A. Tóm Tắt Lý Thuyết Đòn bẩy Vật lý 6
Mỗi đòn bẩy đều có: – Điểm tựa là O – Điểm tác dụng của lực F là O1 – Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
B. Ví dụ minh họa Đòn bẩy Vật lý 6
Câu 1: Nêu tác dụng của đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng. Nêu 1 số ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?
Câu 2: Trong việc đúc ra 1 pho tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào?
Hướng dẫn trả lời:
Câu 1: Tác dụng của đòn bẩy
Tác dụng của đòn bẩy là giảm và thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì ta phải đặt đòn bẩy sao cho khoảng cách OA phải lớn hơn OB.
- Tác dụng của mặt phẳng nghiêng
- Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
VD:Khi nền nhà cao hơn sân nhà, để đưa xe máy vào trong nhà nếu đưa trực tiếp ta phải khiêng xe, nhưng khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta có thể đưa xe vào trong nhà một cách dễ dàng
Câu 2: Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể như sau:
- Quá trình nóng chảy trong lò đun
- Quá trình đông đặc trong khuôn đúc
C. Giải bài tập về Đòn bẩy Vật lý 6
Dưới đây là 6 bài tập về bài đòn bẩy mời các em cùng tham khảo:
Bài C1 trang 47 SGK Vật lý 7
Bài C2 trang 48 SGK Vật lý 7
Bài C3 trang 49 SGK Vật lý 7
Bài C4 trang 49 SGK Vật lý 7
Bài C5 trang 49 SGK Vật lý 7
Bài C6 trang 49 SGK Vật lý 7
Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:
>> Bài trước: Giải bài tập Mặt phẳng nghiêng SGK Vật lý 6
>> Bài tiếp theo: Giải bài tập Ròng rọc SGK Vật lý 6