Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 63 – 74<br />
<br />
Part B: Political Sciences, Economics and Law<br />
<br />
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NƯỚC MẮM TRUYỀN THỐNG TỈNH<br />
AN GIANG TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH - NƯỚC MẮM ĐỈNH HƯƠNG<br />
Trịnh Hoàng Anh1, Lưu Thanh Đức Hải2<br />
1<br />
2<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
Trường Đại học Cần Thơ<br />
<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 24/02/2016<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br />
28/04/2016<br />
Ngày chấp nhận đăng: 06/2016<br />
Title:<br />
Several tendencies and<br />
solutions to develop the<br />
traditional fish sauce in An<br />
Giang province: Dinh Huong<br />
fish sauce<br />
Từ khóa:<br />
Nhận biết thương hiệu, nước<br />
mắm Đỉnh Hương,<br />
phát triển thương hiệu<br />
Keywords:<br />
Brand-awareness,<br />
Dinh Huong fish sauce,<br />
brand name development<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The objectives of this study aim to (1) analyze marketing activities and process<br />
of building the brand name “Dinh Huong fish sauce”, (2) measure brandawareness of Dinh Huong’s consumers in Long Xuyen city, and (3) propose<br />
solutions to develop of Dinh Huong fish sauce. Exploratory factor analysis,<br />
Cronbach's alpha, multiple linear regression were employed for data analysis.<br />
A sample of 222 was collected by convenience sampling. Results show that the<br />
awareness of Dinh Huong fish sauce is composed of two groups of factors:<br />
basic brand-awareness and brand-awareness via products and packages.<br />
Solutions for the development of Dinh Huong were proposed: branding, 4P<br />
Marketing and personnel.<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu được thực hiê ̣n vớ i ba mục tiêu (1) Phân tích hiện trạng hoạt động<br />
marketing, quá trình xây dựng thương hiệu nước mắm Đỉnh Hương, (2) Đánh<br />
giá mức độ nhận biết thương hiệu nước mắm Đỉnh Hương của người tiêu dùng<br />
thành phố Long Xuyên, (3) Đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu nước mắm<br />
Đỉnh Hương. Các phương pháp trong nghiên cứu bao gồm: phân tích nhân tố<br />
khám phá, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích hồ i quy tuyế n tí nh bội.<br />
Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiê ̣n, cỡ mẫu là 222. Kế t quả<br />
nghiên cứu cho thấ y mô hình mứ c độ nhận biết thương hiê ̣u nước mắ m Đỉnh<br />
Hương gồm hai nhóm nhân tố: nhận diê ̣n thương hiê ̣u cơ bản và nhận diê ̣n<br />
thương hiê ̣u trên sản phẩm và bao gói. Nghiên cứu đề xuấ t một số giải phá p<br />
chính để phá t triển thương hiê ̣u nước mắ m Đỉnh Hương như: quảng bá thương<br />
hiê ̣u; Marketing 4P và nhân sự.<br />
<br />
trở nên giống nhau cả về giá, kiểu dáng và tính<br />
năng công dụng. Điểm khác biệt giữa các sản<br />
phẩm, dịch vụ chỉ còn phụ thuộc vào uy tín và hình<br />
ảnh thương hiệu của doanh nghiệp. Do đó, thương<br />
hiệu có vai trò rất lớn đối với cả doanh nghiệp và<br />
người tiêu dùng.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU<br />
Trong kinh doanh, việc xây dựng và phát triển<br />
thương hiệu là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.<br />
Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp ngoài việc<br />
phải tạo ra sản phẩm hay dịch vụ có chất lượng tốt<br />
nhất cho khách hàng, còn phải nỗ lực làm cho<br />
khách hàng nhận biết được thương hiệu của mình,<br />
bởi vì các sản phẩm, dịch vụ cạnh tranh ngày càng<br />
<br />
Đối với người tiêu dùng, thương hiệu là căn cứ<br />
quan trọng để ra quyết định cuối cùng trong hành<br />
<br />
63<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 63 – 74<br />
<br />
Part B: Political Sciences, Economics and Law<br />
<br />
vi mua sắm. Bởi vì, thương hiệu giúp người tiêu<br />
dùng phân biệt nhanh chóng sản phẩm cần mua với<br />
rất nhiều sản phẩm cùng loại khác trên thị trường.<br />
Bên cạnh đó, thương hiệu góp phần tạo nên giá trị<br />
cá nhân cho người tiêu dùng, nó làm cho người tiêu<br />
dùng cảm giác được sang trọng, nổi bật, có đẳng<br />
cấp hơn và được tôn vinh khi tiêu dùng sản phẩm<br />
mang thương hiệu đó. Đồng thời thương hiệu tạo<br />
nên tâm lý yên tâm về chất lượng, giảm thiểu rủi ro<br />
trong tiêu dùng từ đó dẫn dắt họ đi đến quyết định<br />
tiêu dùng sản phẩm (Nguyễn Quốc Thịnh &<br />
Nguyễn Thành Trung, 2012; Trương Đình Chiến,<br />
2005).<br />
<br />
tiếp thị, quảng bá nên các công ty đang đứng trước<br />
thách thức lớn, không tìm được đầu ra cho sản<br />
phẩm của mình. Trong khi đó, hàng loạt sản phẩm<br />
nước mắm pha chế công nghiệp được quảng cáo và<br />
tiếp thị rất rầm rộ, nội dung quảng cáo tập trung<br />
vào việc khiến người tiêu dùng ngộ nhận nước<br />
mắm pha chế công nghiệp được sản xuất theo<br />
phương pháp truyền thống.<br />
Nước mắm Đỉnh Hương là sản phẩm được sản xuất<br />
theo phương thức truyền thống tại tỉnh An Giang.<br />
Thương hiệu này đã có mặt trên thị trường hơn 50<br />
năm qua. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh<br />
doanh, thương hiệu nước mắm Đỉnh Hương đã đạt<br />
được nhiều tiêu chuẩn chất lượng trong nước, quốc<br />
tế và được các Bộ, Ngành Trung ương phong tặng<br />
nhiều danh hiệu trong ngành. Tuy nhiên, thương<br />
hiệu nước mắm Đỉnh Hương chỉ phát triển mạnh ở<br />
thị trường An Giang và thành phố Hồ Chí Minh<br />
(TPHCM). Nghiên cứu này phân tích hiện trạng<br />
các hoạt động marketing của cơ sở sản xuất nước<br />
mắm Đỉnh Hương và đánh giá mức độ nhận biết<br />
thương hiệu nước mắm Đỉnh Hương của người tiêu<br />
dùng để giúp cơ sở có được giải pháp phát triển<br />
thương hiệu trong tương lai.<br />
<br />
Đối với doanh nghiệp, thương hiệu thành công tạo<br />
ra tài sản cho doanh nghiệp và tạo được vị thế cạnh<br />
tranh bền vững. Khi thương hiệu đã tạo được lòng<br />
tin của khách hàng sẽ dễ dàng đạt được sự trung<br />
thành của khách hàng, từ đó mang lại những lợi ích<br />
thiết thực cho doanh nghiệp như khả năng tiếp cận<br />
thị trường một cách dễ dàng và sâu rộng hơn, ngay<br />
cả khi doanh nghiệp đưa ra thị trường một chủng<br />
loại hàng hóa mới. Bên cạnh đó, thương hiệu mạnh<br />
còn tạo điều kiện và đảm bảo cho doanh nghiệp<br />
trong việc thu hút vốn đầu tư và gia tăng các mối<br />
quan hệ bạn hàng, từ đó doanh nghiệp có được môi<br />
trường kinh doanh thuận lợi, góp phần giảm giá<br />
thành sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh của<br />
hàng hóa và doanh nghiệp (Nguyễn Quốc Thịnh &<br />
Nguyễn Thành Trung, 2012; Trương Đình Chiến,<br />
2005).<br />
<br />
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1 Cơ sở lý thuyết<br />
Theo Lê Xuân Tùng (2005), để có thể xây dựng<br />
thương hiê ̣u phá t triể n bề n vữ ng trong dà i ha ̣n, cá c<br />
doanh nghiê ̣p có thể tham khả o năm bước sau: (1)<br />
Xá c đinh cấ u trú c nề n mó ng thương hiê ̣u, (2)<br />
̣<br />
Đinh vi ̣ thương hiê ̣u, (3) Xây dựng chiế n lươ ̣c<br />
̣<br />
thương hiê ̣u, (4) Xây dựng chiế n lươ ̣c truyề n<br />
thông, (5) Đo lường và hiê ̣u chinh kế hoa ̣ch<br />
̉<br />
truyề n thông. Bên cạnh đó, tác giả Lê Xuân Tùng<br />
cũng đề xuất mô hình xây dựng và phát triển<br />
thương hiệu bền vững như Hình 1 bên dưới:<br />
<br />
Theo tác giả Văn Nhất (2011), ở Việt Nam hiện<br />
nay có hơn 98% số hộ gia đình sử dụng nước mắm<br />
trong các bữa ăn nhưng rất ít người tiêu dùng có<br />
thể phân biệt được giữa nước mắm pha chế công<br />
nghiệp và nước mắm sản xuất theo phương thức<br />
truyền thống. Hiện nay nước mắm truyền thống ở<br />
Việt Nam đang dần mất vị thế trên thị trường, 6070% thị phần trong nước thuộc về sản phẩm nước<br />
mắm pha chế công nghiệp. Nguyên nhân là do các<br />
sản phẩm nước mắm truyền thống ít được đầu tư<br />
<br />
64<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 63 – 74<br />
<br />
Part B: Political Sciences, Economics and Law<br />
<br />
́<br />
MÔ HÌ NH XÂY DỰNG VÀ PHAT TRIỂ N THƯƠNG HIỆU BỀ N VỮ NG<br />
<br />
Doanh nghiê ̣p xây dựng<br />
uy tin và hinh ảnh thương<br />
́<br />
̀<br />
hiê ̣u bằ ng cá ch không<br />
ngừ ng nâng cao: chấ t<br />
lươ ̣ng sả n phẩ m và dich<br />
̣<br />
vu ̣ chăm sóc khá ch hà ng<br />
<br />
Xây dựng ma ̣ng lưới phân<br />
phố i đưa thương hiê ̣u đế n<br />
vớ i người tiêu dùng<br />
<br />
Quả ng bá thương hiê ̣u,<br />
thông tin sản phẩ m, thuyế t<br />
phu ̣c người tiêu dùng mô ̣t<br />
cá ch có hiê ̣u quả<br />
<br />
Không ngừng đầ u tư vào<br />
nghiên cứu và phá t triể n,<br />
ta ̣o sả n phẩ m mớ i đáp ứng<br />
nhu cầ u người tiêu dùng<br />
<br />
Nghiên cứu thi ̣trường<br />
Xá c đinh rõ đố i tươ ̣ng khá ch<br />
̣<br />
hà ng mu ̣c tiêu<br />
<br />
Thiế t kế đinh vi ̣thương hiê ̣u<br />
̣<br />
cho sả n phẩ m trong mô ̣t<br />
chiế n lươ ̣c marketing tổ ng<br />
thể nhắ m và o khá ch hà ng<br />
mu ̣c tiêu<br />
<br />
Đăng ký bả o hô ̣ nhan hiê ̣u<br />
̃<br />
sả n phẩ m (hà ng hó a/dich<br />
̣<br />
vu ̣)<br />
<br />
THƯƠNG HIỆU<br />
BỀ N VỮ NG<br />
<br />
Nhà nước hỗ trơ ̣ để cá c<br />
thương hiê ̣u Viê ̣t Nam<br />
đứng vữ ng trên thi ̣ trường<br />
trong nước và vươn ra thi ̣<br />
trường thế giớ i thông qua:<br />
- Cơ chế chính sá ch.<br />
- Tuyên truyề n, nâng cao<br />
nhâ ̣n thứ c về thương hiê ̣u.<br />
- Tăng cường năng lực<br />
kinh doanh, năng lực quả n<br />
lý và xây dựng thương<br />
hiê ̣u.<br />
- Xây dựng và quả ng bá<br />
thương hiê ̣u quố c gia.<br />
- Tăng cường cơ chế thực<br />
thi bả o hô ̣ thương hiê ̣u,<br />
chố ng hà ng nhá i, hà ng<br />
giả .<br />
<br />
Quả ng cá o và chăm sóc<br />
khá ch hà ng<br />
<br />
Tá c đô ̣ng tích cực tớ i nhâ ̣n thứ c củ a đố i tươ ̣ng tiêu dùng trong và ngoà i nước. Ta ̣o dựng mô ̣t phong<br />
cá ch đă ̣c biê ̣t và khá c biê ̣t củ a thương hiê ̣u<br />
<br />
Đố i tươ ̣ng tiêu dùng chấ p nhâ ̣n, gắ n bó và phổ biế n thương hiê ̣u<br />
Hinh 1. Mô hinh xây dựng và phá t triể n thương hiêu bề n vữ ng<br />
̣<br />
̀<br />
̀<br />
(Nguồ n: Lê Xuân Tùng, 2005)<br />
<br />
65<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 63 – 74<br />
<br />
Part B: Political Sciences, Economics and Law<br />
<br />
Theo Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn Thành Trung<br />
(2012), hệ thống nhận diện thương hiệu bao gồm<br />
các quy định sử dụng màu sắc, tên gọi, cách thức<br />
sắp xếp và bố trí các nội dung thông điệp của<br />
thương hiệu, giúp khách hàng có thể liên tưởng đến<br />
thương hiệu. Tương đồ ng quan điểm trên, Phan<br />
Đình Quyề n, Trần Thị Ý Nhi, Võ Thị Ngọc Trinh<br />
và Nguyễn Ngọc Quế Trân (2010) cho rằ ng, hệ<br />
thống nhận diê ̣n thương hiê ̣u là mô ̣t hê ̣ thố ng cá c<br />
công cu ̣ như: tên thương hiê ̣u; logo hay biể u tượng;<br />
câu khẩu hiệu; nha ̣c hiê ̣u, âm thanh; bao bì; thiế t kế<br />
và kiể u dáng. Trương Đình Chiến (2005) cho rằng,<br />
các yếu tố tạo nên sự nhận biết thương hiệu bao<br />
gồm: nhận biết qua triết lý kinh doanh, nhận biết<br />
qua hoạt động thực tế và nhận biết qua truyền<br />
thông thị giác. Trong đó, nội dung chính trong các<br />
nhóm yếu tố này là biểu tượng, khẩu hiệu, màu sắc,<br />
phong bì, danh thiếp, biển hiệu, trang phục,… Như<br />
vâ ̣y, hệ thống nhận diện thương hiệu bao gồm (1)<br />
các yếu tố nhâ ̣n diê ̣n cơ bản, (2) các yế u tố nhâ ̣n<br />
diê ̣n trên các tài liệu văn phòng, (3) các yếu tố<br />
nhâ ̣n diê ̣n trên sản phẩm và bao gói, (4) các yếu tố<br />
nhâ ̣n diện trên các biển hiệu và (5) các yếu tố<br />
nhâ ̣n diện trong truyền thông marketing.<br />
<br />
của Aaker (1991), Keller (1993), Nguyễn Đình<br />
Thọ và Nguyễn Thị Mai trang (2002) đều có sự<br />
hiện diện của yếu tố nhận biết trong mô hình<br />
(Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang,<br />
2007). Điều này cho thấy, yếu tố nhận biết thương<br />
hiệu có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển<br />
của một thương hiệu.<br />
Mô hình nghiên cứu: dựa trên cơ sở lý thuyết,<br />
các nghiên cứu có liên quan và mục tiêu của<br />
nghiên cứu này, mô hình về giải pháp phát triển<br />
thương hiệu nước mắm Đỉnh Hương đươ ̣c thực<br />
hiện theo mô hình xây dựng và phá t triển thương<br />
hiệu bền vững của Lê Xuân Tùng. Bên ca ̣nh đó,<br />
để giả i quyế t mục tiêu về đánh giá mức đô ̣ nhâ ̣n<br />
biết thương hiệu của người tiêu dùng, nghiên cứu<br />
cũng đã xây dựng mô hình nghiên cứu về mứ c đô ̣<br />
nhâ ̣n biế t thương hiê ̣u thông qua hệ thống nhận<br />
diện thương hiệu. Hệ thống nhận diện thương hiệu<br />
bao gồm năm nhân tố ảnh hưởng đến mức độ<br />
nhận biết thương hiệu: (1) các yếu tố nhâ ̣n diê ̣n cơ<br />
bản, (2) các yế u tố nhâ ̣n diê ̣n trên các tài liệu văn<br />
phòng, (3) các yếu tố nhâ ̣n diê ̣n trên sản phẩm và<br />
bao gói, (4) các yế u tố nhâ ̣n diện trên các biển<br />
hiệu và (5) các yế u tố nhâ ̣n diê ̣n trong truyền<br />
thông marketing. Trong năm yếu tố này, có hai<br />
yếu tố bị loại ra khỏi mô hình ở bước nghiên cứu<br />
sơ bộ là (2) các yế u tố nhâ ̣n diê ̣n trên các tài liệu<br />
văn phòng và (4) các yế u tố nhâ ̣n diê ̣n trên các<br />
biển hiệu. Do đó, trong mô hình còn lại ba yếu tố,<br />
đinh nghia cá c biế n trong mô hình nghiên cứu về<br />
̣<br />
̃<br />
mức độ nhận biết thương hiệu (xem phụ lục).<br />
<br />
Theo Phan Đình Quyề n và cs. (2010), cá c mức đô ̣<br />
nhâ ̣n biế t bao gồ m: không hề nhận biế t thương<br />
hiệu là gì, nhận biết nhưng cầ n phải có gơ ̣i ý hoặc<br />
hỗ trơ ̣ và nhận biế t đầ u tiên. Theo Lê Xuân Tùng<br />
(2005), mức độ nhận biết thương hiệu có thể chia<br />
thành ba cấp độ khác nhau: nhận biết đầu tiên,<br />
không nhắc mà nhớ và thấp nhất là nhắc mớ i nhớ.<br />
Như vậy, cá c cấp đô ̣ nhâ ̣n biế t thương hiệu bao<br />
gồ m: nhận biết đầu tiên, nhận biế t không cầ n<br />
nhắc, nhận biế t nhưng cầ n phải có gơ ̣i ý hoă ̣c hỗ<br />
trơ ̣ và cuối cù ng là không hề nhâ ̣n biế t thương<br />
hiê ̣u là gì.<br />
<br />
2.2 Phương pháp nghiên cứu<br />
Dữ liệu thứ cấp bao gồm: (1) các thông tin về kinh<br />
tế , chinh tri,̣ văn hóa - xã hô ̣i, ... (2) thị trường sản<br />
́<br />
xuất và tiêu dùng nước mắm, (3) các dữ liệu về cơ<br />
sở Đỉnh Hương như: quy trinh xây dựng thương<br />
̀<br />
hiệu, hoa ̣t đô ̣ng đinh vị thương hiê ̣u và marketing<br />
̣<br />
4P. Các dữ liệu này được thu thập từ trang dữ liê ̣u<br />
điê ̣n tử , báo, tạp chí và từ bá o cá o của cơ sở nước<br />
mắm Đỉnh Hương.<br />
<br />
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang<br />
(2008) cho rằng, nhận biết là yếu tố đầu tiên để<br />
người tiêu dùng phân loại một thương hiệu trong<br />
một tập các thương hiệu cạnh tranh. Theo Lê<br />
Xuân Tùng (2005), nhận biết thương hiệu là giai<br />
đoạn đầu tiên trong tiến trình mua sắm và là tiêu<br />
chí quan trọng để đo lường sức mạnh của thương<br />
hiệu. Trong các mô hình về giá trị thương hiệu<br />
<br />
Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua hai bước:<br />
nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.<br />
66<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 63 – 74<br />
<br />
Part B: Political Sciences, Economics and Law<br />
<br />
Bước 1 - Nghiên cứu sơ bộ: (1) Nghiên cứu sơ bộ định tính dùng để khám phá, điều chỉnh và bổ sung<br />
các biến quan sát đo lường khái niệm nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu này thực hiện thông qua kỹ thuật thảo<br />
luận nhóm với người tiêu dùng (n = 10). Kết quả<br />
của bước này dùng để phác thảo bảng hỏi. (2)<br />
Nghiên cứu sơ bộ - định tính được thực hiện tiếp<br />
theo để kiểm tra những sai sót và hiệu chỉnh bảng<br />
hỏi đã phác thảo ở bước nghiên cứu sơ bộ định<br />
tính. Nghiên cứu này thực hiện bằng phương pháp<br />
phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi (n =<br />
10), mẫu chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận<br />
tiện.<br />
<br />
cho viê ̣c đề xuấ t giả i phá p phá t triể n thương hiê ̣u<br />
nước mắ m Đỉnh Hương.<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO<br />
LUẬN<br />
3.1 Hiện trạng hoạt động marketing của cơ sở<br />
nước mắm Đỉnh Hương<br />
Phân khúc thi trườ ng, lựa chọn thi trường mu ̣c<br />
̣<br />
̣<br />
tiêu: Hiê ̣n ta ̣i, viê ̣c phân khúc thi ̣ trường và lựa<br />
chọn thị trường mục tiêu của cơ sở Đinh Hương<br />
̉<br />
chưa thâ ̣t sự rõ ràng và cu ̣ thể . Tuy nhiên cơ sở có<br />
chú ý đến hai tiêu thức: (1) tiêu thức về điạ lý là<br />
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, trước tiên là<br />
thi ̣ trườ ng tỉnh An Giang (ưu tiên tập trung ở<br />
thành phố Long Xuyên); (2) tiêu thức về hà nh vi<br />
là lý do mua hàng (mua để sử dụng và làm quà<br />
tặng) và lợi ích tìm kiế m (nước mắ m chấ t lươ ̣ng<br />
có hàm lươ ̣ng đa ̣m cao).<br />
<br />
Bước 2 - Nghiên cứu chính thức: được thực hiện<br />
bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên<br />
cứu này được thực hiện thông qua phương pháp<br />
phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng. Ở bước này,<br />
mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện (n = 222)<br />
và được thu thâ ̣p ta ̣i các phường trung tâm của<br />
thà nh phố Long Xuyên như: Mỹ Bình, Mỹ Long,<br />
Mỹ Xuyên, Mỹ Phước, Mỹ Quý , Mỹ Hò a, Binh<br />
̀<br />
Khá nh, Đông Xuyên và Mỹ Thớ i. Việc chọn khu<br />
vực chọn mẫu chỉ thực hiện ở thành phố Long<br />
Xuyên là để nghiên cứu mức độ nhận biết thương<br />
hiệu ngay nơi đặt trụ sở của cơ sở và cũng là địa<br />
bàn phân phối chính như thế nào, việc không chọn<br />
mẫu nghiên cứu ở TPHCM (thị trường chính thứ<br />
2) là hạn chế của nghiên cứu này.<br />
<br />
Sả n phẩ m: Cơ sở đã nghiên cứu và chọn ra<br />
nguồn nguyên liệu tốt nhất để cho ra sản phẩm 35<br />
ođạm, 55 ođạm, 65 ođạm va hiê ta là 72 ođạm.<br />
̣n ̣i<br />
̀<br />
Đối vớ i sả n phẩ m có đô ̣ đa ̣m cao, cơ sở không<br />
thiế t kế da ̣ng sản phẩm có thể tích lớn để trá nh<br />
trường hợp có nhiề u cá nhân và tổ chứ c mua sả n<br />
phẩm nước mắ m Đỉnh Hương có đô ̣ đa ̣m cao về<br />
pha chế thành cá c sản phẩm có đô ̣ đạm thấ p hơn<br />
để bá n ra thị trường và ca ̣nh tranh về giá bán vớ i<br />
sả n phẩ m chính hiệu củ a minh.<br />
̀<br />
Giá : Cơ sở Đinh Hương định giá dựa và o giá<br />
̉<br />
thành, giá của đối thủ cạnh tranh và áp du ̣ng chính<br />
sá ch giá linh hoa ̣t theo từng đối tươ ̣ng và chủ ng<br />
loại sản phẩm. Hiện ta ̣i, giá bá n củ a cơ sở cao hơn<br />
giá bá n của đối thủ ca ̣nh tranh do chi phí sả n xuấ t<br />
cao hơn. Vì vâ ̣y cơ sở Đỉnh Hương cần có giải<br />
pháp để hạ giá thành sản phẩm để có ưu thế ca ̣nh<br />
tranh về giá .<br />
<br />
Phương pháp tinh huố ng dùng để thực hiện nghiên<br />
̀<br />
cứu; Phương pháp tầ n số , thố ng kê mô tả để phân<br />
tich thông tin về mẫu nghiên cứu, mứ c đô ̣ nhâ ̣n biế t<br />
́<br />
thương hiê ̣u; Phương pháp hệ số tin cậy<br />
Cronbach’s Alpha dùng để đánh giá đô ̣ tin câ ̣y củ a<br />
thang đo trước khi tiế n hà nh phân tích nhân tố ;<br />
Phương pháp phân tích EFA dùng để rú t go ̣n mô ̣t<br />
tâ ̣p k biế n quan sá t trong hê ̣ thố ng nhâ ̣n diê ̣n<br />
thương hiê ̣u thà nh mô ̣t tâ ̣p F (F