Giảng văn. SÓNG (Xuân Quỳnh)
lượt xem 13
download
Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu: chân thành, nồng hậu, say đắm, nồng nàn, phóng khoáng, bạo dạn. 2. Cảm nhận được nét nổi bật về nghệ thuật trong bài thơ: hình tượng sóng và em. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giảng văn. SÓNG (Xuân Quỳnh)
- Ngày soạn: 10/ 02/ 2006 Tiết PPCT: 69_Giảng văn. Bài SÓNG (Xuân Quỳnh) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu: chân thành, nồng hậu, say đắm, nồng nàn, phóng khoáng, bạo dạn. 2. Cảm nhận được nét nổi bật về nghệ thuật trong bài thơ: hình tượng sóng và em. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Phân tích hình tượng nhân vật Nguyệt? - Phân tích tình huống truyện?
- 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Sóng -> vẻ đẹp tâm hồn người con gái trong tình yêu. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Vài nét về tác giả: H: Qua tiểu dẫn, em biết gì về Xuân Quỳnh? - X.Q là nhà thơ của tình yêu. - Thơ: trong sáng, giản dị, - Nét chính về cuộc đời? hồn nhiên. - Đặc điểm sáng tác? II- Bài thơ “Sóng”: GV giảng thêm. 1. Cảm nhận chung: HS đọc bài thơ. - Aâm hưởng: khi nhịp H: Nêu cảm nhận chung?(Aâm hưởng? Nhịp nhàng, êm dịu, khi dạt dào, điệu? Kết cấu?). sôi nổi như sóng và tình yêu của em. GV dạy song song hai hình tượng Sóng và Em. - Kết cấu: sóng đôi sóng – em. Sóng -> em. Ý tưởng không mới nhưng cách diễn đạt mới: giản dị mà chân thật, hồn nhiên và sâu sắc. 2. Phân tích: a) Hình tượng Sóng: H: “Sóng” được miêu tả bằng thủ pháp nghệ
- thuật gì? - Nhân hóa. H: Những cung bậc tình cảm của “em”? - Sóng đôi với em. => Có sự đối lập bên trong, - “Em” trăn trở vì điều gì? luôn vỗ liên hồi đến bờ, luôn - Tác giả phân tích những biểu hiện của tìm ra bể -> vĩnh hằng. tình yêu như thế nào? b) Em: GV tình yêu gắn với nỗi nhớ: trong ca dao, - Biện pháp liên tưởng sóng trong thơ Hồ Xuân Hương, trong Chinh phụ đội ngâm … thể hiện khát vọng hạnh phúc nhưng chưa bày tỏ trực tiếp như Xuân Quỳnh. -> tâm trạng nngười con gái đang yêu: H: Trong tâm thức dân tộc, ông cha quan niệm tình yêu như thế nào? (gắn với hôn + Khát khao, bồi hồi, biến nhân, thủy chung). động khác thường. GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý. + Trăn trở -> lí giải tình yêu. HS đọc khổ thơ Cuộc đời tuy dài thế … về xa. + Nhớ nhung da diết -> nỗi nhớ được miêu tả mãnh liệt: H: Hình ảnh nào tương phản với nhau? bao trùm không gian, thời - Cuộc đời dài >< năm tháng qua gian, tiềm thức. - Biển rộng >< mây bay về xa. => Tình yêu chân thành, tha thiết, mạnh dạn. Em có nhận xét gì về các cặp quan hệ từ: “tuy – vẫn”, “dẫu –vẫn”. Các cặp đại từ nói lên + Thủy chung -> tình yêu
- điều gì? phải được nâng niu, gìn giữ. GV khổ cuối là khát vọng lớn lao của em. + Tin tưởng vào sức mạnh của tình yêu. H: Em hiểu khát vọng ấy như thế nào? Ý nghĩa nhân văn thể hiện trong khổ thơ? + Phảng phất lo âu >< không tuyệt vọng -> quyết tâm sống GV bổ sung -> ghi bảng. hết mình chiến thắng cái hữu hạn của đời người. - Khổ cuối: Khát vọng hoá thân -> tình yêu vĩnh hằng/ Tình yêu gắn với cuộc đời -> giá trị nhân văn. III- Tổng kết: - Chủ đề: ca ngợi tình yêu đẹp – tình yêu gắn với cuộc đời. HS khái quát. - Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ. - Tư tưởng chủ đề Tp. - Hình tượng Sóng – em -> - Những thành công về nghệ thuật của hình tượng nghệ thuật giàu TP? giá trị biểu cảm, giá trị thẩm mỹ. GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết.
- 4. Củng cố: Tâm hồn người con gái đang yêu trong bài thơ? Hướng dẫn: * Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung. * Chuẩn trả bài số 5 (Nghị luận văn học): - Xem lại yêu cầu của đề. - Lập dàn bài khái quát. * Chuẩn bị bài Ôn tập VHVN từ CMT8/1945 đến 1975 theo câu hỏi Sgk.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bình giảng bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
9 p | 2301 | 1127
-
Đề bài: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh.
2 p | 312 | 63
-
Sóng - Xuân Quỳnh nhẹ nhàng và sâu lắng
14 p | 375 | 56
-
TÀI LIỆU: SÓNG – XUÂN QUỲNH
7 p | 221 | 52
-
Tổng hợp 3 bài văn mẫu "Phân tích khổ 5, 6, 7 trong bài thơ "Sóng" Xuân Quỳnh"
11 p | 1706 | 52
-
Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh
6 p | 334 | 45
-
Ôn thi ĐH - Sóng - Xuân quỳnh
8 p | 211 | 39
-
Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng
5 p | 286 | 38
-
Xuân Quỳnh - người tìm câu trả lời trong yêu thương
11 p | 120 | 31
-
4 bài văn mẫu cảm nhận về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
21 p | 257 | 28
-
Soạn bài thơ Sóng - XUân QuỳnhSÓNG (Xuân Quỳnh)
7 p | 267 | 20
-
Bài giảng 12: Sóng (Xuân Quỳnh)
31 p | 102 | 7
-
GỢI Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH
5 p | 131 | 6
-
Sóng- Biểu tượng của tình yêu đằm thắm hoà quyện với mãnh liệt...
5 p | 66 | 5
-
"Sóng” là bài thơ tình tiêu biểu của Xuân Quỳnh, thể hiện một tâm hồn luôn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương gắn bó. Anh (chị) hãy bình giảng khổ thơ dưới đây để làm sáng tỏ nhận định trên: "Con sóng dưới lòng sâu(...) Hướng về anh một phương"
4 p | 36 | 4
-
Bình giảng đoạn thơ sau: "Con sóng dưới lòng sâu... Hướng về anh một phương" trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
4 p | 61 | 3
-
Bình giảng nét đặc sắc nghệ thuật qua khổ thơ sau: “Con sóng dưới lòng sâu... cả trong mơ còn thức” trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
7 p | 62 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn