Giáo án bài 18: Thực hành xác định sức nảy mầm của hạt giống - Công nghệ 7 - GV.Hoàng Tuấn
lượt xem 32
download
Mục tiêu của giáo án bài Thực hành xác định sức nãy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống giúp học sinh biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm, làm được các thao tác xử lí hạt giống đúng quy định. Biết cách xác định sức nẩy mầm và tỉ lệ nẩy mầm của hạt giống.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài 18: Thực hành xác định sức nảy mầm của hạt giống - Công nghệ 7 - GV.Hoàng Tuấn
- GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 Thực hành XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG A./Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm. Biết cách xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống. 2.Kỹ năng: Làm được các công việc xác định sức nảy mầm, tỉ lệ n ảy mầm và xử lí h ạt gi ống b ằng nước ấm. Rèn kỹ năng thực hành cẩn thận, chính xác. 3.Thái độ : Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và cùng gia đình xử lí hạt giống. B./Chuẩn bị: - GV: +Mẫu hạt giống: Hạt đậu xanh, hạt ngô. + Dụng cụ : Nhiệt kế, bình nước nóng, chậu, rổ, thùng đựng nước lã, khay men, đĩa Petri. + Vật liệu : Bông, vải thô, giấy thấm. - HS: + Xem trước nội dung bài ở nhà. +Mẫu hạt giống : Hạt ngô, đậu xanh. C./Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Vì sao phaûi gieo troàng ñuùng thôøi vuï ? Xöû lí haït gioáng nhaèm muïc ñích gì ? 2. Giảng kiến thức mới: HĐGV HĐHS Nội dung HĐ1: Tổ chức thực hành - GV nêu mục tiêu của bài TH. - HS lắng I . Vật liệu và dụng cụ: - GV phân nhóm và trí TH cho từng - HS phân chia theo nhóm nhóm. SGK - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Đặt vật liệu và dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra. - Phân công và giao nhiệm vụ cho các - Lắng nghe và nhận nhiệm nhóm. vụ. - GV nhắc nhở HS TH nghiêm túc, giữ vệ sinh và an toàn lao động khi - Lắng nghe. TH. HĐ2: Giới thiệu quy trình TH. II. Quy trình thực hành. - GV : quy trình TH gồm 4 bước. - Lắng nghe và nắm kiến 1. Xử lí hạt giống bằng nước - Lưu ý : Cách pha nước muối: cho thức. ấm: muối hòa tan trong nước khi nào cho trứng gà vào nổi là đạt yêu cầu. (?) - Bước 1 : Cho hạt vào nước Vì sao nước muối lại làm cho trứng - Do tỷ trọng của nước lớn muối để loại bỏ những hạt lép, gà nổi lên. hơn nên đẩy trứng gà nổi hạt lửng. lên. - Bước 2 : Rữa sạch hạt chìm. - Hướng dẫn HS cho hạt giống vào - HS lắng nghe. - Bước 3 : Xác định nhiệt độ rổ và dùng tay khuấy đều, vớt hết hạt của nước. nổi. - Bước 4 : Ngâm hạt trong nước - Rửa sạch các hạt chìm. ấm. - GV Y/C khi XĐ nhiệt độ của nước, chúng ta sử dụng nhiệt kế, không được sử dụng tay để XĐ. - Nhắc nhở HS cần XĐ đúng nhiệt độ của từng hạt giống. - GV: Thời gian ngâm trong nước ấm là 5-10’ và sau đó ngâm tiếp trong
- nước sạch trong 24h 2. Xác định sức nảy mầm và tỉ - GV hướng dẫn các thao tác TH: Xác - HS lắng nghe và nắm quy lệ nảy mầm của hạt giống : định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm trình TH. của hạt. - GV giới thiệu và ghi lên bảng các - HS ghi vào vỡ. - Bước 1 : Chọn mẫu kiểm tra. bước tiến hành thực hiện. - Bước 2 : chuẩn đĩa hay khay - Hướng dẫn HS - HS lắng nghe. gieo hạt. + Lấy hạt định kiểm tra trải trên giấy - Bước 3 : Xếp hạt đã ngâm chia làm 4 phần, lấy 1/4 số hạt. + nước sau 24h vào đĩa. Làm tiếp cho tới khi 1/4 số hạt còn - Bước 4 : Tính sức nảy mầm khoảng 100 hạt. ( Thời gian từ 7-14 ngày ) : + Lấy hạt ngâm trong 24h. SHNM SNM = x 100% (?) Theo em vì sao không lấy ngay 100 100 hạt mang đi ngâm ngay. - Bước 5 : Xác định tỉ lệ nảy - GV NX. mầm. ( Thời gian từ 7-14 ngày ) - GV cần giải thích đk cần đủ cho hạt SHNM nảy mầm: Nhiệt độ, độ ẩm, mầm có SNM = x 100% 100 độ dài = ½ chiều dài của hạt. HĐ3: Thực hành - Yªu cÇu hs tiÕn hµnh thùc hµnh. - C¸c nhãm vÒ vÞ trÝ ®· III. Thực hành. ph©n c«ng ®Ó thùc hµnh. - Thực hành theo nhóm. - Yªu cÇu hs cÇn thùc hµnh cÈn thËn , - L¾ng nghe vµ thùc hiÖn - Xử lí hạt giống bằng nước gi÷ g×n vÖ sinh, an toµn lao ®éng theo yªu cÇu cña gi¸o viªn. ấm. trong thùc hµnh. - Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ - Quan s¸t, gióp ®ì nh÷ng nhãm cßn - Thùc hiÖn ®óng khi cã sù nảy mầm của hạt giống. lóng tóng. ®iÒu chØnh cña gi¸o viªn. - §«n ®èc c¸c nhãm thùc hµnh theo ®óng quy tr×nh. HĐ4 :Tổng kết, đánh giá: - Y/C các nhóm báo cáo lại quá trình - Đại diện nhóm báo cáo kết IV. Tổng kết đánh giá: TH, Kquả TH. quả. - GV NX đánh giá: - HS lắng nghe. + Tinh thần, thái độ của HS trong giờ TH. + An toàn LĐ và vệ sinh môi trường. + Kết quả TH 3. Cũng cố bài giảng: 4. Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại quy trình bài TH Xem tríc bµi 19: Chuẩn bị: Tìm hiểu các công việc chăm sóc cây trồng. D./Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Bài 19 : CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG – PPCT: 16 Ngày dạy: ………………………………… Lớp: 7A1, 2 A./Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Hiểu được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng. - Nêu được vai trò c ủa vi ệc t ưới tiêu n ước. Trình bày các cách t ưới tiêu n ước và nêu m ỗi cách tưới ứng dụng cho từng loại cây. - Biết cách bón phân thúc cho cây trồng.
- 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chăm sóc, biện pháp chăm sóc cây trồng. 3. Thái độ: Có ý thức tham gia cùng gia đình chăm sóc khu vườn của gia đình. B./Chuẩn bị: - GV: + Tranh phóng to H 29, 30,31,32 SGK - HS: Xem trước nội dung bài ở nhà. C./Tổ chức các hoạt động học tập: 1.Kiểm tra kiến thức cũ: 2.Giảng kiến thức mới: Quá trình SX bất kì một loại cây trồng nào cũng gồm những giai đoạn gi ống nhau nh ư: Làm đ ất, bón phân lót, gieo trồng.Sau khi gieo trồng điều quan trọng là phải chăm sóc thì cây mới có thể sinh tr ưởng, phát triển tốt được.Vậy kĩ thuật chăm sóc gồm những bước nào.Nội dung bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HĐGV HĐHS Nội Dung HĐ1: Tìm hiểu biện pháp tỉa, dặm cây. - Y/C HS đọc thông tin SGK. - HS đọc lập nghiên cứu thông I/ Tỉa , dặm cây. tin SGK. ? NTN là tỉa, dặm cây. - Tỉa : Loại bỏ cây yếu, cây bị sâu bệnh. - Dặm cây: Trồng cây vào những nơi cây không mọc, những chổ trống. - Tỉa : Loại bỏ cây yếu, cây ? Tỉa, dặm cây nhằm mục đích gì. - Đảm bảo đúng khoảng cách, bị sâu bệnh. mật độ. - Dặm : trồng cây khỏe vào - GV gọi HS NXBS. - HS NXBS những nơi cây bị chết, không - GV giải thích các cụm từ: Tỉa, - Lắng nghe. mọc. dặm cây; khoảng cách, mật độ giúp ⇒ Đảm bảo đúng khoảng HS hiểu. - Ghi vào vỡ cách, mật độ. - GV KL HĐ2: Tìm hiểu mục đích của việc làm cỏ, vun xới. - Y/C HS QS H.29 SGK. - HS QS H.29 SGK. II. Làm cỏ, vun xới. - GV: Sau khi gieo trồng cần tiến hành làm cỏ, vun xới kịp thời để đáp - HS lắng nghe. ứng Y/C sinh trưởng, phát triển của cây. (?) Nêu mục đích của việc làm cỏ - Diệt cỏ, vun xới đất Tăng độ và vun xới. thoáng khí, cây đứng vững, sinh trưởng nhanh . -Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập - Nghiên cứu nội dung bài tập, SGK. thảo luận nhóm để thống nhất (?) Em hãy lựa chọn những nội đáp án. - Làm cỏ: Diệt cỏ dại, diệt dung phù hợp để làm bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kquả, sâu, bệnh hại. -Gọi các nhóm báo cáo kquả Tluận. nhóm khác NXBS. - Vun xới: Làm đất tơi xốp, - GV NX: Việc làm cỏ, vun xới quan hạn chế bốc hơi nước, chống trọng nhưng kịp thời, chú ý không đổ. làm tổn thương rễ cây, kết hợp các biện pháp khác. HĐ3: Tìm hiễu biện pháp tưới tiêu, nước. - Y/C HS đọc thông tin SGK - HS đọc thông tin SGK. III. Tưới, tiêu nước (?) Tưới nước nhằm mục đích gì. - Cung cấp nước để cây sinh 1. Tưới nước: - GV: Mọi cây trồng đều rất cần trưởng, phát triển tốt. nước để vận chuyển chất dinh dưỡng để nuôi cây.
- - Khác nhau. ?Mức độ cần nước của mỗi loại cây trồng ntn. -Nhiều nước: Lúa, rau,…Ít ?Những loại cây nào cần nhiều nước: Ngô, khoai, sắn,… Cung cấp nước để cây sinh nước, ít nước. - HS NXBS cho nhau. trưởng, phát triển tốt. - Gọi HS NXBS - GV NX chốt ý 2. Phương pháp tưới nước: - HS đọc thông tin SGK. - Y/C HS đọc thông tin SGK. - Gồm 4 phương pháp: tưới (?) Tưới nước gồm những phương theo hàng theo hốc, tưới thấm, pháp nào. tưới ngập, tưới phun mưa. - HS tham khảo SGK trả lời. - HS NXBS. (?) Nêu nội dung của từng phương pháp. - QS H.30 Tluận nhóm hoàn Gồm 4 phương pháp tưới: - Gọi HS NXBS. thiện bài tập. Tưới theo hàng theo hốc, - GV KL - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm tưới thấm, tưới ngập, tưới - Y/C HS QS H.30 SGK. Hoàn thiện khác NXBS. phun mưa. từng phương pháp tưới nước dưới hình - Gọi vài nhóm báo cáo kquả Tluận. - GV chốt ý - cây trồng rất cần nước để sinh trưởng, phát triển.Tuy nhiên nếu quá thiếu hoặc quá nhiều cũng đều ảnh hưởng tới cây. - Tránh ngập úng và chết cây - Tháu nước hoặc bơm nước (?) Vì sao cần phải tiêu nước cho ngay. 3. Tiêu nước: cây. - HS NXBS ? Vậy gia đình em tiêu nước bằng cách nào. - Gọi HS NXBS Nhằm chống ngập úng cho - Lấy VD Về tình trạng ngập úng cây, giúp cây phát triển tốt. cây sẽ chết. - GV KL HĐ4 : Tìm hiểu cách bón phân thúc. - HS đọc thông tin SGK. IV. Bón phân thúc. - Y/C HS đọc thông tin SGK. - Loại phân có đặc điểm dễ hòa (?) Khi bón phân thúc cho cây chúng tan.Phân hữu cơ hoai mục, phân ta dùng loại phân có đặc điểm gì.Là hóa học. loại phân nào? - Ảnh hưởng về môi trường đất, (?)Bón phân hóa học có ảnh hưởng nước. gì tới môi trường hay không. (?) Bón phân thúc có tác dụng gì. - Tạo ĐK cây sinh trưởng, phát - Loại phân dễ hòa tan. triển tốt và nhanh. - Quy trình: SGK. (?) Nêu quy trình bón phân thúc. – Gọi HS NXBS - HS NXBS - GV KL - Ghi nhớ kiến thức. 4. Củng cố bài giảng: - Cho HS trả lời câu hỏi SGK. - Bài tập : Hãy ghép đôi các câu sau sao cho phù hợp 1. Vun, Xới đất a. Nhằm loại bỏ cây yếu, sâu bệnh.
- 2. Tỉa cây b. Nhằm cung cấp thêm chất dinh dưỡng. c. Thêm đất màu vào đất, làm đất thoáng khí. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: Học bài,Trả lời câu hỏi SGK. Xem trước bài 20: Tìm hiểu các biện pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. D./ Rút Kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 8 bài 18: Thực hành Tìm hiểu Lào và Campuchia
7 p | 1857 | 68
-
Bài 18: Thực hành - Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản - Giáo án Công nghệ 11 - GV:N.N.Viên
7 p | 912 | 48
-
Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 18 : THỰC HÀNH. TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT NITƠ , PHOTPHO
6 p | 757 | 46
-
Giáo án bài 18: Thực hành ĐT chỉnh lưu, khuếch đại của tranzito - Vật lý 11 - GV.T.Đ.Lý
4 p | 320 | 32
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 18: Thực hành - Pha chế dung dịch Boóc đô phòng trừ nấm hại
3 p | 302 | 30
-
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 18:Thực hành Pha chế dung dịch booc đô phòng trừ nấm hại
5 p | 361 | 29
-
Giáo án bài 18: Thực hành giữ trường học sạch đẹp - Tự nhiên Xã hội 2 - GV.L.K.Chi
6 p | 277 | 26
-
Giáo án Địa lý 7 bài 18: Thực hành Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa
5 p | 357 | 17
-
Giáo án tự nhiên xã hội lớp 2:Tên bài dạy Bài 18:Thực hành: Giữ trường học sạch, đẹp.
4 p | 210 | 16
-
Bài 17-18: Thực hành xác định sức nảy mầm của hạt giống - Giáo án Công nghệ 7 - GV:L.M.Trang
3 p | 338 | 13
-
Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 18 : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ
7 p | 675 | 13
-
Giáo án bài Thực hành mối quan hệ Q-I trong ĐL Jun-Len Xơ - Vật lý 9 - GV:N.T.Tuyên
4 p | 147 | 5
-
Giáo án bài Thực hành CN chế tạo một chi tiết đơn giản - Công nghệ 11 - GV:T.M.Châu
2 p | 97 | 4
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 18: Thực hành: Rửa tay, chải răng, rửa mặt
11 p | 121 | 3
-
Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo: Bài 18
5 p | 19 | 3
-
Giáo án bài Thực hành XĐ sức nãy mầm của hạt giống - Công nghệ 7 - GV:V.H.Quyên
3 p | 110 | 2
-
Giáo án bài Ôn tập con người và sức khỏe (TT) - Tự nhiên Xã hội 3 - GV:H.T.Minh
2 p | 150 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn