Giá trị và độ tin cậy phiên bản tiếng Việt của thang đo căng thẳng nghề nghiệp điều dưỡng “Expanded Nursing Stress Scale”
lượt xem 0
download
Bộ câu hỏi về căng thẳng nghề nghiệp “Expanded Nursing Stress Scale” (ENSS) của Susan Elizabeth French (2000) xây dựng để đo lường mức độ căng thẳng nghề nghiệp của Điều dưỡng. Bài viết trình bày xác định tính giá trị và độ tin cậy phiên bản tiếng Việt của bộ câu hỏi này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giá trị và độ tin cậy phiên bản tiếng Việt của thang đo căng thẳng nghề nghiệp điều dưỡng “Expanded Nursing Stress Scale”
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học GIÁ TRỊ VÀ ĐỘ TIN CẬY PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT CỦA THANG ĐO CĂNG THẲNG NGHỀ NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG “EXTENDED NURSING STRESS SCALE” Nguyễn Thị Hồng Minh1, Trần Thị Thanh Tâm1, Hoàng Thị Tuyết Lan1, Vũ Thị Thúy Nhài1 Nguyễn Thị Thu Hảo1, Lê Hoàng Phúc1, Nguyễn Quế Trân1, Võ Thị Mai Ca1, Đặng Anh Long1, Trần Thanh Hưng1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bộ câu hỏi về căng thẳng nghề nghiệp “Expanded Nursing Stress Scale” (ENSS) của Susan Elizabeth French (2000) xây dựng để đo lường mức độ căng thẳng nghề nghiệp của Điều dưỡng. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tính giá trị và độ tin cậy phiên bản tiếng Việt của bộ câu hỏi này. Phương pháp: Ứng dụng qui trình chuyển ngữ xuôi và ngược bộ công cụ ENSS. Tính giá trị từng nội dung (I-CVI), tính giá trị thang đo (S-CVI) và chỉ số Cohen’s Kappa (K) được sử dụng để xác định tính giá trị của ENSS phiên bản tiếng Việt. Sau đó, 573 điều dưỡng tại bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM đã tham gia tự trả lời bằng bộ công cụ này, phương pháp tương quan tách đôi (splip-half correlation) được sử đụng để xác định độ tin cậy và thống nhất của bộ công cụ. Kết quả: Từ kết quả phân tích thống kê cho thấy I-CVI từ 0,82 – 0,95, S-CVI = 0,90, K từ 0,85 – 0,95. Áp dụng phân tích tương quan tách đôi, kết quả cho thấy Cronbach’s Alpha phần 1 với 5 nhóm yếu tố = 0,89, phần 2 với 4 nhóm yếu tố = 0,86, mối tương quan cấu trúc= 0,90, tương quan Spearman =0,95, hệ số tương quan tách đôi = 0,95. Có 573 điều dưỡng tham gia khảo sát, kết quả > 50% điều dưỡng bị căng thẳng trong công việc, cụ thể căng thẳng mức độ trung bình chiếm 48,7% và rất căng thẳng chiếm 5,9%. Kết luận: Bộ công cụ đánh giá căng thẳng nghề nghiệp của điều dưỡng (Extended Nursing Stress Scale) phiên bản tiếng Việt đạt được tính giá trị và độ tin cậy để đo lường mức độ căng thẳng của điều dưỡng Việt Nam. Từ khóa: căng thẳng, điều dưỡng, giá trị, độ tin cậy ABSTRACT VALIDITY AND RELIABILITY WITH VIETNAMESE VERSION OF “EXTENDED NURSING STRESS SCALE” Nguyen Thi Hong Minh, Tran Thi Thanh Tam, Hoang Thi Tuyet Lan, Vu Thi Thuy Nhai, Nguyễn Thị Thu Hao, Le Hoang Phuc, Nguyen Que Tran, Vo Thi Mai Ca, Dang Anh Long, Tran Thanh Hung * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 5 - 2021: 189 - 196 Background: The Expanded Nursing Stress Scale (ENSS) developed by Susan Elizabeth French (2000). It used to evaluate Nursing's occupational stress level on everyday tasks such as respond to problems in work and communication. Objects: The research was conducted to determine the validity and reliability of ENSS with the Vietnamese version. Methods: Research was applying the process of translating forward and backward from ENSS. Calculate the item content validity (I-CVI), scale content validity (S-CVI) and the confidence between the assessors measured with Cohen's Kappa (K) index used to determine the reliability of the ENSS with Vietnamese version. In addition, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 1 Tác giả liên lạc: ThS. Trần Thị Thanh Tâm ĐT: 0908007861 Email: tam.ttt2@umc.edu.vn Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 189
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 the scale was surveyed on 573 nurses at the University Medical Center HCMC, the splip-half correlation method was used to determine the validity and consistency of the ENSS with Vietnam version. Results: The reliability of ENSS with I-CVI> 0.82, S-CVI = 0.906, K> 0.85. Using split- half correlation, the results showed that part 1 with 5 groups of factors had Cronbach's Alpha = 0.89, part 2 with 4 groups of factors = 0.86, Correlation structure = 0.95, Spearman correlation= 0.95, split half correlation coefficient = 0.95. Surveying on 573 nurses showed that > 50% of nurses suffered from work stress, in particular, moderate stress accounted for 48.7% and high stress accounted for 5.9%. Conclusion: The Extended Nursing Stress Scale (Extended Nursing Stress Scale) Vietnamese version has high value and reliability when used to measure nursing stress in Viet Nam. Keywords: stress, nursing, validity, reliability ĐẶT VẤNĐỀ thành, các mối quan hệ với đồng nghiệp và người bệnh/thân nhân, các chế độ chính sách Căng thẳng (stress) là phản ứng tâm sinh lý hoặc các yếu tố liên quan đến tổ chức(7). mà mọi người có thể trải qua khi gặp phải những yêu cầu và áp lực không phù hợp với Bộ câu hỏi về Căng thẳng nghề nghiệp điều kiện hay kiến thức và khả năng của họ(1). Expanded Nursing Stress Scale (ENSS) của tác Căng thẳng tạo ra những trạng thái tâm lý tiêu giả Susan Elizabeth French(8) được xây dựng vào cực như lo âu, trầm cảm hay các suy nghĩ sai lầm, năm 2000, phát triển từ thang đo Nursing Stress dẫn đến thanh đổi hành vi, có thể gây sai sót Scale – NSS, dùng để lượng giá mức độ căng trong thực hiện công việc(2). Trong công việc, thẳng nghề nghiệp của điều dưỡng dựa trên hai căng thẳng nghề nghiệp là một vấn đề sức khỏe khía cạnh, bao gồm phản ứng tâm lý khi gặp nghiêm trọng, tác động xấu đến chất lượng cuộc phải các vấn đề trong công việc và giao tiếp. sống và làm giảm đáng kể khả năng làm việc Thang đo ENSS bao gồm 57 câu hỏi, được chia của người lao động(3). thành 9 nhóm yếu tố: A - Cái chết và cận tử (mục 1, 9, 17, 27, 37, 47 và 53); B - Mâu thuẫn với đồng Điều dưỡng là một nghề chuyên nghiệp và nghiệp (mục 2, 10, 28, 38 và 48); C - Thiếu sự là một trong những nghề dễ trải qua căng thẳng. chuẩn bị tâm lý (mục 3, 11 và 19); D - Các vấn đề Điều này xảy ra thường là do người điều dưỡng với đồng nghiệp (mục 4, 12, 20, 21, 22 và 50); E - luôn phải đối mặt với những tình huống khó Các vấn đề với người giám sát/cấp trên (mục 5, khăn, đòi hỏi một sự cẩn thận và nhẫn nhịn đặc 30, 31, 40, 46, 49 và 54); F - Khối lượng công việc biệt(3). Trong công tác điều dưỡng, căng thẳng (mục 13, 23, 32, 41, 42, 45, 51, 55 và 57); G - Thiếu ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả, hiệu suất và chắc chắn trong quá trình điều trị (mục 6, 14, 18, giảm tính an toàn của chăm sóc người bệnh 24, 29, 33, 36, 39 và 43); H - Người bệnh và gia (NB)(4). Khi điều dưỡng bị căng thẳng, họ rất dễ đình người bệnh (mục 7, 15, 25, 34, 35, 44, 52 và mắc sai lầm trong công việc, làm ảnh hưởng 56); I - Sự phân biệt đối xử (mục 8, 16 và 26)(8). nghiêm trọng đến sức khỏe của NB, thậm chí có Điểm số căng thẳng sử dụng bởi thang đo này thể đặt NB vào nguy cơ tử vong(5). Căng thẳng được thể hiện qua các giá trị bao gồm trung bình còn tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần và cộng của tất cả 57 mục và trung bình cộng của 9 chất lượng cuộc sống của người điều dưỡng(6). nhóm yếu tố. Người phản hồi được yêu cầu Căng thẳng trong nghề nghiệp của điều dưỡng đánh giá các mục với các giá trị từ 1 đến 5, trong chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, bao đó 1 tương ứng với không căng thẳng và 5 là gồm yêu cầu cao trong công việc, sự hỗ trợ không trải qua tình huống và được ghi nhận là 0 không đầy đủ về phương tiện và nhân lực, quá điểm, và giá trị từ 2 đến 4 được quy đổi thành 1, tải trong công việc, áp lực về thời gian hoàn 190 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học 2, 3 điểm, tương ứng với mức độ căng thẳng ít, Cỡ mẫu trung bình và rất căng thẳng. Điểm trung bình Áp dụng công thức với số lượng mẫu trong cộng của thang đo từ 0 – 1 là ít căng thẳng, từ quần thể đã biết: >1–2 là căng thẳng mức trung bình, từ >2–3 là rất căng thẳng. Một nghiên cứu đo lường căng thẳng của Trong đó: điều dưỡng tại Serbia, sử dụng thang điểm P là tỷ lệ ước tính, d là sai số cho phép, chọn ENSS, được thực hiện bởi Milutinovic D (2012) giá trị sai số là 0,05 (5%). đã cho thấy thang điểm này có giá trị và độ tin Z score tương ứng với mức ý nghĩa thống kê cậy cao(9). Trong một nghiên cứu khác, Alkrisat mong muốn, chọn 95% - 95% CI, 2-side test M (2017) đã đánh giá thang đo này bằng cách Z2(1-α/2)=1,96. phân tích nhân tố khám phá (EFA) và nhân tố Theo báo cáo của Bộ Y tế, tỉ lệ có biểu biện khẳng định (CFA), cho thấy ENSS có cấu trúc stress ở nhân viên y tế là 48,8%. ổn định, tính nhất quán nội bộ hợp lý và độ tin cậy cao(2). Cỡ mẫu tối thiểu n=196 mẫu (27% điều dưỡng ở 24 khoa Lâm sàng). Tại Việt Nam, mặc dù có một vài nghiên cứu đã ứng dụng bộ công cụ này để đo lường căng Tuy nhiên, với mong muốn tìm hiểu được thẳng nghề nghiệp của điều dưỡng, tuy nhiên mức độ căng thẳng nghề nghiệp của điều dưỡng chưa có nghiên cứu nào được thực hiện để kiểm với cái nhìn đầy đủ nhất và hạn chế mất mẫu tra tính giá trị và độ tin cậy của thang đo trong trong quá trình thu thập dữ liệu, nhóm nghiên phiên bản tiếng Việt. cứu lựa chọn mời tất cả điều dưỡng lâm sàng tại 24 khoa Lâm sàng cùng tham gia nghiên cứu Mục tiêu (738 điều dưỡng). Xác định tính giá trị và độ tin cậy của Thang Biến số nghiên cứu đo căng thẳng nghề nghiệp điều dưỡng phiên Biến số chính sử dụng để đánh giá căng bản tiếng Việt. thẳng nghề nghiệp của điều dưỡng là bộ câu hỏi ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU ENSS với 57 câu hỏi thiết kế theo thang điểm Đối tượng nghiên cứu Likert 5 mức độ, chia thành 9 nhóm thành phần: Trên 573 điều dưỡng đang làm việc tại 24 Cái chết và sự cận tử, mâu thuẫn với đồng khoa Lâm sàng bệnh viện Đại học Y Dược TP. nghiệp, thiếu kỹ năng trong công việc, các vấn Hồ Chí Minh. Nghiên cứu thực hiện từ tháng đề với đồng nghiệp, các vấn đề với người giám 3/2020 đến tháng 3/2021. sát, khối lượng công việc, thiếu chắc chắn trong Tiêu chuẩn chọn mẫu quá trình chăm sóc, vấn đề với người bệnh và Tất cả điều dưỡng có hoạt động chăm sóc người nhà người bệnh, phân biệt đối xử. trực tiếp người bệnh tại các khoa Lâm sàng, Để có thể đánh giá và lý giải một cách chi tiết đồng ý tham gia khảo sát. xu hướng của các mức độ căng thẳng, điểm số căng thẳng của cả thang đo phiên bản tiếng Việt Tiêu chuẩn loại trừ được xác định là tổng điểm đánh giá của của 57 Điều dưỡng đang học việc, điều dưỡng vắng mục, điểm căng thẳng dao động trong khoảng 0 mặt tại thời điểm khảo sát. – 171 điểm. Căn cứ theo cách phân chia các mức Phương pháp nghiên cứu độ căng thẳng của French S, mức độ căng thẳng Thiết kế nghiên cứu của thang đo phiên bản tiếng Việt được xác định Nghiên cứu cắt ngang mô tả. là ít căng thẳng khi tổng điểm từ 0 – 57, căng Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 191
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 thẳng trung bình với điểm từ 58 – 114, từ 115 – Nhóm 5 phiên dịch viên cùng thảo luận về từ 171 đại diện cho mức độ rất căng thẳng. ngữ, ý nghĩa và mức độ phù hợp của từng nội Tiến hành nghiên cứu dung cho đến khi đạt được sự thống nhất cuối cùng về phiên bản tiếng Việt. Quy trình chuyển ngữ Tiếp theo bản câu hỏi tiếng Việt này được Việc chuyển ngữ độc lập bộ câu hỏi gốc gửi đến 5 chuyên gia để xin ý kiến. Các chuyên được thực hiện bởi 3 điều dưỡng với trình độ gia này là những nhân viên y tế có trình độ từ Thạc sĩ có kinh nghiệm lâm sàng trên 3 năm, Tiến sĩ trở lên, thuộc các lĩnh vực tâm lý lâm kinh nghiệm giảng dạy lâm sàng trên 2 năm và sàng, cộng đồng, khoa học, lâm sàng và điều trình độ tiếng anh tương đương IELTs 6.5. Để dưỡng. Sau bước này, phiên bản tiếng Việt được hoàn thiện phiên bản chuyển ngữ, 3 điều dưỡng chỉnh sửa dựa trên sự góp ý của các chuyên gia phiên dịch đã cùng thảo luận và thống nhất về để hoàn thiện bộ công cụ cuối cùng. Bộ công cụ nội dung. Tại bước dịch ngược, bộ công cụ này này sau đó đã được gửi đến tất cả các điều được chuyển ngữ sang tiếng anh bởi 2 điều dưỡng đang làm việc tại bệnh viện Đại học Y dưỡng khác có đủ năng lực, trình độ, kinh Dược TP. Hồ Chí Minh thỏa các tiêu chuẩn chọn nghiệm và trình độ tiếng anh tương tự để so mẫu để đo lường mức độ căng thẳng nghề sánh sự đồng nhất và phù hợp về mặt nội dung nghiệp của họ. của phiên bản gốc và phiên bản được dịch thuật. Hình 1. Qui trình thực hiện chuyển ngữ bộ công cụ Xử lý và phân tích dữ liệu chuyên gia đánh giá các mục ở mức 3 hoặc 4, Các chỉ số giá trị nội dung từng mục (I-CVI), tương ứng với phù hợp/rõ ràng và rất phù chỉ số giá trị nội dung thang đo (S-CVI) và chỉ số hợp/rõ ràng, và N là 5 tương ứng với tổng số Cohen’s Kappa (K) được tính toán để xác định chuyên gia tham gia đánh giá(10,11). giá trị bộ câu hỏi(10). Chỉ số S-CVI được xác định là giá trị trung Chỉ số I-CVI của từng mục được xác định bình cộng của tất cả giá trị I-CVI các mục. bằng công thức A*N, trong đó A là số lượng Giá trị I-CVI và S-CVI lớn hơn hoặc bằng 0,8 192 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học thể hiện tính giá trị của các mục và của cả thang giường có 1 giám sát lâm sàng(14) và thông tư đo(12). Giá trị K được xác định bằng công thức (I- 07/2011/BYT hướng dẫn nhiệm vụ giám sát của CVI)-Pc x (1-Pc), trong đó Pc là xác suất lựa chọn điều dưỡng(15). Mục 30 “Lack of support of my đúng của các chuyên gia, xác định bằng [N! x A! immediate supervisor” được thống nhất là x (N − A)!] x 0,5 x N. Chỉ số K lớn hơn hoặc bằng “Thiếu sự hỗ trợ của người giám sát trực tiếp 0,6 cho thấy sự chấp nhận trong độ tin cậy của (trưởng phiên/điều dưỡng trưởng)”. Cụm từ các mục(13). “immediate supervisor” có nghĩa gốc là “người Độ tin cậy của bộ câu hỏi phiên bản tiếng quản lý trực tiếp”. Tuy nhiên, theo cấu trúc quản Việt được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích tách lý điều dưỡng, người giám sát trực tiếp tại khoa đôi (spit haft corelation). Chín nhóm yếu tố được là Điều dưỡng trưởng khoa, trong phiên trực là tách đôi thành 2 phần với phần 1 gồm 5 nhóm Điều dưỡng trưởng phiên, vì vậy nhóm dịch yếu tố (A, B, C, D, E) và phần 2 gồm 4 nhóm yếu thuật đã thống nhất bổ sung cụm từ “trưởng tố (F, G, H, I). Giá trị Cronbach’s Alpha của từng phiên/điều dưỡng trưởng” để làm rõ ý nghĩa của phần, hệ số tương quan cấu trúc, hệ số tương câu và phù hợp ngữ cảnh. Mục 23 “Not enough quan Spearman-Brown, và hệ số tương quan time to provide emotional support to the tách đôi Guttman của toàn bộ câu hỏi đã được patient”, cụm từ “provide emotional support to tính để xác định sự đồng nhất và mức độ tin cậy the patient” được hiểu là chăm sóc về mặt tinh của bộ công cụ. thần cho người bệnh. Theo điều 5 thông tư 07/2011/ TT-BYT, “chăm sóc tinh thần cho người Y đức bệnh là người bệnh được điều dưỡng viên, hộ Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng sinh viên và người hành nghề khám bệnh, chữa Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học, bệnh viện bệnh khác chăm sóc, giao tiếp với thái độ ân cần Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, số 39/GCN- và thông cảm, được động viên yên tâm điều trị HĐĐD-UMC. và phối hợp với người hành nghề khám bệnh, KẾT QUẢ chữa bệnh trong quá trình điều trị và chăm sóc, Khi tiến hành quy trình dịch ngược bộ câu được giải đáp kịp thời những băn khoăn, thắc hỏi, 3 buổi họp đã được tổ chức để thống nhất mắc trong quá trình điều trị và chăm sóc”(15), một phiên bản tiếng Việt đảm bảo giữ nguyên bản ý nội dung giải thích thêm đã được bổ sung trong nghĩa câu hỏi gốc và dễ hiểu, phù hợp với ngữ phiên bản tiếng Việt để làm rõ hơn bối cảnh hoạt cảnh và văn hóa tại Việt Nam. Trong đó, mục 5 động chăm sóc tại Việt Nam với “Không có đủ “Conflict with a supervisor” đã được thống nhất thời gian hỗ trợ về mặt tinh thần, cảm xúc cho là “Mâu thuẫn với người giám sát/cấp trên”, căn người bệnh (giải thích, an ủi, khích lệ, động viên cứ theo thông tư 16/2018/TT-BYT với mỗi 150 người bệnh)”. Bảng 1. Chỉ số giá trị nội dung từng mục (I-CVI) và Cohen’s Kappa của Thang đo căng thẳng nghề nghiệp điều dưỡng phiên bản tiếng Việt (n=5) Mục Nội dung A I-CVI P K Cái chết và cận tử 1 Khi thực hiện các kỹ thuật/thủ thuật gây đau cho người bệnh 4 0,90 0,16 0,88 9 Cảm giác bất lực khi tình trạng người bệnh không cải thiện 5 0,90 0,16 0,82 17 Lắng nghe và nói chuyện với người bệnh về sự cận tử đến với họ 5 0,90 0,16 0,82 27 Người bệnh tử vong 5 0,95 0,03 0,95 37 Cái chết của người bệnh có liên hệ thân thiết với anh/chị 5 0,90 0,03 0,95 47 Bác sĩ không có mặt khi người bệnh tử vong 5 0,85 0,03 0,95 53 Chứng kiến sự đau đớn của người bệnh 4 0,90 0,03 0,90 Mâu thuẫn với đồng nghiệp khác 2 Khi bị bác sĩ góp ý 4 0,85 0,03 0,90 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 193
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Mục Nội dung A I-CVI P K 10 Mâu thuẫn với bác sĩ 5 0,90 0,03 0,90 28 Bất đồng trong kế hoạch chăm sóc người bệnh 4 0,85 0,03 0,90 38 Phải tự đưa ra quyết định liên quan đến người bệnh khi bác sĩ không có mặt 5 0,95 0,16 0,88 48 Phải sắp xếp công việc của bác sĩ 4 0,85 0,03 0,90 Thiếu chuẩn bị kỹ năng 3 Thiếu kỹ năng trong việc hỗ trợ nhu cầu về mặt tình cảm cho người nhà người bệnh 4 0,85 0,03 0,95 11 Người bệnh/người nhà đặt câu hỏi mà anh/chị không có câu trả lời thỏa đáng 4 0,90 0,03 0,90 19 Thiếu kỹ năng trong việc hỗ trợ nhu cầu về mặt tình cảm cho người bệnh 5 0,90 0,16 0,88 Các vấn đề với đồng nghiệp 4 Thiếu cơ hội trao đổi cởi mở với đồng nghiệp về những vấn đề tại đơn vị 5 0,95 0,16 0,88 12 Thiếu cơ hội chia sẻ trải nghiệm và cảm xúc với đồng nghiệp trong đơn vị 5 0,90 0,03 0,90 20 Thiếu cơ hội chia sẽ cảm xúc với đồng nghiệp về cảm giác tiêu cực đối với người bệnh 5 0,90 0,03 0,95 21 Gặp khó khăn khi làm việc chung với đồng nghiệp nào đó trong đơn vị 4 0,85 0,03 0,90 22 Gặp khó khăn khi làm việc chung với đồng nghiệp nào đó ở đơn vị khác 5 0,90 0,03 0,90 50 Cảm thấy khó khăn khi làm việc chung với đồng nghiệp khác giới 5 0,90 0,16 0,82 Các vấn đề với người giám sát (cấp trên) 5 Mâu thuẫn với người giám sát/cấp trên 5 0,95 0,03 0,90 30 Thiếu sự hỗ trợ của người giám sát trực tiếp (trưởng phiên/điều dưỡng trưởng) 5 0,95 0,03 0,95 31 Bị người giám sát trực tiếp (trưởng phiên/điều dưỡng trưởng) nhắc nhở/phê bình 5 0,90 0,03 0,90 40 Thiếu sự hỗ trợ của các điều dưỡng cấp quản lý 5 0,95 0,03 0,95 46 Chịu trách nhiệm với những việc vượt quá khả năng 5 0,90 0,03 0,90 49 Thiếu sự hỗ trợ từ các cấp lãnh đạo 5 0,95 0,03 0,95 54 Bị điều dưỡng cấp quản lý nhắc nhở/ phê bình 5 0,90 0,16 0,82 Khối lượng công việc 13 Nhân sự và lịch làm việc không ổn định 5 0,95 0,03 0,85 Không có đủ thời gian hỗ trợ về mặt tinh thần, cảm xúc cho người bệnh (giải thích, an ủi, khích 23 5 0,95 0,03 0,95 lệ, động viên người bệnh) 32 Không có đủ thời gian để hoàn thành hết khối lượng công việc trong ca/ ngày làm việc 5 0,95 0,03 0,90 41 Làm nhiều việc không phải nhiệm vụ của điều dưỡng (VD: Công việc hành chính) 5 0,95 0,03 0,95 42 Tình trạng thiếu nhân sự trong đơn vị 5 0,95 0,03 0,90 45 Không có đủ thời gian để đáp ứng yêu cầu của người nhà người bệnh 5 0,90 0,03 0,90 51 Hệ thống phân loại người bệnh cần chăm sóc còn phức tạp 5 0,90 0,03 0,85 55 Phải làm việc xuyên suốt, không có thời gian nghỉ giải lao 5 0,95 0,03 0,90 57 Phải đưa ra những quyết định trong tình trạng căng thẳng 4 0,85 0,03 0,90 Thiếu chắc chắn trong quá trình chăm sóc 6 Không nhận được đầy đủ thông tin từ bác sĩ về tình trạng người bệnh 5 0,95 0,03 0,95 14 Bác sĩ đưa ra y lệnh không phù hợp với tình trạng người bệnh 5 0,90 0,03 0,95 18 Sợ sai sót trong quá trình chăm sóc 5 0,95 0,03 0,95 24 Bác sĩ không có mặt trong các tình huống cấp cứu 5 0,90 0,03 0,95 29 Cảm thấy chưa được tập huấn đầy đủ về những việc cần phải làm 5 0,85 0,03 0,95 33 Không biết cách tư vấn cho người bệnh/ người nhà về tình trạng bệnh và phương pháp điều trị 5 0,90 0,16 0,82 Thường xuyên tiếp xúc các yếu tố nguy cơ, bệnh nghề nghiệp ảnh hưởng tới sức khỏe và sự 36 5 0,90 0,03 0,85 an toàn 39 Đảm nhận công việc mà anh/chị chưa có đủ kinh nghiệm 5 0,95 0,03 0,90 43 Không biết chắc chắn về cách vận hành và chức năng của các trang thiết bị đặc biệt 4 0,85 0,03 0,90 Người bệnh và người nhà người bệnh 7 Người bệnh đưa ra những yêu cầu không phù hợp 5 0,90 0,03 0,85 15 Người nhà người bệnh đưa ra những yêu cầu không hợp lý 4 0,90 0,16 0,82 25 Bị đổ lỗi, bị quy trách nhiệm cho sai sót nào đó 5 0,95 0,03 0,95 34 Là người phải đứng ra trao đổi với gia đình người bệnh 5 0,90 0,03 0,90 35 Phải ứng phó với người bệnh bạo lực 5 0,85 0,03 0,90 194 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học Mục Nội dung A I-CVI P K 44 Đối mặt với những người bệnh hay đòi hỏi 5 0,85 0,03 0,90 52 Đối mặt với sự thô lỗ, bạo hành của người nhà người bệnh 5 0,90 0,16 0,88 Lo lắng không biết liệu người nhà người bệnh có phản ánh lại với cấp trên khi họ cho rằng 56 5 0,95 0,03 0,90 anh/chị chăm sóc chưa tốt Sự phân biệt đối xử 8 Bị quấy rối tình dục 5 0,90 0,03 0,95 16 Có trải nghiệm bị phân biệt đối xử vì khác biệt dân tộc/ sắc tộc 4 0,90 0,03 0,95 26 Bị phân biệt giới tính 5 0,90 0,16 0,82 S-CVI 0,90 A: Số lượng chuyên gia đánh giá các mục ở mức 3 và 4 Bảng 3. Mức độ căng thẳng nghề nghiệp của điều I-CVI: Item content validity index dưỡng (n=573) 𝑃c: Xác xuất thay đổi (Pc=[ 𝑁! 𝐴!( 𝑁− 𝐴)!]∗0.5∗N) Số lượng Tỉ lệ Mức độ căng thẳng (n) (%) K: Chỉ số Cohen’s Kappa (K= (I-CVI)-Pc(1-Pc)) Ít căng thẳng (điểm từ 0 – 57) 260 45,4 Kết quả Bảng 1 cho thấy có hơn 80% (4-5/5) Căng thẳng trung bình (Điểm từ 58 – 114) 279 48,7 các chuyên gia đánh giá nội dung các mục từ Rất căng thẳng (Điểm từ 115 – 171) 34 5,9 mức 3 trở lên. Tất cả 57 câu tiếng việt đều có giá BÀN LUẬN trị I-CVI ≥ 0,85 và chỉ số Cohen’s Kappa ≥0,82. Phiên bản gốc của bộ câu hỏi được xây dựng Trong 738 điều dưỡng được mời tham gia khảo bằng tiếng Anh. Để có thể thuận tiện sử dụng tại sát, có 573 điều dưỡng hoàn tất đầy đủ bộ câu Việt Nam, nhóm nghiên cứu đã phát triển một hỏi, với tỉ lệ phản hồi là 77,6%. phiên bản tiếng Việt của bộ câu hỏi này, áp dụng Bảng 2. Độ tin cậy (Cronbach's Alpha) của thang đo mô hình dịch ngược của Beaton DE và Brilin căng thẳng nghề nghiệp điều dưỡng phiên bản tiếng RW(7,16). Trong quá trình dịch thuật, có một vài Việt (n=573) khác biệt do cấu trúc hệ thống y tế, chức năng Số Giá trị Thành phần nhóm Cronbach's nhiệm vụ điều dưỡng, và văn hóa riêng biệt tại yếu tố Alpha mỗi quốc gia, vì vậy các mở rộng giải thích để Phần 1 5a 0,89 làm rõ hơn một số câu hỏi đã được thực hiện. b Phần 2 4 0,86 Hệ số tương quan cấu trúc 0,90 Từ kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số giá trị Hệ số tương quan Spearman-Brown 0,95 nội dung từng mục (I-CVI) đều đạt từ 0,85 – 0,95, Hệ số tương quan tách đôi 0,95 chỉ số giá trị nội dung thang đo (S-CVI) là 0,90. : Phần 1 gồm 5 nhóm yếu tố A, B, C, D, E a Theo Lynn MR, giá trị I-CVI và S-CVI ≥0,8 phản b : Phần 2 gồm 4 nhóm yếu tố F, G, H, I ánh các câu hỏi đạt giá trị sử dụng(12). Một chỉ số khác được xét đến là chỉ số tính toán sự đồng Kỹ thuật phân tích tách đôi (spit haft thuận ngẫu nhiên Cohen’s Kappa (K). Theo corelation) đã được thực hiện để xác định giá trị McHugh ML, chỉ số K ≥0,6 thể hiện nội dung câu bộ câu hỏi. Kết quả Bảng 2 cho thấy giá trị hỏi đạt giá trị sử dụng(13). Kết quả nghiên cứu Cronbach’s Alpha ở cả hai phần đều lớn hơn này cho thấy giá trị K của từng mục là 0,82 – hoặc bằng 0,86, hệ số tương quan cấu trúc là 0,95, khẳng định giá trị đồng thuận ngẫu nhiên 0,90, hệ số tương quan Spearman-Brown là 0,95 của các chuyên gia với lựa chọn phù hợp và rất và hệ số tương quan tách đôi là 0,95. phù hợp đạt trên 80%. Ngoài ý nghĩa của các từ, Kết quả Bảng 3 cho thấy đa số điều dưỡng tại cụm từ và câu đối với mỗi câu hỏi ảnh hưởng Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM trải qua căng đến câu trả lời, trình tự của các câu hỏi rất quan thẳng liên quan đến công việc, trong đó tỉ lệ điều trọng và ảnh hưởng đáng kể đến các câu trả dưỡng gặp phải căng thẳng ở mức trung bình lời(16,18,19). Nếu các câu hỏi được sắp xếp theo chiếm 48,7% và rất căng thẳng chiếm 5,9%. trình tự gần các câu hỏi khác có ý nghĩa tương Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 195
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 tự, những người phản hồi có khả năng trả lời với 4. Asegid A, Belachew T, Yimam E (2014). Factors Influencing Job Satisfaction and Anticipated Turnover among Nurses in cùng một xu hướng. Do đó, để đảm bảo tính Sidama Zone Public Health Facilities, South Ethiopia. Nursing mạch lạc và giá trị cấu trúc của phiên bản gốc, Research and Practice, pp.909768. 5. Brooks BA, Storfjell J, Omoike O, Ohlson S, Stemler I, Shaver J, cấu trúc này được giữ nguyên trong phiên bản Brown A (2007). Assessing the quality of nursing work life. tiếng Việt của Thang đo. Nursing Administration Quarterly, 31(2):152–157. 6. Brun J (2008). Work-related stress: scientific evidence-base of Độ tin cậy của Thang đo được xác định risk factors, prevention and costs. Skinutos Mreže, pp.1–10. bằng giá trị Cronbach’s Alpha thông qua 7. Beaton DE, Bombardier C, Guillemin F, Ferraz M (2000). phương pháp tách đôi Split- half. Kết quả cho Guidelines for the process of cross- cultural adaptation of self- report measures. Spine, 25:3186–3191. thấy hệ số tương quan cấu trúc và chỉ số 8. French SE, Lenton R, Walters V, Eyles J (2000). An empirical Crobach’s Alpha của Thang đo khi tách đôi evaluation of an expanded Nursing Stress Scale. Journal of đạt giá trị cao. Hệ số tương quan nội tại Nursing Measurement, 8(2):161–178. 9. Milutinović D, Golubović B, Brkić N, Prokeš B (2012). Spearman-Brown, hệ số tương quan tách đôi Professional stress and health among critical care nurses in giữa 2 nhóm cũng đạt trên 0,8. Từ các kết quả Serbia. Arhiv za Higijenu Rada i Toksikologiju, 63(2):171–180. này cho thấy Thang đo có tính nhất quán và có 10. Zamanzadeh V, Ghahramanian A, Rassouli M, Abbaszadeh A, Alavi-Majd H, Nikanfar AR (2015). Design and độ tin cậy cao. Kết quả này tương tự như các Implementation Content Validity Study: Development of an kết quả kiểm tra giá trị và độ tin cậy của Thang instrument for measuring Patient-Centered Communication. J Caring Sci, 4(2):165-78. đo ENSS của Alkrisat M và Polit DF(2,11) với giá 11. Polit DF, Beck CT, Owen SV (2007). Is the CVI an acceptable trị và độ tin cậy cao, phù hợp để đo lường indicator of content validity? Appraisal and recommendations. căng thẳng nghề nghiệp của điều dưỡng. Res Nurs Health, 30(4):459-67. 12. Lynn MR (1986). Determination and quantification of content KẾT LUẬN validity. Nurs Res, 35(6):382-5. 13. McHugh ML (2012). Interrater reliability: the kappa statistic. Bộ công cụ đánh giá căng thẳng nghề nghiệp Biochemia medica, 22(3):276-82. điều dưỡng (Extended Nursing Stress Scale) 14. Bộ Y tế (2018). Quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Thông tư 16/2018/ TT-BYT. phiên bản tiếng Việt có tính giá trị và độ tin cậy 15. Bộ Y Tế (2011). về hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm cao khi sử dụng để đo lường mức độ căng thẳng sóc người bệnh trong bệnh viện. Thông tư 07/2011/TT-BYT. của điều dưỡng tại Việt Nam. 16. Brislin RW (1986). The wording and translation of research instruments. In WJ Lonner & JW, 8:137–164. TÀI LIỆU THAM KHẢO 17. Clarke PN, Brooks B (2010). Quality of Nursing Worklife. 1. Ahwal S, Arora S (2015). Workplace Stress for Nurses in Nursing Science Quarterly, 23(4):301–305. Emergency Department. International Journal of Emergency & 18. Sedgwick P (2014). Spearman's rank correlation coefficient. Trauma Nursing, 1(2):17–21. BMJ Clinical Researched, 349:g7327. 2. Alkrisat M, Alatrash M (2017). Psychometric Properties of the 19. Lee JC (1951). Coefficient alpha and the internal structure of Extended Nursing Stress Scale: Measuring Stress in tests. Psychometrika, 16:297–334. Workplace. Journal of Nursing Measurement, 25(1):31–45. 3. Antony MM, Cox BJ, Enns MW, Bieling PJ, Swinson RP (1998). Ngày nhận bài báo: 15/07/2021 Psychometric properties of the 42-item and 21-item versions of the Depression Anxiety Stress Scales in clinical groups and a Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/09/2021 community sample. Psychological Assessment, 10(2):176–181. Ngày bài báo được đăng: 15/10/2021 196 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
29 p | 156 | 29
-
Đánh Giá Tri Giác Theo Thang Điểm Glasgow
4 p | 368 | 26
-
Cây Bá bệnh - có chữa bách bệnh?
5 p | 216 | 25
-
Bài giảng Thống kê y học - Bài 4: Ứng dụng xác suất trong ra quyết định chẩn đoán và điều trị
9 p | 330 | 25
-
Cây Lan gấm
6 p | 200 | 15
-
Cách dùng trà linh chi
3 p | 143 | 14
-
ĐỊNH LƯỢNG KHÁNG THỂ KHÁNG THỤ THỂ TSH TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM BÌNH THƯỜNG BẰNG HAI PHƯƠNG PHÁP RIA VÀ ELISA
16 p | 192 | 13
-
Xáo tam phân không phải thần dược
7 p | 97 | 13
-
Sự nhầm lẫn chết người giữa sâm và thương lục
4 p | 109 | 7
-
Những lưu ý khi đo huyết áp tại nhà
7 p | 84 | 4
-
Bài giảng Đánh giá nghiệm pháp chẩn đoán
24 p | 69 | 3
-
Bài giảng Xác suất và thống kê trong y dược - Chương 5: Ước lượng cho một tham số thống kê
39 p | 21 | 3
-
Đánh giá mức độ sẵn sàng của sinh viên về mô hình học tập hỗn hợp blended learning có sử dụng mô phỏng thực tại ảo
9 p | 4 | 3
-
Nghiên cứu độ tin cậy của bộ câu hỏi nhận dạng hội chứng hàn và nhiệt (CHPIQ) phiên bản tiếng Việt ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối
8 p | 4 | 2
-
Đánh giá tính giá trị và độ tin cậy của bộ công cụ sàng lọc hội chứng tiền kinh nguyệt ở sinh viên nữ tại Trường Đại học Y Dược Huế
15 p | 2 | 1
-
Độ tin cậy và tính giá trị của thang điểm đánh giá tình trạng nghiện Facebook của Đại học Bergen phiên bản tiếng Việt (Viet-BFAS)
7 p | 4 | 1
-
Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn đường tiết niệu qua mẫu nước tiểu bể thận trong phẫu thuật tán sỏi thận qua da
7 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn