intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài 41: Quan hệ góc tới và góc khúc xạ - Lý 9 - GV.T.H.Ly

Chia sẻ: Trần Văn Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

421
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là bài học về Quan hệ góc tới và góc khúc xạ giúp học sinh mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. Mô tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài 41: Quan hệ góc tới và góc khúc xạ - Lý 9 - GV.T.H.Ly

BÀI 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ

A.Mục tiêu.

-Mô tả được sự thay đổi của góc kúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.

-Mô tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

B.Phương pháp. Vấn đáp + Hoạt động nhóm.

C.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh.

-Một miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt mặt phẳng đi qua đường kính được dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh.

-Một giá quang học.

-Một tấm xốp tròn có chia độ

-Hai chiếc đinh ghim.

2.Chuẩn bị của giáo viên.

-Một bộ thí nghiệm như học sinh.

D.Tiến trình lên lớp.

I.Ổn định.

II.Kiểm tra bài cũ.

  • HS1:

+Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí sang nước và ngược lại?

+Làm bài tập 40 – 41.1 SBT.

III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.

            Trong bài trước chúng ta đã biết góc tới và góc khúc xạ không bằng nhau. Vậy, khi tăng hoặc giảm góc tới thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu sang bài mới: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

2.Triển khai bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

*Hoạt động 1.

-GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo các bước đã nêu ở SGK.

-HS:Quan sát giáo viên làm mẫu.

-GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, yêu cầu học sinh đặt khe hở I của miếng thuỷ tinh đúng tâm của đĩa tròn chia độ, định ghim phải được cắm thẳng. Giáo viên kiểm tra kịp thời giúp đỡ cho các nhóm khi cần thiết, nhắc nhỡ học sinh ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 1.

-HS:

-GV:Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời câu C1, C2.

-HS:Thảo luận.

*Đối với câu C1 nếu học sinh không chứng minh được giáo viên có thể gợi ý như sau:

-GV:Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của đinh ghim A qua miếng thuỷ tinh?

-HS:

-GV:Khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh ghim A’ chứng tỏ điều gì?

-HS:

-GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh.

-GV:Hướng dẫn học sinh tiếp tục tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu của mục b.

-HS:

-GV:Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, nếu nhóm nào có kết quả chênh lệch quá lớn thì yêu cầu tiến hành lại. Gọi một học sinh lên bảng vẽ đường truyền của tia sáng.

-HS:

-GV:Khim ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh, góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau như thế nào?

-HS:

-GV:Thông báo nội dung phần mở rộng như SGK.

*Hoạt động 2.

-GV:Yêu cầu từng học sinh trả lời câu C3, C4.

-HS:

*Nếu học sinh không làm được câu C3 thì giáo viên có thể gợi ý như sau:

-GV:Mắt nhìn thấy A hay B?

-HS:

-GV:Vậy, để xác định điểm tới phải làm thế nào?

-HS:Xác định điểm tới, tia khúc xạ, tia tới.

I.Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới.

1.Thí nghiệm.

Bảng 1.

        Kết quả

Lần          đo         đo

Góc tới i

Góc khúc xạ r

1

600

 

2

450

 

3

300

 

4

00

 

 

2.Kết luận. (SGK)

 

3.Mở rộng. (SGK)

II.Vận dụng.

 

 

 

 

 

Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.

Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 41 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 9 - Bài 41:Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:

>>  Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 9 Bài 42: Thấu kính hội tụ

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2