CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Ninh Bình
Chúng tôi gồm:
Số
TT
Họ và tên Ngày
tháng
năm
sinh
Nơi công tác
(hoặc nơi
thường trú)
Chức
danh
Trình
độ
chuyên
môn
Tỷ lệ (%)
đóng góp
vào việc tạo
ra SK
1Lê Quốc Huy 1971 Trường
THPT HOA
LƯ A
Hiệu
trưởng
Đại học 20%
2Mai Thị Thu Hương 1977 Trường
THPT HOA
LƯ A
Phó Hiệu
trưởng
Đại học 20%
3Nguyễn Thị Thông Hoa 1979 Trường
THPT HOA
LƯ A
GV THPT
Hạng II
Đại học 20%
4Phan Thị Thúy Phượng 1972 Trường
THPT HOA
LƯ A
GV THPT
Hạng III Đại học 20%
5Lã Thị Thu Hiền 1976 Trường
THPT HOA
LƯ A
GV THPT
Hạng III Đại học 20%
1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
- Tên sáng kiến: “Một số giải pháp sử dụng có hiệu quả 15 phút đầu giờ, nhằm
phát triển kĩ năng thực hành tiếng Anh ở trường THPT Hoa Lư A”.
- Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng cho công tác quản lý lớp của giáo viên chủ nhiệm và
dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT.
2. Nội dung
a. Giải pháp cũ thường làm:
Do điều kiện, đặc thù quảncủa từng trường, trường THPT Hoa Lư A quy định
đầu buổi sáng mỗi ngày trong tuần, giáo viên chủ nhiệm mặt quản lớp sinh hoạt
với thời gian từ 10 đến 15 phút, ngày thứ 7 cuối tuần dành 20 phút. Căn cứ vào quy
định đó, đa số các thầy chủ nhiệm trước đây đều lên lớp theo quy định, chịu trách
nhiệm tổ chức quản học sinh 15 phút đầu giờ vào các buổi học trong tuần. Với hình
thức làm cơ bản, mang tính thường xuyên cụ thể như sau:
+ Thứ nhất vào giờ sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm sẽ tiến hành điểm danh, kiểm tra
số, xem sổ đầu bài, nhận xét phê bình nhắc nhở những em học sinh vi phạm nếu có.
2
+ Thứ hai kiểm tra về trang phục đầu tóc của học sinh, theo dõi vệ sinh của lớp.
+ Thứ ba, cuối tuần buổi sinh hoạt vào thứ 7 thể sinh hoạt kéo dài hơn, giáo
viên, nhận xét đánh giá, tổng kết tất cả các mặt trong tuần cho học sinh. Những sở
đưa ra đánh giá, nhận xét đó chỉ căn cứ chủ yếu dựa vào sổ đầu bài. Cuối buổi sinh
hoạt phân công trực nhật lớp cho tuần học tiếp theo.
+ Thứ tư, phát hiện có vấn đề bất thường, GVCN sẽ trao đổi với giáo viên bộ môn, với
phụ huynh học sinh, các lực lượng chức năng khác liên quan, triển khai công
việc theo lịch tuần của nhà trường, hết nhiệm vụ của người CN lớp trong một tuần.
- Ưu điểm:
+ Giáo viên chủ nhiệm không phải mất nhiều thời gian, công sức lên kế hoạch, phân
công nhiệm vụ cho các buổi sinh hoạt tập thể đầu giờ.
+ Học sinh cũng không phải tham gia hoạt dộng, làm việc nhiều.
- Nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục:
+ Các buổi sinh hoạt gây ra sự lãng phí thời gian, không thu hút được sự chú ý của HS.
+ Các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ thật sự không có hiệu quả, nhàm chán.
+ Không phát huy được vai trò của giáo viên chủ nhiệm
+ Không phát huy được tính tích cực, chủ động của HS
+ Học sinh không có cơ hội được thể hiện phẩm chất, năng lực của bản thân
+ Không phát huy được vai trò của cán sự lớp, cán sự bộ môn. Không tạo được sự gắn
kết, biết quan tâm chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập ở các em HS.
+ Giữa giáo viên học sinh thiếu sự tương tác, giáo viên nắm bắt tình hình thiếu tính
toàn diện, cơ hội tiếp cận học sinh hạn chế.
+ Học sinh lắng nghe tiếp thu chỉ đạo một chiều, nhút nhát rụt rè.
+ Học sinh thiếu tính chđộng, tích cực, sáng tạo. Không tạo hứng thú động lực phấn
đấu, hoàn thiện bản thân, thiếu trách nhiệm tập thể, một số thành phần biệt không
quan tâm tới hoạt động của tập thể, của lớp, trường.
+ Các buổi sinh hoạt lớp trở nên nhàm chán, mệt mỏi, căng thẳng vì chỉ thấy nhận xét,
phê bình, nhắc nhở. biệt những em học sinh tâm sợ hãi đến giờ sinh hoạt
tập thể, dẫn đến tình trạng bỏ học, bỏ các buổi hoạt động tập thể.
b. Giải pháp mới cải tiến:
Trước thực trạng về ưu điểm và nhược điểm của giải pháp cũ. Trên cơ sở
của giải pháp cũ, nhóm tác giả chúng tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp sử
dụng có hiệu quả 15 phút đầu giờ, nhằm khắc phục hạn chế ở giải pháp cũ đồng
thời góp phần phát triển kĩ năng thực hành tiếng Anh ở trường THPT Hoa Lư A.
Cụ thể như sau
Bước 1: nhóm tiến hành nghiên cứu thực trạng và khảo sát thực trạng
* Cơ sở lý luận nghiên cứu
- Thứ nhất phải hiểu sinh hoạt đầu giờ vào mỗi buổi học các trường THPT hiện
nay, hầu như trường học o cũng có. Mỗi nơi quy định thể 5 phút, nơi 10 phút
nhưng phần đông là 15 phút. Một số giáo viên nói rằng quy định 15 phút sinh hoạt đầu
giờ các lớp hiện nay thật sự không hiệu quả. Các trường học đều lên nội quy sinh
hoạt 15 phút đầu giờ. Nội dung chủ yếu sinh hoạt đội cùng với chữa bài tập, ôn tập bài
cũ và chuẩn bị bài mới. Tuy nhiên, trong thực tế đang diễn ra ở nhiều trường học,
ngoài một số lớp thực hiện tốt, nhiều lớp sinh hoạt qua loa mà chủ yếu các em ngồi nói
chuyện hoặc làm việc riêng, ai muốn làm thì làm. Một số lớp thực hiện việc chữa
3
bài tập còn chiếu lệ, nhằm đối phó với sự kiểm tra của đội Cờ đỏ, của giám thị và giáo
viên gây ra sự lãng phí thời gian, không thu t được sự chú ý của học sinh. Vậy làm
thế nào để các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ thật sự có hiệu quả.
Do đó cần hiểu được Sinh hoạt đầu giờ hoạt động chuẩn bị cho các tiết học mới
trong một ngày. Đêw tăng thêm sưx hayo hưzng trong hoxc tâxp, phâyn khơwi đôxng cho tưyng
buôwi hoxc; Giuzp các em hoxc sinh phazt huy đươxc tinh thâyn sazng taxo, khaw năng hoaxt đôxng
ngoaxi khoza vay bôw sung ki| năng sôzng cho hoxc sinh vơzi kiêzn thưzc xa| hôxi phong phuz.
Nhómc giả chúng tôi phối hợp cùng HS cốt cán nhsự hỗ trợ, giúp đỡ của giáo
viên bộ môn dạy tiếng Anh lên kế hoạch tổ chức các hoạt động học tập cho mỗi tuần,
mỗi buổi sinh hoạt thực sự ý nghĩa hiệu quả thiết thực. Do đặc thù lớp học của
trường chúng tôi chủ yếu theo ban KHXH, ngay từ khi vào lớp 10 các em HS đã được
lựa chọn khối thi Đại học rất sớm khối D. Nhưng thực tế khả năng học môn tiếng
Anh của các em trong lớp lại rất yếu, đặc biệt các năng thực hành tiếng Anh không
có. Nhóm tác giả đã mạnh dạn thực hiện tổ chức các giải pháp nhằm gây hứng thú học
và thực hành tiếng Anh tại các buổi sinh hoạt ngoại khóa nói chung, nhất là sử dụng có
hiệu quả các buổi sinh hoạt đầu giờ để thực hiện.
- Thứ hai cần hiểu được tiếng Anh ngôn ngữ hiện đang được sử dụng trên hơn 60
quốc gia vùng lãnh thổ, ngôn ngữ chính thức của Liên hợp quốc là ngôn ngữ
thường được sử dụng chính thức trong giao tiếp quốc tế không một văn bản nào
quy định. Được sử dụng bởi hơn 1,5 tỷ người trên khắp các châu lục và gần 1 tỷ người
đang cố gắng học, tiếng Anh đang ngày càng trở nên quen thuộc đối với công dân đa
số các nước. Như vậy bạn muốn trở thành công dân toàn cầu, hãy chăm chỉ học để sử
dụng thành thạo thứ ngôn ngữ quốc tế y bởi tầm quan trọng của tiếng Anh đã được
ghi nhận trên toàn thế giới.
Tầm quan trọng của học tốt tiếng Anh :
+ Giúp chúng ta có nhiều bạn bè hơn
+ Có nhiều cơ hội lựa chọn các công việc tốt cho bản thân
+ Tự tin hơn phát triển c năng: Để sử dụng tốt tiếng Anh, người học nhất định
phải làm chủ hoàn toàn 4 kỹ năng: nghe nói đọc viết. Muốn làm được điều đó,
chúng ta phải rèn luyện rất nhiều bằng nhiều ch khác nhau. tình từ việc học,
tiếng Anh đã giúp cho chúng ta hoàn thiện bản thân. Với môi trường năng động và
luôn mở rộng kết nối như hiện nay, một người tự tin trong giao tiếp, kỹ năng ứng
xử tốt và sử dụng tiếng Anh lưu loát, đó hẳn là một lợi thế tuyệt đối.
Ý nghĩa của học tốt môn tiếng anh
+ Giúp rèn luyện trí não
+ Giúp phát triển tính kỷ luật
+ Củng cố lòng biết ơn và thấu hiểu với tiếng mẹ đẻ
+ Rèn luyện cơ miệng và tai, mắt
+ Kiến thức văn hóa và hiểu biết được mở rộng
+ Tăng khả năng logic và khả năng nhận thức của bạn
+ Tăng sự tự tin, tăng triển vọng nghề nghiệp, nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm
+ Ngôn ngữ mới = Bạn bè mới, giúp bạn giao tiếp được ở nước ngoài
+ Giúp bạn sống chậm – lợi ích của việc học Tiếng Anh áp dụng vào cuộc sống
+ Học về kỹ năng sống khi thực hành các phương pháp học tiếng Anh, không giải
pháp hoàn hảo tuyệt đối khi học tiếng Anh.
Như vậy hiểu được tầm quan trọng ý nghĩa của môn học đối với HS là rất
cần thiết. Tuy nhiên để học tốt môn tiếng Anh cũng không hđơn giản, thực hành
4
tốt tiếng Anh lại càng khó hơn. Bởi là một ngôn ngữ thứ hai cho mỗi người, nên
không chỉ sự siêng năng đã đủ cần phải có không gian, thời gian, môi trường để
được thể hiện, phát huy những năng nghe, nói, đọc, viết thực hành giao tiếp
thường xuyên. Chính điều đó nhóm càng thấy sự cần thiết khi tìm cho HS những sân
trơi học tập thực sự bổ ích và hiệu quả.
*Cơ sở thực tiễn nghiên cứu
.Thực trạng dạy và học tiếng Anh của học sinh THPT ở nước ta hiện nay.
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, kết quả phân tích phổ điểm thi tốt nghiệp THPT
môn Tiếng Anh của cả nước năm 2022 cho thấy 866.196 thí sinh tham gia thi i
thi Tiếng Anh, trong đó điểm trung bình 5,15 điểm, điểm trung vị 4,8 điểm, điểm
số nhiều thí sinh đạt nhất 3,8 điểm. Kết quả của những kỳ thi được xem rất
quan trọng với “đời học sinh” phần nào nói lên hiệu quả của việc dạy và học ngoại ngữ
trong c trường THPT hiện nay. Nhiều em học sinh lớp 10, 11, 12 m sự các bạn
phải đi học thêm các trung m n ngoài để được nghe, nói nhiều hơn, nhiều trò
chơi hơn. Học trường các thầy chỉ chú trọng ngữ pháp, từ vựng thi viết. Học
sinh gần như không được thực hành nghe, nói, thảo luận,.. việc học ngữ pháp rất
khô khan, chủ yếu học chép, học thuộc,.. nhiều khi không đem lại hiệu quả cao.
Thực tế học sinh THPT không điều kiện luyện kỹ năng như nghe, nói thuyết
trình tiếng Anh nhiều, không phòng thực hành. Kiến thức sách giáo khoa nặng
về ngữ pháp. Với điều kiện học tập như vậy, ngay cả các HS chuyên ngữ cũng gặp khó
khăn với việc nghe, phát âm.
Một điều nữa gây khó khăn cho các em HS đó hình thức thi cử, kiểm tra ch
dựa vào đọc, viết. Tâm của học sinh THPT đó học thi đó. nhiều do
bài thi không được kiểm tra các kỹ năng nghe, nói do vậy HS cũng không chú trọng.
Và nhiều HS học đểđiểm số chứ không phải để sử dụng tiếng Anh trong cuộc sống
nên nhiều khi HS học đến lớp 10, 11, 12 gặp du khách nước ngoài hỏi đường cũng
không biết nói thế nào để giúp đỡ họ.
. Thực trạng học tiếng Anh của học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Cũng nằm trong thực trạng chung của cả nước. Mặc chất lượng giáo dục đầu
ra môn tiếng Anh cấp THPT của tỉnh Ninh Bình bước đột phá. Đặc biệt trong 2
năm học gần đây, tỉnh Ninh Bình luôn nằm trong tốp 10 tỉnh thành điểm bình quân
môn tiếng Anh cao nhất cả nước. Có kết quả đó là do việc học của HS ở một số trường
trên địa bàn thành phố, thị trấn được học tiếng Anh với nhiều hình thức khác nhau như
qua kể chuyện/bài hát/dự án/hùng biện/đóng kịch..; học tiếng Anh trong giờ chào
cờ/trong sinh hoạt câu lạc bộ/1 phút, 2 phút, 5 phút, 10 phút, 15 phút hằng ngày, hằng
tuần, tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa, học tập trải nghiệm,…trong việc học tiếng
Anh cho các HS đan xen trong giờ học chính khóa các hoạt động giáo dục khác;…
nhưng không được thực hiện thường xuyên phổ biến. Việc thực hiện các hình thức
đó đều nhờ vào việc các thầy giáo, hoặc các nhà trường chủ động thực hiện các
chuyên đề, các buổi ngoại khóa hay tổ chức thực hiện trong các giờ dạy thanh kiểm tra
của giáo viên, chứ không phải do bản thân HS chúng em chủ động xây dựng tổ chức
thực hiện kế hoạch học tập cho mình. Không những thế với đại đa số các trường THPT
còn lại trên địa bàn tỉnh, HS vẫn học tiếng Anh theo cách truyền thống, học thụ động,
học chủ yếu ở trên lớp không được giao tiếp và trao đổi bằng tiếng Anh thường xuyên.
Chính những do trên nhóm tác giả ý tưởng xây dựng dự án học tập y cho
các em.
5
. Thực trạng học tiếng Anh của học sinh học sinh THPT Hoa A, huyện Hoa
lư, tỉnh Ninh Bình.
Trong ba năm gần đây, tỷ lệ HS của n trường đăng nguyện vọng học
tham gia xét tuyển vào ĐH theo khối D, A1 tăng. Hiện tại trường 30 lớp, tới 21
lớp HS theo khối D A1 có môn tiếng Anhđó. Thậm trí sĩ sốc lớp KHXH đông
hơn so với các lớp KHTN. Điều đó chứng tỏ nhu cầu học tiếng Anh ngày càng tăng,
bởi đa số HS cũng hiểu được khi đăng học như vậy rất thuận tiện cho thi
TNTHPT xét tuyển ĐH. Xong để hiểu được vai trò tầm quan trọng, cách học
sao cho đạt hiệu quả đối với môn họcy thì không phải HSo cũng hiểu được điều
đó. Vẫn còn nhiều hạn chế với những lý do khách quan và chủ quan khác nhau.
Về phía phụ huynh: do trường đặt trên địa bàn thuộc các đa số HS chúng em
con em nông dân. Chính vậy việc quan m của nhiều gia đình cho việc học của
các con cũng rất hạn chế, do đó sẽ không nhiều HS được bố mẹ đầu học Tiếng
Anh các trung tâm hay các câu lạc bộ để thể giúp các em phát triển các năng
giao tiếp, nghe, nói tiếng Anh.
Về phía nhà trường: Điều kiện sở vật chất còn nhiều hạn chế, chưa phòng
học bộ môn dành riêng cho bộ môn tiếng Anh. Ngoài ra nội dung kiến thức trong SGK
cũng rất nặng, trên lớp học khó có cơ hội được thể hiện, phát huy hết năng lực của mọi
học sinh. Không những thế nhà trường chưa thành lập được c câu lạc bộ học tiếng
Anh. Nên phần o cũng ảnh hưởng đến kết quả học tập, năng học tập môn tiếng
Anh của HS.
Về phía học sinh: Còn bộ phận không nhỏ HS lười học, ngại sợ học tiếng
Anh, có tư tưởng học tiếng Anh một cách đối phó, học để lấy điểm được lên lớp. Chưa
hiểu hết vai trò tầm quan trọng của việc học tiếng Anh đối với bản thân. Nên việc
học còn thụ động, kém hiệu quả.
Thực chất việc học tiếng Anh ở học sinh THPT Hoa Lư A huyện Hoa lư, tỉnh Ninh
Bình như thế nào? Qua phân tích những thực trạng, nhóm c giả đã tiến hành 2 cuộc
điều tra khảo sát HS đang học tại trường. Lần 1 trước khi thực hiện, áp dụng dự án
khảo sát 5 lớp 12 5 lớp 11 (có 7/10 lớp theo khối D A1) lần 2 sau khi tiến
hành thực hiện giải pháp khảo sát 3 lớp 12 (có 2/3 lớp theo khối D). Với kết quả cụ
thể như sau
- Kết quả khảo sát trước khi thực hiện giải pháp đối với học sinh 5 lớp 11 và 5 lớp
12 gồm 370 học sinh.
* Mức độ quan tâm đầu tư học tiếng Anh của học sinh ở nhà trường.