GiẢI THÍCH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU
lượt xem 42
download
Giả sử có một con tàu (11) trên biển lâm nạn, đầu tiên từ tàu các tín hiệu cấm cứu lập tức được thuyền trưởng tàu bị nạn truyền phát đi thông qua các thiết bị vô tuyến trên tàu, đồng thời tín hiệu đó cũng sẽ được hệ thống EPIRB (8) tự động phát đi (nếu tàu chẳng may bị đắm). Ngay lập tức tín hiệu này sẽ được INMARSAT (4), COSPAS SARSAT (5) cùng các tàu hành hải lân cận (10) và các trạm HF, MF, VHF (6) trên bờ gần đó tiếp nhận....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GiẢI THÍCH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU
- GiẢI THÍCH NGUYÊN LÝ HO ẠT ĐỘNG Giả sử có một con tàu (11) trên biển lâm nạn, đầu tiên từ tàu các tín hiệu cấm cứ u lập tứ c đư ợ c thuyền trư ở ng tàu bị nạn truyền phát đi thông qua các thiết bị vô tuyến trên tàu, đồng thờ i tín hiệu đó cũng sẽ đư ợ c hệ thống EPIRB (8) tự đ ộng phát đi (nếu tàu chẳng may bị đắm). Ngay lập tức tín hiệu này sẽ đư ợ c INMARSAT (4), COSPAS SARSAT (5) cùng các tàu hành hải lân cận (10) và các trạm HF, MF, VHF (6) trên bờ gần đó tiếp nhận. Đến lư ợ t mình, hệ thống INMARSAT, COSPAS SARSAT và các tàu lân cận lập tứ c truyền phát tín hiệu cấp cứ u mà mình tiếp nhận đư ợ c về các trạm mặt đất (2) và các trung tâm kiếm soát địa phươ ng (3) và tất cả các tàu hành hải lân cận (10). Các tàu lân cận còn có nhiệm vụ truyền phát lại các thông tin này vào không trung cho tất cả các tàu, trạm có thể thu nhận đư ợ c. Như vậy trong khoảng thờ i gian rất ngắn, không chậm trễ, một hệ thống liên lạc toàn cấu, hoặc ít nhất là trong một khu vự c nhất định đã đư ợc lư u thông (kết nối thông tin), các trung tâm tìm kiếm cứ u nạn (3) bắt đầu khở i động và triển khai ngay công việc tìm kiếm và cứ u nạn bằng cách gử i đi lập tứ c các tàu dịch vụ SAR (7) ra hiện trư ờ ng tai nạn. Trong các tín hiệu câp cứ u từ tàu hoặc EPIRB đều có thông báo vị trí tàu bị nạn, còn các thiết bị SART phát các tín hiệu nhận dạng giúp tàu dịch vụ SAR, các tàu lân cận tiếp cận nhanh chóng tàu bị nạn và thự c hành cấp cứ u. PHÂN VÙNG BiỂN Vùng biển A1: Là vùng biển trong phạm vi phủ sóng vô tuyến điện thoại của ít nhất một trạm VHF bờ biển, bề rộng vùng này đư ợ c xác định bở quốc gia ven biển (khoảng 20-50nm). Vùng A2: Là vùng biển ngoài vùng A1, nằm trong phạm vi phủ sóng vô tuyến điện thoại của ít nhất một trạm MF bờ biển, bề rộng vùng này đư ợ c xác định bở quốc gia ven biển (khoảng 50-400nm). Vùng A3: Là vùng biển ngoài vùng A1, A2, nằm trong phạm vi phủ sóng vô tuyến của một vệ tinh đ ịa tĩnh INMARSAT (từ 70 độ N – 70 độ S). Vùng A4: Là vùng biển ngoài vùng A1, A2, A3 (từ 70 độ N và 70 độ S trở lên).
- PHÂN VÙNG BiỂN 50 nm 400 nm 50 nm Yêu cầu thiết bị GMDSS trên tàu Thiết bị Vùng A1 VùngA2 VùngA3 VùngA4 VHF sử dụng DSC có x x x x thể phát và thu thông tin cấp cứ u trên kênh 70, tần số 156,525kHz SART có khả năng hoạt x x x x động trên dải tần 9GHz A A A A NAVTEX EGC Receivers B B B B EPIRB4,6GHz hoặc x x x C 1,6GHz VHF Portable cho x x x X xuồng cấp cứ u MF R/T + DSC x x x
- THÔNG TIN LIÊN L ẠC Phát báo động BẰNG GMDSS cứu nạn 2. Khẩn cấp Báo nhận 3. An toàn Lưu thông cứu nạn 1. Cứu nạn (Distress) Phát báo động chuyển tiếp C.nạn 4. Thông tấn c.cộng Báo nhận 5. Thử thiết bị từ trạm bờ 6. Điều kiện đặc biệt Báo nhận thu đư ợ c từ tàu khác Ngày 26 tháng 04 năm 1996 Thủ tư ớng I. chính phủ đã ban hành quyết định số 269/TTg Về quy hoạch hệ thống các đài thông tin duyên hải Việt Nam đ ến năm 2000 và đ ịnh hướng đến năm 2010 Mục tiêu: 1. Nâng cấp và phát triển hệ thống các đài thông tin Duyên Hải Việt Nam đáp ứng đầy đủ các quy định của hệ thống an toàn và cấp cứu hàng hải toàn cầu (GMDSS). 2. Làm chủ thông tin mặt biển khu vực, bảo đảm phục vụ mọi lưu lượng theo yêu cầu bằng mọi phương thức kỹ thuật.
- Theo quyết định này, tập trung xây dự ng: Hải Phòng Đà Nẵng 5 đài đăng ký Nha Trang quốc tế Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh Móng Cái Hạ Long Bến Thuỷ 6 đài quốc gia Quy Nhơn Cần Thơ Kiên Giang
- Giới thiệu các đài thông tin duyên hải Việt Nam SoáTT Teâ ñaø ni SoáÑT Taà soátröï Giôøtröï n c c Ghi chuù Qui Nhôn 056.891333 8785 Khz 24/24 giôø 8 radio 056.891334 8149 Khz Nha Trang 058.590098 6215 Khz 24/24 giôø 9 radio 058.590099 8291 Khz H aû Phoø g Radio i n 6215 KHz H oàChí Minh 08.9400283 l aøtrung taâ xöû m lyù 10 8291 Khz 24/24 giôø radio 08.9404148 t hoâ g tin vuø g 3 n n 12290 Khz (TTXLTT-III Vuõ g Taø n u 064.852890 6522 Khz 11 24/24 giôø radio 064.811596 8291 Khz 071.841240 12 Caà Thô radio n 8170 Khz 24/24 giôø 071.884896 Kieâ Giang n 077.812603 8158 Khz 24/24 giôø 13 radio 077.812604 Ngày 30 tháng 7 năm 1997 Thủ tư ớng Chính II. phủ ra Quyết định số 597/TTg Phê duyệt dự án khả thi đầu tư xây dựng hệ thống các đài thông tin Duyên hải đến năm 2000 và định hướng sau năm 2000. Mục tiêu đầu tư : Xây dựng mới và nâng cấp các đài thông tin Duyên hải nhằm mục đích phủ sóng vô tuyến các vùng biển A1, A2, A3 bằng các sóng VHF, HF, MF và vệ tinh, đồng thời nối mạng với các hệ thống thông tin trong nước và quốc tế. Vào năm 2001, Bộ Thuỷ sản cũng trình Chính phủ xin đ ầu tư xây dựng một hệ thống đài thông tin duyên hải nhưng không được phê duyệt
- PHÂN CHIA y ÁC VthNG PHỦnăm 2VÔ TUYẾNư ớng III. Ngà C 21 Ù áng 8 SÓNG 007 Thủ t CỦA ViỆ NAM Chính phủ đã ký QuyT ết định số 137 /2007/QĐ- TTga)Vùng biển A1: án tổ chức thông tin phục vụ phê duyệt đề Làcông táển phòng, chốngphủ sóng của hệbiển. Tổng có vùng bi c thuộc phạm vi thiên tai trên thống VHF bávốnnhầu bư là 35 hảic dự án của Đề án dự tính: n kí đ từ t ờ cho cá lý. b) Vù tỷ biển A2: 231,355 ng đồng. Là vùng biển nằm ngoài vùng biển A1, thuộc phạm vi phủ sóng của hệ thống HF có bán cơ sởthạbầngàk250 hảihiện có Nâng cấp kính ừ t ờ l ỹ thuật lý. c) Vùng biển A3: Là vùng biển nằm ngoài vùng biển A1 và A2, có phạm vi từ 70o c ĩ bắc đến 70o vTổ chức àại ằmthống thông tin duyên hải ĩ nam v l n hệ trong vùng phủ sóng Mụ vtiêu của hệ thống HF và hệ thống Inmarsat. d) Vùng biển A4: Là vùng biển có phạm vi từ trên 70o vĩ bắc đến 70o vĩ nam, Nâng cao trách nhiệm của Việt Nam thuộc phạm vi phủ sóng của hệ thống HF và hệ thống trong phối hợp tìm kiếm cứu nạn quốc tế Cospas-Sarsat.
- SƠ ĐỒ PHÂN CHIA CÁC VÙNG CỦA VIỆT NAM 35 nm 250nm
- TRANG THIẾT BỊ TỐI THIỂU TÀU, THUYỀN HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN 1. Đối với tàu vận tải Thieábò t V uøg bieå n n A1 A2 A3 A4 Thieábòthu phaùvoâ t t tuyeá VHF (DSC) n v vvv SART (2) Heäthoág phaù ñaù rada tìm kieá cöù naï v v v v n tp mun (baêg taà haøg haû9.2-9.5GHz) nnn i M aù thu NAVTEX (nghieä vuïchöõ ng heï ) y p baê p A AAA M aù thu EGC (goï nhoù ñaøtaø qua veä y i miu tinh Inmarsat) B B B B Phao chæ o vòtrí khaå caá voâ baù n p tuyeá Epirb n v v vC M aù thu phaùvoâ y t tuyeá VHF caà tay (2 hoaë 3) n m c v vvv M aù thu phaùvoâuyeá MF (DSC) y ttn vvv Thieábòthu phaùveâ t t tinh Inmarsat – A, B, C vvv M aù thu phaùvoâ y t tuyeá HF (vôùDSC vaø n i Telex) vvv
- 2. TÀU, THUYỀN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN: + Hoạt động ở vùng biển A2: Là nhóm có nhu cầu thông tin liên lạc vớ i đất liền cao, tập trung đối vớ i các tàu có lắp máy công suất từ 90CV trở lên làm các nghề: Câu (mự c và cá ngừ đ ại dươ ng), Rê và một số tàu làm nghề lư ớ i kéo cá đáy, vây sâu. * Máy định vị vệ tinh GPS; * Máy thu phát vô tuyến sóng ngắn HF; * Máy thu chuyên dụng thông tin dự báo thiên tai (SSB); * Phao EPIRB phát tín hiệu báo nạn qua hệ thống thông tin vệ tinh Cospas-Sarsat hoạt động băng tần 121.5/243 MHz và 406 MHz; * Thuyền trư ở ng phải đư ợ c tập huấn hoặc đào tạo để sử dụng thành thạo trang thiết bị trên tàu; * Hư ớ ng tớ i trang bị thiết bị Inmarsat. 2. TÀU, THUYỀN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN: + Hoạt động ở vùng biển A3: Nhu cầu thông tin liên lạc vớ i đất liền cao, hoạt động dài ngày trên ngư trư ờ ng và tập trung đối vớ i các tàu có lắp máy công suất từ 400CV trở lên; làm các nghề: Câu (mự c và cá ngừ đại dươ ng). * Máy định vị vệ tinh GPS; * Máy thu phát vô tuyến sóng ngắn HF; * Máy thu chuyên dụng thông tin dự báo thiên tai (SSB); * Phao EPIRB phát tín hiệu báo nạn qua hệ thống thông tin vệ tinh Cospas-Sarsat hoạt động băng tần 121.5/243 MHz và 406 MHz; * Máy thu phát vệ tinh Inmarsat C (phụ thuộc điều kiện chủ tàu; khuyến khích trang bị); * Thuyền trư ở ng và các thuyền viên phải đư ợ c tập huấn hoặc đào tạo để sử dụng thành thạo trang thiết bị trên tàu; * Hư ớ ng tớ i trang bị theo tiêu chuẩn GMDSS.
- T tướng C.phủ TỔ CHỨC Bộ Quốc BCĐ PCLB Bộ GTVT UB Quốc BộNN&P Bộ Ngoại VP Trung ương phòng C.phủ TNT giao gia TKCN THÔNG TIN Trung tâm TKCN hàng hải khu TÌM vự c 1 Các phương tiện và lự c Trung tâm TKCN KIẾM lượng tìm Bộ Tư lệnh Cục Hàng hải hàng hải khu kiếm cứ u Bộ đội B.phòng Vietnam MRCC vự c 2 nạn Quốc gia CỨU Trung tâm TKCN hàng hải khu NẠN vự c 3 TÀU VẬN Bộ đội Biên Hệ thống của Đài Thông các tổ chức, phòng tin Duyên TẢI cá nhân khác hải Tàu vận tải Bộ Giao thông Bộ Vận tải NN&PTNT TỔ Cục Hàng hải VN Cục BVNLTS CHỨC (CSDL Quốc gia tàu vận (CSDL Quốc gia tàu thuyền đánh tải) bắt hải sản) THÔNG Mạng viễn thông Mạng viễn TIN QUẢN thông UBND tỉnh, tp Cảng vụ LÝ Sở NN&PTNT - CSDL tỉnh TÀU, RFID Nhân công hoặc Mạng viễn THUYỀN G.đoạn 2 phươ thức khác(G.đoạn 1) ng thông Đồn biên Tàu thuyền phòng vận tải N.công RFID G.đoạn 1 G.đoạn 2 a) Quản lý tàu, thuyền trên biển Tàu thuyền đánh bắt hải sản
- T. tướng Chính phủ UBQG Bộ GTVT Bộ Quốc Bộ VP BCĐ NN&PTNT TKCN C. phủ phòng PCLB TW BCHPCLB&TKCN Cục Hàng hải VN Bộ Tư lệnh tỉnh, thành phố (CSDL Quốc gia Bộ đội Biên (CSDL tỉnh) tàu vận tải) phòng b) Quản lý tàu, thuyền khi có thông báo thiên tai Hệ thống Đài Thông tin Đồn, trạm của các TC, Duyên hải Biên phòng cá nhân k há c GPS+HF GPS+HF GPS+Inmarsat C GPS+HF Tàu thuyền đánh Tàu vận tải GPS+HF bắt hải sản HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ KHAI THÁC THÔNG TIN CHO TÀU THUYỀN ĐÁNH CÁ 1. Thông tin cấp cứu khẩn cấp Trong trường hợp các phương tiện gặp sự cố có thể dẫn đến nguy hiểm cho an toàn của phươ tiện và sinh ng mạng của thuyền viên. Bạn hãy gọi khẩn cấp hoặc cấp cứu tới các đài duyên hải để kêu gọi được giúp đỡ. 1.1. Tần số sử dụng Một trong các tần số như : 2182 Khz; 6215 Khz; 8291 Khz; 12290 Khz; 7903 Khz; 7906 Khz. Gọi cấp cứu đến tất cả các đài duyên hải (tần số 8291 Khz ) 1.2. Gọi cấp cứu Gọi cấp cứu trực tiếp đến một đài
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 14: Chương trình điều khiển thang máy
42 p | 2113 | 881
-
Chương 15: Giải thích nguyên lý hoạt động của chương trình điều khiển
25 p | 732 | 341
-
Nguyên Lý hoạt động nguồn UPS
6 p | 1316 | 337
-
Chương 11: Các tập lệnh sử dụng trong chương trình điều khiển thang máy
7 p | 513 | 282
-
Ngân hàng câu hỏi môn Kỹ thuật cảm biến
16 p | 612 | 164
-
Bài 6 SỮA CHỮA - BẢO DƯỠNG DẪN ĐỘNG PHANH BẰNG KHÍ NÉN
18 p | 603 | 146
-
HỆ THỐNG LẠNG CÔNG NGHIỆP
0 p | 484 | 119
-
Bài giảng học phần Nguyên lý làm lạnh: Bài 8 - ThS. Nguyễn Kim Luyện
25 p | 328 | 67
-
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
11 p | 526 | 54
-
Giáo trình Khí cụ điện: Phần 1 - Đỗ Thanh Lịch - CĐN Đà Lạt
58 p | 270 | 54
-
Bài giảng Thiết bị và cáp viễn thông - Bài 6: Tổng đài nội bộ Pabx
112 p | 110 | 11
-
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô - xe máy (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
75 p | 21 | 11
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ABS (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng 9+) - Trường CĐ Kiên Giang
45 p | 25 | 8
-
Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
81 p | 18 | 6
-
Giáo trình Thực tập điện tử cơ bản (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười
103 p | 11 | 6
-
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười
67 p | 17 | 4
-
Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều khiển tự động ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Gia Lai
129 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn