intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 12 bài 41: Diễn thế sinh thái

Chia sẻ: Bùi Quốc Dũng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

359
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án khái quát cụ thể một số nội dung về diễn thế sinh thái dành cho các quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo để bổ sung thêm kiến thức về sinh học. Qua bài học, học sinh sẽ hiểu hơn về các giai đoạn dẫn đến hình thành diễn thế sinh thái. Từ đó, biết được mối quan hệ giữa các quần xã với nhau, quần xã với môi trường dẫn đến hình thành diễn thế. Bên cạnh đó, các em cũng được mở rộng thêm một số kiến thức về các dạng diễn thế sinh thái, ý nghĩa việc nghiên cứu diễn thế sinh thái với môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 12 bài 41: Diễn thế sinh thái

  1. Trích – Giáo án Sinh 12 - PPCT Tiết 43 Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được diễn thế sinh thái (khái niệm, nguyên nhân và các dạng diễn thế và ý nghĩa của diễn thế sinh thái) (chuẩn) - Tự tìm ra nguyên nhân và tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế. (chuẩn) 2. Kỹ năng: tư duy quan sát nhận biết, so sánh, phân tích, tổng hợp tìm ra tri thức và phương pháp nghiên cứu SGK. 3. Thái độ: yêu thích bộ môn, tinh thần tập thể. II. Phương pháp III. Phương tiện: Kiểu Các giai đoạn diễn thế Nguyên nhân của Ví dụ diễn thế Khởi đầu Giữa Cuối diễn thế DTST Khởi đầu từ môi Các QXSV Hình thành - Tác động mạnh mẽ ở đầm trường chưa có biến đổi tuần QX tương của ngoại cảnh đến Diễn thế nước hoặc có rất ít sv. tự, thay thế đối ổn QX. nguyên nông. lẫn nhau và định. - Cạnh tranh gay gắt sinh ngày càng giữa các loài trong phát triển đa QX. dạng. DTST Khởi đầu từ môi Một QX mới -Hình - Tác động mạnh mẽ xảy ra trường đã có một phục hồi thay thành QX của ngoại cảnh đến tại rừng QXSV phát triển thế QX bị hủy tương đối QX. lim nhưng bị hủy diệt diệt, các QX ổn định. - Hoạt động khai thác Diễn thế Hữu do tự nhiên hay biến đổi tuần - Suy tài nguyên của con thứ sinh Lũng- khai thác quá mức tự thay thế thoái. người. Lạng của con người. lẫn nhau. - Cạnh tranh gay gắt Sơn. giữa các loài trong QX. IV. Trọng tâm: V. Tiến trình bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ. Các loài sinh vật trong quần xã có mối quan hệ như thế nào? cho ví dụ minh hoạ. - Nêu các đặc trưng cơ bản của quần xã? Cho ví dụ. Khống chế sinh học là gì? Ý nghĩa thực tiễn và cho ví dụ minh họa. 2. Đặt vấn đề: 3. Bài mới:
  2. Trích – Giáo án Sinh 12 - PPCT Rừng rậm → rừng thưa → Rừng chồi → đồng cỏ → đồi trọc => diễn thế sinh thái. Có đặc điểm như thế nào và chúng ta nghiên cứu diễn thế nhằm mục đích gì? Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chia lớp thành 2 nhóm: I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH + Nhóm 1: ví dụ 1. THÁI: + Nhóm 2: ví dụ 2. 1. Ví dụ: Nội dung: nhận xét về điều kiện tự - Diễn thế sinh thái hình thành rừng cây gỗ nhiên, số lượng sv từ giai đoạn khởi lớn (1). đầu đến giai đoạn cuối trong quá trình - Diễn thế sinh thái ở đầm nước nông (2). diễn thế. Vậy song song với sự thay đổi của quần xã sinh vật thì quá trình gì xảy ra? Diễn thế sinh thái là gì? 2. Khái niệm: Diễn thế sinh thái: là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường GV phân lớp thành 2 nhóm: II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI - Nhóm 1: diễn thế nguyên sinh. VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ - Nhóm 2: diễn thế thứ sinh. SINH THÁI Nội dung: Ví dụ, đặc điểm của quần xã (Xem bảng) sinh vật qua các giai đoạn (khởi đầu, giữa, cuối), nguyên nhân của diễn thế sinh thái. III. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC Qua các ví dụ về diễn thế sinh thái, NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH hãy cho biết tầm quan trọng của THÁI. nghiên cứu diễn thế là gì? Giúp hiểu được quy luật phát triển của quần xã sinh vật. Từ đó có thể chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ, khai thác và phục hồi nguồn tài nguyên, các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người. 4. Củng cố - Thế nào là DTST và nguyên nhâu gây ra, cho ví dụ minh hoạ? - Diễn thế nguyên sinh và thứ sinh khác nhau như thế nào? - Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu DTST? - DTTS thứ sinh xuất hiện ở một môi trường đã có một QXSV nhất định, sau đó có thể bị huỷ hoại do các yếu tố nào sau đây: A. Thay đổi lớn về khí hậu hay hỏa hoạn. B. hoạt động của con người. C. Xói mòn hay bão lớn. D. Cả A, B, C - Thực chất của DTST là:
  3. Trích – Giáo án Sinh 12 - PPCT A. Quá trình biến đổi tuần tự của các QXSV qua các giai đoạn khác nhau tương ứng với môi trường. B. Là quá trình biến đổi mạnh mẽ và liên tục của các nhân tố vô sinh. C. Là quá trình biến đổi mạnh mẽ và liên tục của các nhân tố hữu sinh. D. Cả B và C 5. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 185. - Đọc bài 42 SGK, tìm hiểu thế nào là hệ sinh thái? cấu trúc ra sao? Có mấy những hệ sinh thái nào trong tự nhiên và tại sao phải tạo ra hệ sinh thái nhân tạo?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1