Giáo án bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại - Lý 7 - GV. N.N.Châu
lượt xem 15
download
Học sinh biết được dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. Mắc mạch điện đơn giản Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện có thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong hợp tác nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại - Lý 7 - GV. N.N.Châu
- Bài 20 . CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I./ Mục tiêu: 1.Kiến thức:Nhận biết trên thực tế các vật dẫn điện là các vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua . Kể tên được một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng . Biết được dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng 2.Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện 3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong hợp tác nghiên cứu . Thói quen sử dụng điện an toàn II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên Cả lớp: Hình vẽ 20.4 (có thể minh họa trên máy vi tính) Bảng phụ ghi câu hỏi 2. Chuẩn bị của học sinh
- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn đui ngạnh hoặc đui xoáyđược nối với phích cắm điện bằng 1 đoạn dây có vỏ bọc các điện 1 nguồn điện (2 pin) , dây dẫn, mỏ kẹp, công tắc 1 số vật cần xác định xem là vật cách điện hay dẫn điện: 1 đoạn dây đồng, 1 đoạn dây thép, 1 đoạn vỏ nhựa, 1 mảnh sứ III./ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5’) * Kiểm tra bài cũ: GV. Nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời ? Dòng điện là gì? ? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có dòng điện trong mạch? Yêu cầu trả lời: + Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. + Các thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Đèn điện sáng, quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua... GV. Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét ghi điểm * Đặt vấn đề GV - Thông thường người ta làm dây dẫn điện bằng chất gì? - Nếu ta thay dây dẫn bằng đồng bằng 1 đoạn dây nhựa thì bóng đèn có sáng không? - Dây đồng người ta gọi là vật dẫn điện , còn nhựa nói chung được gọi là vật cách điện - Vậy vật dẫn điện là gì? Vật cách điện gọi là gì? để trả lời được câu hỏi này ta cùng nhau tìm hiểu
- bài 20 . CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 2./ bài mới . Hoạt động của thầy và trò ghi bảng Hoạt động 1: Xác định chất dẫn điện, chất cách điện (20) I./ Chất dẫn điện và chất - Yêu cầu HS đọc phần I. Chất dẫn điện và chất cách điện cách điện - HS đọc phần I. Chất dẫn điện và chất cách điện -GV. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? * Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua HS. * Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua * Chất cách điện là chất * Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua không cho dòng điện đi qua GV- Yêu cầu HS đọc câu C1 và quan sát hình 20.1 - HS đọc câu C1 và quan sát hình 20.1 GV- Yêu cầu HS quan sát vật thật và hoàn thành câu C1 - HS hoạt động theo nhóm, quan sát vật mẫu, hoàn thành câu C1 - Gọi HS trả lời câu C1 - HS trả lời câu C1(điền vào bảng phụ) C1: + Các bộ phận dẫn điện là: dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn,
- lõi dây, hai chốt cắm. + Các bộ phận cách điện là: trục thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm. GV- Để biết được vật nào là chất dẫn điện, vật nào là chất cách điện thì các em sẽ tiến hành thí nghiệm kiểm tra GV. Yêu cầu học sinh quan sát H20.2 đọc phần thí nghiệm trong SGK Nêu dụng cụ và cách triến hành thí nghiệm - HS đọc phần thí nghiệm trong SGK và quan sát H20.1 - Dụng cụ: Pin, bóng đèn, đế đèn, mỏ kẹp, dây nối, một đoạn dây thép, một đoạn dây đồng, một đoạn ruột bút chì, một đoạn vỏ nhựa bọc dây điện, một đoạn dây sắt, vỏ gỗ bút chì, miếng sứ. - Giả sử để kiểm tra mảnh sứ có dẫn điện hay không thì ta phải làm thí nghiệm như thế nào? Cách tiến hành: - Lắp mạch điện như hình 20.2, dùng 2 mỏ kẹp 2 đầu của mảnh sứ, đèn sáng dẫn điện và ngược lại - Tương tự như đối với mảnh sứ, hãy làm thí nghiệm xác định xem: dây đồng, vỏ bọc nhựa, ruột bút chì, vỏ bút chì có phải là chất dẫn điện không? - HS nhận dụng cụ thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm theo nhóm,
- điền kết quả vào bảng - Kết quả: Vật dẫn điện Vật cách điện đoạn dây thép, một vỏ nhựa bọc dây điện, vỏ đoạn dây đồng, một gỗ bút chì, miếng sứ. đoạn ruột bút chì, một đoạn dây sắt. HS: Làm TN với mạch điện hình 20.2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. - GV nhận xét thái độ và kết quả thí nghiệm của các nhóm -GV Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2 - HS đọc và trả lời câu C2 - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn - GV hướng dẫn HS thảo luận, thống nhất kết quả - C2: + Ba vật liệu thường dùng làm vật dẫn điện là: đồng, nhôm, sắt … + Ba vật liệu thường dùng làm vật cách điện là: nhựa, sứ, cao su … - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C3 - HS đọc và trả lời câu C3
- - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn - GV hướng dẫn HS thảo luận, thống nhất kết quả - C3: đứng gần ổ cắm điện không bị giật, chứng tỏ không khí là chất cách điện - GV chú ý HS : Nếu dòng điện quá lớn thì không khí vẫn có thể - C2: + Ba vật liệu thường dẫn điện (sấm sét) dùng làm - Hầu hết các kim loại đều dẫn điện tốt, nghiên cứu tiếp phần II.. vật dẫn điện là: đồng, Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại (10) nhôm, sắt … - Yêu cầu HS đọc phần 1 . Electron tự do trong kim loại (câu C4 + Ba vật liệu thường dùng ; C5 và C6) làm - HS tự nghiên cứu phần 1. Electron tự do trong kim loại vật cách điện là: nhựa, sứ, - GV treo hình 20.3 và yêu cầu HS trả lời C4 cao su … - C3: đứng gần ổ cắm điện không bị giật, chứng tỏ không khí là chất cách điện - HS quan sát hình 20.3 và trả lời C4 II. Dũng điện trong kim C4: Hạt nhân mang điện tích dương còn electron mang điện tích loại: âm. 1. ấlectron tự do trong kim - GV. Gọi 1 vài HS đọc lại phần b. loại: - HS đọc phần b. a) Cỏc kim loại là cỏc chất - GV treo hình 20.4 dẫn điện. Kim loại cũng - HS quan sát hình 20.4 được cấu tạo từ cỏc nguyờn tử.
- - C4: Hạt nhân mang điện tích dương còn electron mang điện tích âm. b) ờlectrụn tự do là: Cỏc ờlectrụn thoỏt ra khỏi -GV. Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C5 nguyờn tử và chuyển động - HS đọc và trả lời câu C5 tự do trong kim loại. - C5: ấletrụn tự do là vũng trũn nhỏ cú dấu “-”, phần cũn lại của - C5: ấletrụn tự do là vũng nguyờn tử là vũng trũn lớn mang dấu “+”. Phần này mang điện trũn nhỏ cú dấu “-”, phần dương vỡ nguyờn tử mất bớt ờlectrụn. cũn lại của nguyờn tử là GV- Yêu cầu HS đọc phần 2. Dòng điện trong kim loại vũng trũn lớn mang dấu “+”. Phần này mang điện HS đọc phần 2. Dòng điện trong kim loại dương vỡ nguyờn tử mất GV- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C6 bớt ờlectrụn. - HS đọc và trả lời câu C6 - C6: ấlectron tự do mang điện tớch õm bị cực õm đẩy, bị cực dương hỳt. Chiều như hỡnh vẽ. GV- Yêu cầu HS hoàn thành câu kết luận 2. Dũng điện trong kim - HS hoàn thành câu kết luận loại: Kết luận: - C6: ấlectron tự do mang Cỏc ờlectron tự do trong kim loại dịch chuyển cú hướng tạo điện tớch õm bị cực õm thành dũng điện chạy qua nú đẩy, bị cực dương hỳt. - GV nhắc lại chiều chuyển động của electron trong mạch điện Chiều như hỡnh vẽ.
- Hoạt động 3: Vận dụng (5’) - GV có thể cho HS làm phiếu học tập các câu C7 ; C8 ; C9 theo nhóm Kết luận: - HS làm phiếu học tập các câu C7 ; C8 ; C9 theo nhóm Cỏc ờlectron tự do trong - HS thi đua theo nhóm phân loại các chất cách điện và chất dẫn kim loại dịch chuyển cú điện hướng tạo thành dũng điện - GV có thể đưa ra thêm nhiều chất khác như (giấy bóng gói quà, chạy qua nú. giấy bạc, dây chì, mica , cao su , dây thừng, dây nilon) để ôn III. Vận dụng: luyện kiến thức cho HS Câu C7 C8 - Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết - HS đọc phần có thể em chưa biết Đáp án B C 3./ Cũng cố:(4’) + Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau là do mật độ êlectrôn tự do của chúng không giống nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt… + Chất cách diện tốt nhất là sứ (nhưng thường sử dụng trong các thiết bị… nhựa). GV. Nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét,thống nhất đáp án. a) Vì sao kìm chữa điện phải có cán bọc cao su hay nhựa? Cao su và nhựa là chất cách điện. Đảm bảo khi chữa điện, dòng điện không truyền sang người.
- b) Vì sao trên các cột điện , người ta lại phải cuốn các dây dẫn điện quanh các ống bằng sứ mà không cuốn thẳng vào cột sắt? Sứ là chất cách điện. Đảm bảo cho dòng điện không truyền vào cột sắt, gây nguy hiểm. HS khá. c) Vì sao không được phơi khăn mặt hay quần áo ướt lên dây điện? Nước trong áo quần không nguyên chất nên dẫn điện, gây nguy hiểm khi ta đụng tay vào quần áo ướt. 4./ Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) + Về nhà làm lại thí nghiệm để xác định lại tính dẫn điện của các chất vừa làm trong phần vận dụng + Về nhà xem lại bài, học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong SBT + Xem trước bài 21. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN–CHIỀU DÒNG ĐIỆN”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Thủ công 3 bài Bài 16: Làm quạt giấy tròn - GV:H.B.Hằng
5 p | 510 | 45
-
Giáo án Hóa học 11 bài 20: Mở đầu về hóa hữu cơ
6 p | 356 | 38
-
Giáo án bài 20: Chất dẫn điện, chất cách điện -DĐ trong KL - Vật lý 7 - GV.B.Q.Thanh
3 p | 326 | 20
-
Bài 20: Chất dẫn điện, chất cách điện -DĐ trong KL - Giáo án Vật lý 7 - GV:H.Đ.Khang
4 p | 251 | 20
-
Tham khảo: Bình giảng 20 dòng thơ mở đầu bài thơ Việt Bắc
32 p | 125 | 13
-
Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 20:PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)
5 p | 511 | 10
-
Giáo án bài Chất dẫn điện, chất cách điện -DĐ trong KL - Vật lý 7 - GV:N.T.Tuyên
3 p | 115 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn