intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số với phát triển kinh tế - xã hội hiện nay

Chia sẻ: ViSamurai2711 ViSamurai2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

84
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, di sản văn hóa dân tộc thiểu số luôn luôn có mối quan hệ hữu cơ và tác động qua lại chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội. Những năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội dựa trên nền tảng phát huy vai trò của di sản văn hóa được đặt ra, được khẳng định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số với phát triển kinh tế - xã hội hiện nay

Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> <br /> <br /> GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ<br /> VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY<br /> Đoàn Thị Thanh Thúy(1)<br /> <br /> T rong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, di sản văn hóa dân tộc thiểu số luôn luôn có<br /> mối quan hệ hữu cơ và tác động qua lại chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội. Những<br /> năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội dựa trên nền tảng phát huy vai trò của di sản văn hóa<br /> được đặt ra, được khẳng định. Bởi lẽ, sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc chỉ có thể trở nên<br /> năng động, hiệu quả, bền vững chừng nào quốc gia đó đạt được sự kết hợp hài hòa giữa phát<br /> huy di sản văn hóa dân tộc với kinh tế - xã hội trong tiến trình phát triển. <br /> Từ khóa: Giá trị di sản; di sản văn hóa; dân tộc thiểu số; phát triển kinh tế - xã hội<br /> Ngày nay, không ai có thể phủ nhận vai năng sáng tạo vô tận của nguồn lực con người,<br /> trò quan trọng của di sản văn hóa với tư cách là từ đó mà khai thác tốt nhất các tài nguyên thiên<br /> nhân tố trực tiếp tham gia vào quá trình phát triển nhiên của DTTS, đồng thời tiếp thu và vận dụng<br /> kinh tế - xã hội. Lịch sử phát triển của loài người có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài phục vụ<br /> cho thấy, ở bất kỳ thời kỳ nào, với bất kỳ quốc cho phát triển kinh tế - xã hội.<br /> gia nào, con người nào cũng đều đóng vai trò Dù chứa đựng một số giá trị mang tính<br /> quyết định với quá trình sản xuất, mà trước hết nhân loại phổ biến, nhưng khi nói đến văn hóa<br /> họ là một thực thể văn hóa. Tố chất con người của mỗi dân tộc là nói tới đặc trưng riêng, tới hệ<br /> (tinh thần yêu nước, tinh thần tổ chức xã hội, tính thống giá trị văn hóa riêng của dân tộc đó. Đây<br /> nhân văn...) có ý nghĩa quyết định làm nên sức là di sản quý báu đã được tích lũy, trao truyền và<br /> mạnh của di sản văn hóa ở mỗi quốc gia, dân tộc. bổ sung qua nhiều thế hệ và chính các đặc điểm<br /> Và do đó ở thời kỳ hiện đại, nói đến tiềm năng riêng trong sự sinh tồn của dân tộc đã làm cho<br /> phát triển của mỗi quốc gia người ta không chỉ văn hóa mang bản sắc riêng. Đồng thời với quá<br /> nói tới tài nguyên thiên nhiên mà phải nói tới yếu trình tích lũy, trao truyền và bổ sung ấy, văn hóa<br /> tố quyết định là di sản văn hóa được thể hiện qua của DTTS còn tiếp nhận một số tinh hoa văn hóa<br /> năng lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, đạo đức của của các dân tộc khác thông qua quá trình tiếp biến<br /> con người ở quốc gia đó. văn hóa. Động thái này đã làm cho văn hóa vừa<br /> Với chức năng định hướng, đào tạo con đậm đà bản sắc dân tộc, vừa có tính thời đại, tính<br /> người theo các giá trị chân, thiện, mỹ, di sản văn nhân loại phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã<br /> hóa dân tộc có khả năng xây dựng, hình thành hội. Điều đó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong<br /> trong phẩm chất của mọi thành viên xã hội ý quá trình hội nhập quốc. Do vậy, sự phát triển<br /> thức phát huy các tiềm năng về thể lực, trí tuệ và của xã hội đã đòi hỏi phải nâng cao vai trò, vị thế<br /> nhân cách để đóng góp vào sự nghiệp phát triển của văn hóa DTTS trong hoạt động kinh tế - xã<br /> của dân tộc... Chính vì vậy, không ngẫu nhiên, hội. Văn hóa khơi dậy mọi tiềm năng sáng tạo<br /> UNESCO khẳng định rằng: “Nước nào tự đặt cho của con người, quyết định sự tăng trưởng và phát<br /> mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi triển bền vững.<br /> trường văn hóa thì nhất định sẽ xảy ra mất cân đối Phát huy nguồn lực di sản văn hóa của<br /> nghiêm trọng cả về kinh tế lẫn văn hóa, và tiềm mình cho phát triển kinh tế - xã hội, xu thế phát<br /> năng sáng tạo của những dân tộc ấy sẽ bị suy yếu triển du lịch đã bắt đầu hướng tới những khu vực<br /> rất nhiều”. có tiềm năng đặc sắc về thiên nhiên và văn hóa.<br /> Ngày nay, bằng sự kết hợp hài hòa tri thức, Du khách thường chọn những nơi có cảnh quan<br /> kinh nghiệm và sự khôn khéo, di sản văn hóa dân thiên nhiên phong phú, môi trường trong sạch với<br /> tộc nói chung và văn hóa dân tộc thiểu số (DTTS) những món ăn đồng quê, thích tiếp xúc với người<br /> nói riêng đã định hướng và làm nền cho việc lựa dân hiền hòa, đôn hậu. Chính vì thế những tua du<br /> chọn và xác định mô hình đúng của sự phát triển. lịch buôn làng luôn hấp dẫn du khách.<br /> Bên cạnh đó, với thiên chức hướng tới cái đúng, Miền núi với sản phẩm văn hóa du lịch còn<br /> cái tốt đẹp, di sản văn hóa DTTS đã khơi dậy tiềm thô sơ, mộc mạc lại được thiên nhiên ưu đãi với<br /> <br /> Ngày nhận bài: 13/7/2017; Ngày phản biện: 8/8/2017; Ngày duyệt đăng: 25/8/2017<br /> (1)<br /> Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; e-mail: doanthanhthuy.npa@gmail.com<br /> Số 19 - Tháng 9 năm 2017<br /> Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> khí hậu mát mẻ, có cảnh quan tuyệt đẹp, cùng với với xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đảng ta luôn nhấn<br /> vốn văn hóa truyền thống của 54 dân tộc anh em mạnh việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá<br /> cùng chung sống như Tày, Nùng, Thái, Mường, nhân loại, nhấn mạnh tính dân tộc đồng thời với<br /> cư dân các dân tộc Tây Nguyên…, với không gian tính khoa học đại chúng, tính tiên tiến gắn liền<br /> văn hóa rộng lớn còn giữ nguyên bản sắc văn hóa với bản sắc dân tộc đậm đà. Đó chính là bản lĩnh,<br /> truyền thống của mình trong các phong tục lễ hội, bản sắc văn hoá Việt Nam, sức mạnh của văn hoá<br /> tập quán, trang phục, nhạc cụ, với những món ăn Việt Nam là nền tảng, động lực và mục tiêu của<br /> ẩm thực hấp dẫn bởi hương vị của núi rừng, là sự phát triển kinh tế - xã hội.<br /> tiềm năng du lịch văn hóa ẩm thực cho những du Trong mối quan hệ giữa các dân tộc ở<br /> khách khám phá thưởng ngoạn. nước ta, đặc điểm nổi bật nhất của văn hóa các<br /> Dân tộc Mường có lễ hội Pồn Pông, Khai DTTS là sự đoàn kết thống nhất giữa các dân tộc<br /> hạ, lễ Mừng cơm mới, Sắc bùa…Dân tộc Thái trong quá trình phát triển. Các dân tộc có vai trò<br /> có lễ hội Kin chiêng bọoc mạy…Dân tộc Dao rất to lớn trong lịch sử dựng nước và giữ nước<br /> có lễ hội Cấp Sắc … Những lễ hội độc đáo là đã liên kết thành một lực lượng cơ bản. Dưới<br /> những lời mời gọi du khách trở về với cội nguồn. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, các<br /> Bên cạnh đó, các dân tộc còn lưu giữ được không DTTS ngày càng phát huy vai trò của mình trong<br /> gian văn hóa làng với những căn nhà sàn truyền sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam<br /> thống khá nguyên vẹn mang đậm nét sinh hoạt, xã hội chủ nghĩa.<br /> văn hóa tín ngưỡng của các dân tộc. Cồng chiêng Bên cạnh đó, hệ thống các di sản văn hóa<br /> Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn DTTS là tài sản chung của dân tộc, là nhân tố<br /> hóa và lịch sử lâu đời. Cồng chiêng được đánh quan trọng, là hạt nhân gắn kết cộng đồng xã hội.<br /> lên để mừng lúa mới, xuống đồng là phương tiện Di sản văn hóa của một dân tộc, dòng họ, làng<br /> giao tiếp với siêu nhiên. Tất cả các lễ hội trong xóm, thôn bản cùng quần thể di tích danh lam<br /> năm, từ lễ Thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cúng Máng thắng cảnh… được hình thành trên cơ sở đoàn kết<br /> nước, lễ Mừng cơm mới, lễ Đâm trâu… đều phải của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.<br /> có tiếng cồng, tiếng chiêng nổi lên, kết dính các Di sản văn hóa DTTS còn có vai trò trong<br /> thế hệ. Những dãy núi trùng điệp, hùng vĩ cùng việc giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam thời kỳ<br /> nhiều hang động có giá trị và nhiều cảnh quan hội nhập quốc tế. Di sản văn hóa DTTS là một<br /> đẹp, như rừng cọ, đồi chè, vườn cây ăn trái đã tạo loại tài sản văn hóa đặc biệt của quốc gia. Nó<br /> nên những giá trị văn hóa đặc sắc, thu hút khách không chỉ có giá trị tinh thần mà còn là nguồn<br /> du lịch. lực quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã<br /> Khai thác giá trị di sản văn hóa cho phát hội bền vững. Di sản văn hóa DTTS là sự kết tinh<br /> triển du lịch góp phần tăng thêm thu nhập, đem giá trị, tình cảm ngàn đời của các thế hệ. Trải qua<br /> lại cuộc sống ấm no cho đồng bào. Hiện nay, du bao thăng trầm của lịch sử, nhưng ngày nay vẫn<br /> lịch miền núi đã đem lại lợi ích kinh tế cho người giữ được một kho tàng di sản văn hóa dân tộc vô<br /> dân vùng sâu, vùng xa. Họ có được nguồn thu cùng phong phú và đa dạng như phong tục tập<br /> trực tiếp từ các dịch vụ cung cấp cho khách du quán, lễ hội, ẩm thực của các dân tộc .. . Chính<br /> lịch. Tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống, nhờ kho tàng di sản văn hóa dân tộc quý báu đó<br /> nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo mà các thế hệ mai sau có được nền tảng vững<br /> vùng miền. Việc phát huy giá trị các di sản văn chắc về truyền thống lịch sử dân tộc mình, hiểu<br /> hóa đã góp phần xóa đói giảm nghèo của các về cội nguồn để bước vững tương lai.<br /> DTTS, đời sống đồng bào dân tộc được nâng lên Hiện nay trong quá trình hội nhập kinh tế<br /> rõ rệt. thế giới, chúng ta nhận thức sâu sắc rằng, toàn<br /> Với việc tiếp thu tinh hoa tốt đẹp của văn cầu hoá là cơ hội để văn hoá Việt Nam học hỏi<br /> hoá nhân loại, Đảng ta đã cho rằng bản sắc văn và phát huy các giá trị của dân tộc mình. Song,<br /> hoá dân tộc là trụ cột của sức mạnh văn hoá. chúng ta cũng phải đối mặt với các thách thức<br /> Truyền thống văn hoá cùng với tinh thần dân lớn của quá trình toàn cầu hoá đối với các giá trị<br /> tộc là nguồn tài nguyên của dân tộc và đất nước. truyền thống dân tộc. Lôgíc tồn tại của nền văn<br /> Trong lịch sử hàng chục thế kỷ chống ngoại xâm hoá dân tộc hiện nay đang diễn ra trong hai quá<br /> của dân tộc, nguồn lực quan trọng nhất trong trình: Quá trình đẩy nhanh sự hợp tác trao đổi<br /> truyền thống văn hoá dân tộc Việt là tinh thần yêu và quá trình gia tăng bản sắc văn hoá dân tộc.<br /> nước, chủ nghĩa yêu nước. Từ khi ra đời Đảng ta Hai quá trình này thống nhất biện chứng trong<br /> đã động viên, phát huy cao độ tinh thần yêu nước quá trình toàn cầu hoá. Chúng ta nhất thiết phải<br /> để giành và giữ vững nền độc lập dân tộc gắn liền mở cửa, phải hội nhập để đón nhận những giá trị<br /> <br /> Số 19 - Tháng 9 năm 2017 93<br /> Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> mới của nhân loại, đó là lẽ sống còn của dân tộc. phát huy giá trị di sản văn hóa các DTTS.<br /> Nhưng mở cửa để hội nhập và phát triển, mở cửa - Kiểm kê, sưu tầm, quảng bá các hình<br /> phải giữ vững nền độc lập dân tộc và gắn liền với ảnh văn hóa DTTS trên thông tin đại chúng. Xây<br /> chủ nghĩa xã hội, giữ được cơ cấu và giá trị nội dựng các bảo tàng dân tộc lưu giữ những hiện vật<br /> sinh của văn hoá dân tộc. điển hình của di sản văn hóa các DTTS.<br /> Bên cạnh thuận lợi, việc gắn kết bảo tồn Nước ta đang bước vào thời kỳ công<br /> di sản văn hóa DTTS với phát triển kinh tế - xã nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở rộng quan hệ quốc<br /> hội hiện nay còn gặp nhiều khó khăn: Cơ sở vật tế…Muốn thực hiện được tốt các mục tiêu phát<br /> chất hạ tầng lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, địa triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi mới, điều<br /> bàn dân cư rộng. Đồng bào DTTS chủ yếu sống quan trọng là phải phát huy nguồn lực văn hoá<br /> xa trung tâm; tập quán, lối sống mỗi dân tộc khác của các DTTS, nâng cao trình độ văn hoá của<br /> nhau; đời sống tinh thần, vật chất còn thấp kém; toàn dân tộc.Tích cực tuyên truyền để nhân dân<br /> bản sắc văn hóa ở một số dân tộc đang có nguy cơ hiểu rõ vai trò, vị trí, tiềm năng to lớn của DTTS<br /> mai một đáng lo ngại. Sự chênh lệch trình độ phát với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.<br /> triển giữa vùng miền còn khá lớn. Mặt khác, di<br /> Tài liệu tham khảo<br /> sản văn hóa của đồng bào dân tộc chưa được phát<br /> huy và bảo tồn một cách hữu hiệu nhất. Những [1] Nguyễn Duy Bắc, Tư duy về văn hóa và<br /> phản giá trị văn hóa dân tộc như chủ nghĩa các phát triển trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn hóa<br /> nhân, lối sống tiêu thụ xuất hiện đã làm thay đổi Nghệ thuật, 2012, tr. 40-43;<br /> bản chất nhân cách của con người và các quan [2] Đoàn Văn Chúc, (2008), Giá trị xã hội<br /> hệ xã hội còn diễn ra. Hơn lúc nào hết, ngày nay (social value), Trong cuốn: 30 thuật ngữ nghiên<br /> văn hoá DTTS phải góp phần bảo vệ và phát huy cứu văn hoá, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội;<br /> những giá trị văn hoá đích thực để thúc đẩy và [3] Đinh Xuân Dũng, (2013), Văn hóa<br /> hướng dẫn sự phát triển và hoàn thiện nhân cách trong chiến lược phát triển của Việt Nam, NXB.<br /> của dân tộc mình trước những thách thức của Chính trị Quốc gia, Hà Nội;<br /> toàn cầu hoá và kinh tế thị trường. [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2016), Văn<br /> Để Việt Nam phát triển được trong quá kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB.<br /> trình hội nhập. Trước hết, phải quan tâm xây Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội;<br /> dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân [5] Lê Quý Đức, (2004), Di sản văn hóa<br /> tộc. Nền văn hoá đó xác lập hệ giá trị cơ bản là nhìn từ góc độ kinh tế, Trong sách: Văn hóa và<br /> yêu nước và tiến bộ với nội dung cốt lõi là lý phát triển ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và<br /> tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ thực tiễn, NXB. Lý luận Chính trị, Hà Nội;<br /> nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm [6] Lê Hồng Lý, Du lịch và vấn đề giữ gìn<br /> định hướng và thước đo giá trị. bản sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ<br /> - Có chính sách kịp thời để “Bảo tồn phát thuật, 2000, tr.16-19;<br /> triển văn hóa các DTTS Việt Nam”. Hàng năm, [7] Hồ Sĩ Quý, (2006),  Về  giá trị  và  giá<br /> ngành văn hóa nên tổ chức các hội nghị, hội thảo trị châu Á, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội;<br /> có sự tham gia của các nhà quản lý, nhà nghiên [8] Hoàng Vinh, (1997), Một số vấn đề<br /> cứu văn hóa, các nghệ nhân, trưởng bản, người có về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc,<br /> uy tín…nhằm bàn những giải pháp về bảo tồn và NXB. Chính trị Quốc gia,Hà Nội.<br /> <br /> THE VALUE OF ETHNIC MINORITY CULTURAL HERITAGE<br /> IN SOCIO-ECONOMIC DEVELOPMENT NOWADAYS<br /> Abstract: In the socio-economic development, ethnic minority cultural heritage always<br /> has an organic relationship and a close interaction with socio-economic development. In<br /> recent years, the issue of socio-economic development based on the promotion of the role of<br /> cultural heritage has been affirmed. By the way, each nation can only develop prosperously,<br /> effectively and sustainably as long as it gets a harmonious combination between promoting<br /> national cultural heritage and socio-economic development.<br /> Key words: Heritage values; cultural heritage; ethnic minorities; social economic<br /> developme<br /> <br /> 94 Số 19 - Tháng 9 năm 2017<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0