intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Âm nhạc 8 bài 4: Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Giọng cùng tên. Tập đọc nhạc: TĐN số 4

Chia sẻ: Trần Kim Ngân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

367
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 8 bài 4: Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Giọng cùng tên. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 8 bài 4: Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Giọng cùng tên. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Âm nhạc 8 bài 4: Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Giọng cùng tên. Tập đọc nhạc: TĐN số 4

  1. Ngày soạn : Tuần : KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày dạy : Tiết :  BÀI 4 ÔN TẬP BÀI HÁT : HÒ BA LÍ NHẠC LÍ : THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG GIÁNG Ở HOÁ BIỂU TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4 I.Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.Kiến thức :- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát - Biết hoá biểu các bản nhạc có 2 loại: một loai có các dấu thăng và một loại có các dấu giáng. 2.Kỹ năng : - Biết các dấu thăng, giáng ở hoá biểu được xuất hiện theo trình tự quy định, biết viết đúng hoá biểu. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. II. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 4 2. Chuẩn bị của sinh : SGK, đọc nốt bài TĐN số 4 III.Tiến trình dạy học:
  2. 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát) 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng I. Ôn hát: Hò ba lí HS ghi bài Dân ca Quảng Nam GV đàn - Luyện thanh: Đọc gam Cdur HS l. thanh - Ôn tập: GV đàn - GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát HS nghe GV yêu cầu - Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV HS trình bày nghe và sửa sai cho các em - Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện GV h/dẫn HS thực hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài há - Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm GV yêu cầu II. Nhạc lí: HS trình bày GV ghi bảng 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu. HS ghi bài ? Để xác định được giọng điệu của bài hát cần dựa vào những yếu tố nào? (Hoá biểu và nốt kết thúc). GV hỏi HS trả lời ? Hoá biểu là gì? (Là hệ thống dấu thăng, giáng ở đầu khuông nhạc). =>Vậy các dấu #,b sẽ xuất hiện ở hoá
  3. biểu như thế nào? Chúng ta cùng theo dõi để rút ra quy luật đó. a. Hoá biểu có dấu thăng: - 1 dấu thăng: Pha # - 2 dấu thăng: Pha #, đô # GV ghi bảng HS ghi bài - 3 dấu thăng: Pha #, đô #, son # ? Hãy rút ra quy luật về sự xuất hiện của hoá bểu có dấu thăng? (Tính lên Q5, xuống Q4) b. Hoá biểu có dấu giáng. GV hỏi và chốt HS trả lời và - 1 dấu giáng: Si .b ý ghi bài - 2 dấu giáng: Si b, mi b GV ghi bảng HS ghi bài -3 dấu giáng: Si b, mi b, la b (Tính lên Q4, xuống Q5) 2. Giọng cùng tên: a. Ví dụ: - Xác định công thức của giọng C và Cm ? Nhận xét về sự giống và khác nhau của cặp giọng trên? (1 giọng trưởng- 1 giọng thứ; cùng âm chủ; GV yêu cầu khác hoá biểu) =>Đó là giọng cùng tên HS thực hiện GV hỏi ? Giọng cùng tên là gì? b. Khái niệm: Giọng cùng tên là 1 giong trưởng và 1
  4. GV kết luận giọng thứ có chung âm chủ, khác hoá biểu. GV hỏi III. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 – Chim hót đầu HS trả lời xuân (Trích) GV ghi bảng HS ghi bài Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn Nhận xét: ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Nhịp 2/4; ? Bài được viết ở giọng gì, vì sao? (Giọng Đô trưởng - vì nốt kết thúc là nốt đô và không có hoá biểu). GV hỏi ?Cao độ gồm những nốt nào ?( C-D-E-F-G-A) HS trả lời ? Nốt cao nhất ? ( Nốt la) ? Nốt thấp nhất ? (Nốt đô) ?Trường đô gồm những nốt nào ? (đen,đơn,đơn chấm dôi,nốt móc kép) -Âm hình tiết tấu : - Đọc tên nốt nhạc - .Chia câu: ? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? ( 4 câu) GV yêu cầu -. Luyện thanh : Đọc gam C HS đọc nốt GV hỏi - Tập đọc từng câu: HS chia câu
  5. GV đàn - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em HS đọc gam C cảm nhận. GV đàn - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần , hs nghe, HS nghe và đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. cảm nhận GV đàn và - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu h/dẫn Hs nghe và đọc 2. nhạc - Tiến hành dạy theo lối móc xích đến hết các câu trong bài - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách GV yêu cầu HS thực hiện - Ghép lời ca :Các HS khác1 lắng nghe GV đệm đàn và - Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và chỉnh sửa .Gv h/dẫn chú ý nghe và sửa sai. GV yêu cầu - Cả lớp đọc nhạc và ghép lời với nhạc đệm 1 HS ghép lời - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau HS thực hiện đó đổi lại - Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa GV hướng dẫn HS đọc sai. GV đệm đàn - Kiểm tra một vài cá nhân GV điều khiển HS trình bày
  6. 4.Củng cố : -Tìm một vài cặp giọng cùng tên – xác định hoá biểu? 5.Dặn dò ; - Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và vỗ tay theo phách,ôn lại bài hát - Chuẩn bị tiết 13: Xem trước ANTT một số nhạc cụ dân tộc Rút kinh nghiệm sau dạy : …………………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2