intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài tập Đo thể tích vật rắn không thấm nước SGK Vật lý 6

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tiến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

151
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em tham khảo tài liệu giải bài tập trang 15,16,17 tài liệu gồm các gợi ý và hướng dẫn giải cho từng bài tập sẽ giúp các em hệ thống lại kiến thức lý thuyết, biết cách phân loại các dạng bài tập. Ngoài ra việc tham khảo tài liệu còn giúp các em biết thêm những phương pháp giải bài tập hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài tập Đo thể tích vật rắn không thấm nước SGK Vật lý 6

A. Tóm tắt lý thuyết Đo thể tích vật rắn không thấm nước Vật lý 6

Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.

Lưu ý khi đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước:

– Ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp; thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật; khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần tràn ra bằng thể tích của vật.

– Cách đọc, ghi kết quả, chọn dụng cụ đo giống như khi đo thể tích của chất lỏng.

– Cách sử dụng bình tràn như sau: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.

– Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật thì cần lưu ý: Lau khô bát trước khi đo; khi nhấc ca ra khỏi bát, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát; đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.


B. Ví dụ minh họa Đo thể tích vật rắn không thấm nước Vật lý 6

Làm thế nào để tính thể tích một viên bi ?

Bài giải:

Các bước để tính thể tích của một viên bi (viên bi là một vật rắn không thấm nước và lọt qua bình chia độ)

+ Đổ nước vào bình chia độ sao cho có thể tích nhất định, gọi mực nước lúc này là V1

+ Ta thả nhẹ viên bi vào bình chia độ, mực nước dâng lên đến vạch V2

=> Thể tích của viên bi sẽ là : V = V2 - V1


C. Giải bài tập về Đo thể tích vật rắn không thấm nước Vật lý 6

Dưới đây là 6 bài tập về đo thể tích vật rắn không thấm nước mời các em cùng tham khảo:

Bài C1 trang 15 SGK Vật lý 7

Bài C2 trang 15 SGK Vật lý 7

Bài C3 trang 16 SGK Vật lý 7

Bài C4 trang 16 SGK Vật lý 7

Bài C5 trang 17 SGK Vật lý 7

Bài C6 trang 17 SGK Vật lý 7

Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng  hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:

>> Bài trước: Giải bài tập Đo thể tích chất lỏng SGK Vật lý 6

 >> Bài tiếp theo: Giải bài tập Khối lượng – Đo khối lượng SGK Vật lý 6

 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2