GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát Em đi chơi thuyền
lượt xem 49
download
Nghe hát: Vận động theo nhạc: Trò chơi âm nhạc: TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu:Cò lả. Vỗ tay theo tiết tấu nhanh. Giọng hát to, giọng hát nhỏ.Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát Em đi chơi thuyền
- GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát Em đi chơi thuyền Cò lả. Nghe hát: Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu nhanh. Trò chơi âm nhạc: Giọng hát to, giọng hát nhỏ. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Cò lả" của dân ca Bắc Bộ. II. Chuẩn bị:
- - Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa.... III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Câu đố: - Dạ vịt con. "Con gì chân ngắn Mà lại có màng Mỏ dẹt màu vàng Hay kêu cạp cạp"? - Dạ con vịt bơi dưới nước. - Thế con vịt nó bơi được ở - Dạ con thuyền. đâu? - Ngoài con vịt bơi ở dưới nước còn có cái gì bơi được dưới nước - Dạ thích. nữa? - À, đúng rồi chiếc thuyền bơi
- được dưới nước, cô cũng có một bài hát nói về một em bé đi chơi thuyền đó là bài "Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường. Hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe nha, các con có thích không? 2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả - Lần 1: hát + đàn. lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Dạ bài "Em đi chơi thuyền" của - Đàm thoại: nhạc sĩ Trần Kiết Tường. • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào? - Bài hát này vui, nói về em bé đi • Các con thấy bài hát này chơi thuyền. như thế nào? (về nhịp điệu, về nội
- dung). • Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này vui tươi, dí dỏm. Về - Dạ có ạ. nội dung nói về một em bé đi thảo cầm viên chơi thuyền con vịt nó bơi rất là nhanh. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả • Vậy các bé lớp mình có lớp, tổ, nhóm, cá nhân). muốn cùng với cô hát bài hát "Em đi chơi thuyền" không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc. b. VĐTN: - Để bài hát thêm sinh động, cô mời các con cùng vỗ tay theo tiết
- tấu nhanh. - Lần 1: Cả lớp + đàn. - Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn. - Lần 3: Nhóm bạn gái + đàn. - Bài hát "Cò lả" của dân ca Bắc - Lần 4: Cá nhân + đàn. Bộ. => Sau mỗi lần hát và vận động - Bài hát nhẹ nhàng... nói về con cò cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, đi kiếm ăn... trường độ cũng như VĐ của bài hát. c.Nghe hát: - Cô hát cho trẻ nghe bài "Cò lả" dân ca Bắc Bộ. - Lần 1: Cô hát + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con - Trẻ thích thú khi chơi. nghe bài gì? Thuộc dân ca nào? • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nội dung, về nhịp
- điệu). • Bài hát này nói về con cò bay cao rồi lại bay thấp, bay từ cửa Phủ bay ra cánh đồng. • Nhịp điệu nhẹ nhàng, êm ái, chậm rãi. - Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa. d. TCÂN: - Trò chơi "Giọng hát to, giọng hát nhỏ". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. - Cho bé chơi 4-5 lần. 3. Kết thúc:
- - Nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn. - Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc). Chuẩn bị: II. - Như tiết 1. Hướng dẫn: III. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Trẻ chơi. - Chơi "Thỏ chị, thỏ em". - Cô vừa đàn cho các con nghe bài - Cô đàn một đoạn của bài hát hát "Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ
- và cho trẻ đoán tên giai điệu của bài Trần Kiết Tường. hát đó là gì? - Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ học thuộc để hát múa thật hay bài hát này nhé. 2. Tiến hành: - Trẻ hát và vận động theo yêu cầu a. Dạy hát + VĐTN: của cô. - Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + - Thưa cô vỗ tay theo phách, chậm, VTTTTNhanh + Đàn. phối hợp... - Cô chia 4 tổ. Theo các con thì để bài hát này hay hơn các con sẽ làm gì? - À, để bài hát thêm sinh động, các con có thể vỗ tay theo tiết tấu chậm, tiết tấu phối hợp... Bây giờ cô mời (2) . - Lần 2: 1 tổ hát + VTTNhịp +
- Đàn. - Lần 3: 1 tổ hát + VTTPhách + - Trẻ thích thú khi chơi. Đàn. - Lần 4: 1 tổ hát + VTTTTChậm + Đàn. - Lần 5: 1 tổ hát + VTTTTPhối hợp + Đàn. - Bài hát "Cò lả" của dân ca Bắc - Lần 6: kết hợp 4 tổ 1 lúc vừa Bộ. hát, vừa vận động + Đàn. - Trẻ chú ý nghe cô hát. b. TCÂN: - Trò chơi "Giọng hát to, giọng hát nhỏ". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. - Cho trẻ chơi 4-5 lần.
- c. Nghe hát: - Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát đó là gì và của dân ca nào? - Lần 1: Cô hát + Đàn. => Đàm thoại nội dung: Bài hát này nói về con cò bay cao rồi lại bay thấp, bay từ cửa Phủ bay ra cánh đồng. - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ nét mặt. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 7: Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng. ANTT: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi
5 p | 392 | 30
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 4. ANTT: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
5 p | 458 | 19
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 3. ANTT: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi
5 p | 580 | 14
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 7: Tập đọc nhạc: TĐN số 9. ANTT: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn lượn khéo
4 p | 412 | 12
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 5: Học hát: Đi cắt lúa.Nhạc lí: Sơ lược về quãng
5 p | 445 | 12
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 5: Nhạc lí: Nhịp 3/4 và cách đánh nhịp 3/4. ANTT: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
4 p | 507 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 4: Học hát: Khúc hát chim sơn ca
4 p | 356 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 3: ANTT: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
5 p | 283 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
6 p | 345 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 2: ANTT: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo
5 p | 391 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 5: ANTT: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu
5 p | 438 | 7
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 1: ANTT: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
5 p | 428 | 6
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 1: ANTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Mùa xuân nho nhỏ
5 p | 437 | 6
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 7: Học hát: Tia nắng hạt mưa. ANTT: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
4 p | 323 | 6
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 8: ANTT: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu
4 p | 191 | 6
-
Giáo án Âm nhạc 1 bài 8: Học hát Lí cây xanh
4 p | 140 | 5
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài Mở đầu: Giới thiệu Âm nhạc trường THCS. Tập hát Quốc ca
4 p | 141 | 3
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 3: ANTT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia
5 p | 278 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn