> Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> <br /> 0,5 < đến <<br /> ≤ 0,5 cm<br /> 1cm<br /> Kết quả<br /> chẩn<br /> Tỉ lệ Số<br /> Tỉ lệ<br /> đoán Số mẫu<br /> mẫu<br /> (n)<br /> %<br /> %<br /> (n)<br /> Lành tính 21 91,3 122 69,30<br /> Ác tính<br /> 2<br /> 8,7<br /> 51 28,97<br /> Không rõ<br /> 0<br /> 0<br /> 3<br /> 1,73<br /> Tổng<br /> 23<br /> 176<br /> <br /> Xử lý số liệu <br /> Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê <br /> y học SPSS 11.5. <br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU <br /> Tuổi,  vị  trí  sinh  thiết,  thời  gian  và  kích <br /> thước bệnh phẩm STCL <br /> Bảng 1. Tỷ lệ STCL theo lứa tuổi. <br /> <br /> Nhận xét: Trong 970 trường hợp được STCL <br /> thấy tuổi được STCL nhiều nhất là từ 40‐59 tuổi; <br /> tuổi trung bình của BN là: 47,29 ± 14,32. <br /> <br /> Số<br /> mẫu<br /> (n)<br /> 475<br /> 255<br /> 41<br /> 771<br /> <br /> Tổng<br /> Tỉ lệ<br /> %<br /> 61,61 618<br /> 33,07 308<br /> 5,32 44<br /> 970<br /> <br /> Bảng 4. Thời gian chẩn đoán STCL. <br /> Giá trị<br /> Giá trị<br /> Giá trị Độ lệch<br /> nhỏ nhất lớn nhất trung bình chuẩn<br /> Thời gian chẩn<br /> 10<br /> 49<br /> 19,40<br /> 6,33<br /> đoán (phút)<br /> <br /> Bảng 2. Tỷ lệ STCL theo vị trí sinh thiết. <br /> Số BN (N)<br /> 577<br /> 107<br /> 72<br /> 17<br /> 58<br /> 36<br /> 25<br /> 32<br /> 29<br /> 15<br /> 12<br /> 8<br /> 2<br /> 970<br /> <br /> ≥ 1cm<br /> <br /> Nhận xét: 91,3% mẫu bệnh phẩm kích thước <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0