Giáo án bài 25: Tự cảm - Vật lý 11- GV.P.T.T.Hà
lượt xem 77
download
Mục tiêu của bài học này giúp học sinh có kiến thức phát biểu được từ thông riêng của mạch kín là gì?Phát biểu được khái niệm hiện tượng tự cảm? Viết được công thứ tính suất điện động tự cảm? Viết công thức tính Năng lượng từ trường của ông dây tự cảm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài 25: Tự cảm - Vật lý 11- GV.P.T.T.Hà
GVHD giảng dạy |
: Phùng Thị Thanh Hà |
Bài 25: TỰ CẢM
(Chương trình ban Cơ bản)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được từ thông riêng của mạch kín là gì?
- Phát biểu được khái niệm hiện tượng tự cảm?
- Viết được công thứ tính suất điện động tự cảm?
- Viết công thức tính Năng lượng từ trường của ông dây tự cảm.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng công thức làm các bài tập vê hiện tượng tự cảm
- Giải thích hiện tượng tự cảm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm hiện tượng tự cảm: điện trở R, ống dây tự cảm L, khóa K, 2 đèn, nguồn
2. Học sinh:
Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ, từ thông, suất điện động..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung ghi bảng |
Phát biểu và viết công thúc của định luật Fa-ra-day Nêu quan hệ giữa suấ điện động cảm ứng và định luật Len-xơ. Lấy ví dụ về ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ. Nhận xét, đánh giá |
- Trả lời câu hỏi |
|
Hoạt động 2 : Tìm hiểu từ thông riêng của mạch kín
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Ghi bảng |
Mở bài: Nhắc lại hiện tượng cảm ứng điện từ. Trong bài này, chúng ta sẽ xét 1 loại hiện tượng cảm ứng điện từ đặc biệt là hiện tượng tự cảm: đó là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch có dòng điện biến thiên theo thời gian. Vậy hiện tượng tự cảm là gì? GV ghi tên bài lên bảng Qua mặt kín giới hạn bởi vòng dây (C) có dòng điện i, có từ thông không? Tại sao? O: đưa khái niệm từ thông ?: Công thức tính từ thông đã học ?: Công thức từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt? O: Ta thấy Φ ~ B mà B ~ i => Φ ~ i => có thể viết Φ = L.i L: là hệ số dương, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín (C) gọi là hệ số tự cảm Đơn vị [i]= A, [ Φ] = Wb => L =\(\frac{\Phi }{{\rm{i}}}\)=> [L]=\(\frac{{Wb}}{A}\)=H (Henri) O: Người ta vẫn nói là Faraday phát minh ra hiện tượng cảm ứng điện từ. Nhưng cũng đồng thời và độc lập với Faraday thì có Henri nhà Vật lý Mỹ là ngườinghieen cứu hiện tượng này. Người ta lấy tên ông đặt cho đơn vị độ tự cảm của ống dây. O: Xét ví dụ SGK ?: Trả lời câu C1 Gợi ý: Tính từ thông của ống dây? Tính từ thông riêng của ống dây theo công thức (25.1)? O: Viết công thức tính độ tự cảm: \(L = 4.\pi .10 - 7.\frac{{{N^2}}}{l}.S\) O: Chú ý: Công thức này áp dụng đối với ống trụ có chiều dài l khá lớn so với đường kính tiết diện S. Ống có độ tự cảm L đáng kể được gọi là ống tự cảm hay cuộn cảm Kí hiệu của cuộn cảm: ?: Dựa vào công thức (25.2) hãy nêu các cách làm tăng độ tự cảm L O: Làm tăng độ tự cảm người ta thường tăng N hoặc cho lõi sắt vào lòng ống dây. \(L = 4.\pi .10 - 7.{\rm{\mu }}.\frac{{{N^2}}}{l}.S\) µ: độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính của lõi sắt µ chân không = 1; µkhông khí \( \approx \) 1 |
+ Có từ thông. Vì dòng điện sinh ra từ trường + Dây dẫn thẳng B= 2.10-7.\(\frac{i}{r}\) + Dây dẫn uốn thành vòng tròn: B= 2.\(\pi \). 10-7. \[\frac{i}{R}\] + Ống dây: B= 4. \(\pi \).10-7.n.I
Trả lời C1 + Nghe giảng và ghi vở
+ Các cách tăng: Tăng N, S. Giảm l +Nghe giảng và ghi bài vào vở |
Bài 25 : Tự Cảm I. Từ thông riêng của một mạch kín - Từ thông riêng là từ thông do chính dòng điện i qua vòng dây kín (C) gây ra Φ ~ B mà B ~ i => Φ ~ i => có thể viết Φ = L.i L: là hệ số dương, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín (C) gọi là hệ số tự cảm Đơn vị [i]= A, [ Φ] = Wb => L =\(\frac{\Phi }{{\rm{i}}}\)=> [L]=\(\frac{{Wb}}{A}\)=H (Henri) - Ví dụ: (SGK) Công thức tính độ tự cảm: L= 4.\(\pi \).10-7.\(\frac{{{N^2}}}{l}\).S * Cách làm tăng L tăng N hoặc cho lõi sắt vào lòng ống dây. L= 4.\(\pi \).10-7.µ.\(\frac{{{N^2}}}{l}\).S; µ: độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính của lõi sắt µ chân không = 1; µkhông khí \( \approx \) 1 |
Hoạt động 2: Thí nghiệm hiện tượng tự cảm
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung ghi bảng |
||||||||||||
O: Khi i trong (C) biến thiên thì \(\Phi \) biến thiên, khi đó trong mạch xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ gọi là hiện tượng tự cảm Y/c 1HS đọc đ/n hiện tượng tự cảm O: Nêu các trường hợp xảy ra hiện tượng tự cảm O: Gới thiệu dụng cụ thí nghiệm: cuộn dây L có cùng điện trở R, cần dụng cụ nhận biết hiện tượng tự cảm là 2 đèn Vẽ mạch điện ?: Khi đóng khóa K, dự đoán hiện tượng 2 đèn sáng ngay không, và độ sáng của 2 đèn O: Tiến hành thí nghiệm và y/c HS QS hiện tượng ?: Nhận xét độ sáng của 2 đèn. Giải thích hiện tượng O: Nhận xét câu trả lời của HS
|
+ Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng + Nghe giảng và ghi vào vở |
II. Hiện tượng tự cảm 1. Đ/n: là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch có i biến thiên - Các trường hợp xảy ra hiện tượng tự cảm: + Khi đóng, ngắt mạch + Mạch điện xoay chiều b, Thí nghiệm:
|
Hoạt động 3: Tìm hiểu về suất điện động tự cảm và năng lượng từ trường
Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Tự cảm. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.
Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 25 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 11 - Bài 25: Tự cảm
Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:
-
Hướng dẫn bài tập SGK Vật Lý lớp 11 Bài 25: Tự cảm gồm gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu các câu hỏi trong sách giáo khoa.
-
Trắc nghiệm Tự cảm - Vật lý 11 gồm các bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
>> Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 11 Bài 26: Khúc xạ ánh sáng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 25: Tự cảm
17 p | 387 | 110
-
Giáo án Bài 25: Tự cảm Vật lý 11 - Nông Văn Thiện
9 p | 316 | 45
-
Bài LTVC: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm (Tuần 25) - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
4 p | 467 | 44
-
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 25. TỰ CẢM
0 p | 356 | 31
-
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài22: các phương pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản
9 p | 263 | 20
-
Giáo án bài Phong cảnh đền Hùng - Tiếng việt 5 - GV.Bùi T.Kiều Trinh
4 p | 228 | 16
-
Giáo án bài 25: Vẽ tranh đề tài mẹ em - Mỹ thuật 6 - GV.B.Trọng Tấn
3 p | 371 | 16
-
Giáo án bài 25: Xem tranh Bác Hồ đi công tác - Mỹ thuật 5 - GV.Hoàng T.My
3 p | 392 | 16
-
Giáo án bài LTVC: Nhân hóa. Câu hỏi Vì sao? - Tiếng việt 3 - GV.N.Tấn Tài
3 p | 151 | 10
-
Giáo án Vật lý 11 bài 25: Tự cảm
5 p | 167 | 9
-
Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 25 - Bài: Phong cảnh đền Hùng
28 p | 208 | 8
-
Giáo án bài Tập viết: Ôn chữ hoa: L - Tiếng việt 3 - GV.N.Tấn Tài
3 p | 101 | 5
-
Giáo án Âm nhạc 2 bài 25: Ôn hát Chú chim nhỏ dễ thương. Hoa lá mùa xuân
3 p | 143 | 2
-
Giáo án Mầm non - Nhà trẻ: Con vật ở nhà bé
2 p | 53 | 2
-
Giáo án điện tử môn Âm nhạc lớp 3 - Tiết 25: Học hát bài Chị Ong Nâu và em bé
10 p | 32 | 1
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 25 (Sách Kết nối tri thức)
10 p | 15 | 1
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 25 (Sách Cánh diều)
21 p | 19 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn