GIÁO ÁN: BÀI 1.GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ ( Từ 00 đến 1800)
lượt xem 15
download
Tài liệu giảng dạy về toán học đã được giảng dạy với mục đích cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất, có tính hệ thống liên quan tới toán học. Thông qua tài liệu này giúp các bạn hệ thống lại kiến thức. Chúc các bạn thành công
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN: BÀI 1.GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ ( Từ 00 đến 1800)
- § 1.GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ ( Từ 00 đến 1800) Tiết 16 I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : - Nắm chắc giá trị lượng giác của một góc bất kỳ ( từ 00 đến 1800) - Hiểu được một số hệ thức giữa các giá trị lượng giác đó. 2. Về kỹ năng : - Tính được các giá trị lượng và đơn giản được các hệ thức có chứa các giá trị lượng giác đó. - Chứng minh và vận dụng được cá hệ thức giữa các giá trị lượng giác đó. 3. Về tư duy : - Rèn luyện các thao tác tư duy lôgic : so sánh , phân tích , tổng hợp. - Rèn luyện tư duy lôgic 4. Về thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán và lập luận. - Tích cực , chủ động.
- II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Kiến thức : Chuẩn bị 4 - 6 bài toán. - Phương tiện : Phiếu học tập, đèn chiếu Projecter, đèn chiếu - overhead. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp dựa vào phương pháp trực quan thông qua các hoạt động tư duy và hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1: Kiểm tra bài cũ: 2. Nội dung bài dạy: Hôm nay chúng ta sẽ thảo luận một số bài tập về giá trị lượng giác của một góc bất kỳ ( từ 00 đến 1800) Mục đích là phải tính được giá trị lượng giác của một góc bất kỳ ( từ 00 đến 1800) Chia lớp thành nhiều nhóm , mỗi nhóm từ 4 đến 6 học sinh, cử 1 em làm nhóm trưởng. Hoạt động 1: Phiếu học tập số 1 Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
- a) A = sin2 450 - cos2 1200 + tan2 300 + cos2 1800 - cot2 1350. 3 cos 5 sin biết tan = - 1. b) Tính P = sin cos Bài 2: Đơn giản biểu thức sau: a) A = tan200 + tan400 + tan600 + ……+ tan1400 + tan1600 + tan1800 . b) B = sin(1800 - ). cot .tan(1800 - ) - 2cos( 1800 - 0 0 ).tan ( 0 < < 180 ) Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viên -Phát phiếu học tập 1 Nhận phiếu học tập 1 Bài 1 - Yêu cầu học sinh Thảo luận nhóm 7 a) A = 12 thảo luận nhóm để tìm kết quả. Gợi ý ( nếu cần): b) P = - 4. Bài 1b) Chia tử và mẫu cho cos Bài 2: Bài 2) Lưu ý đến các a) A = (tan200 + tan1600
- )+(tan400 + tan1400 )+ Đại diện nhóm trình góc bù nhau. (tan600 +tan1200 )+ … + bày Yêu cầu đại diện nhóm tan 1800. trình bày và đại diện Đại diện nhóm nhận =(tan200 nhóm khác nhận xét. xét - tan200)+(tan400-tan400 ) Giáo viên chỉnh sữa, + (tan600 -tan600)+ … + nhận xét , đánh giá tan 1800. Ghi nhận kết quả Cho điểm. =0 b) B = sin Hoạt động 2: Phiếu học tập số 2 Bài 1: ( bài 3/ 43 - sgk) Chứng minh các hệ thức sau: a) sin2 + cos2 = 1. 1 b) 1 + tan2 = ( 90 0 ) 2 cos 1 c) 1 + cot2 = (0 0 180 0 ) 2 sin Hoạt động của Hoạt động của Nội dung ghi bảng học sinh giáo viên
- Gọi 3 học sinh Lên bảng trình 3a) lên bảng trình bày . bày Gợi ý ( nếu y cần) 1 3a) lưu ý đến M định nghĩa y x O x -1 1 Ta có : x2 + y2 = OH2 = 1 Vậy : sin2 + cos2 = 1 sin 2 2 b) 1 + tan = 1 + = cos 2 cos 2 sin 2 cos 2 1 ( 90 0 ) = 2 cos cos 2 c) 1 +cot2 = 1 + = sin 2 sin 2 cos 2 sin 2
- 1 = sin 2 3b, c) Dùng các hệ thức lượng Ghi nhận kết giác cơ bản quả. Nhận xét, đánh giá kết quả Hoạt động 3: Phiếu học tập số 3: 1 . Tính giá trị lượng giác còn lại của góc Bài 4: Cho cos = 3
- Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Phát phiếu học tập Nhận phiếu học tập 1 Bài 4: cos = > 0 => 0 < 3 số 3 số 3 < 2 Yêu cầu thảo luận Thảo luận nhóm nhóm để tìm lời giải, Cos2 + sin2 = 1 Gợi ý : Dùng các hệ 8 =>sin2 = 1 - cos2 = 9 thức đã chứng minh được ở bài 3/ 43 sgk Đại diện nhóm 22 => sin = ( vì sin > 0) trình bày kết quả 3 Yêu cầu đại diện nhóm trình bày và 1 * 1 + tan2 = cos 2 đại diện nhóm khác Đại diện nhóm nhận xét. 1 => tan2 = -1= 8 nhận xét cos 2 Giáo viên đánh giá kết quả => tan = 2 2 ( vì tan > 0) Ghi nhận kết quả sin * tan = = 2 2 => cos Yêu cầu học sinh về 1 cot = nhà tìm thêm lời giải 22 khác Củng cố : Xem lại các bài đã giải trong tiết học hôm nay.
- Suy nghĩ về cách tìm các giá trị lượng giác của một góc khi biết một giá trị lượng giác của nó.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Đại Số lớp 10: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
4 p | 362 | 64
-
Giáo án Đại Số lớp 10: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG
5 p | 290 | 63
-
Giáo án Đại Số lớp 10: ÔN TẬP CHƯƠNG VI
6 p | 675 | 59
-
Giáo án Hình Học lớp 10: ÔN TẬP CHƯƠNG II (1)
6 p | 590 | 57
-
Giáo án bài Hàm số lượng giác - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
14 p | 524 | 41
-
Giáo án Đại Số lớp 10: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG (TIẾT 2)
6 p | 262 | 40
-
Giáo án bài Giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0 - 180 - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
4 p | 439 | 31
-
Giáo án Đạo đức 4 bài 1: Trung thực trong học tập
5 p | 245 | 18
-
Giáo án hình học 10 : ÔN TẬP CHƯƠNG
10 p | 210 | 15
-
Giáo án Đại số lớp 11 bài 1: Hàm số lượng giác - Trường THPT Lý Tự Trọng
12 p | 8 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 3: Bài 1
14 p | 23 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 4: Bài 1
11 p | 23 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 3: Các công thức lượng giác (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p | 21 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Hoạt động thực hành và trải nghiệm, Bài 1: Tìm hiểu hàm số lượng giác bằng phần mềm Geogebra (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 11 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 11 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 9 | 2
-
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 5, Bài 1: Khái niệm hàm số (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn