Quý thầy cô giáo có thể sử dụng giáo án bài Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người dành cho việc tham khảo để soạn bài giáo án giảng dạy tốt nhất giúp học sinh hiểu về tỉ lệ cơ thể người theo độ tuổi, tương quan tỉ lệ các bộ phận: đầu, mình, thân.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Giáo án bài Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người - Mỹ thuật 8 - GV.T.Ánh Hồng
- Giáo án Mỹ thuật 8
Bài 27 + 28: : Vẽ theo mẫu
Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người
(Tiết 1)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về tỉ lệ cơ thể người theo độ tuổi, tương
quan tỉ lệ các bộ phận: đầu, mình, thân.
2. Kỹ năng : Biết cách ước lượng được chiều cao của các bạn trong lớp hoặc
là dáng đi đứng của một số người
3. Thái độ: Yêu quý trân trọng những khám phá của các nhà giải phẫu học
hiểu hơn về tỉ lệ cơ thể người
B. PHƯƠNG PHÁP
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành nhóm
C.CHUẨN BỊ:
1.GV: Một số tranh về giải phẫu (H1-H2) tỉ lệ người Tây , người mẫu thật.
2.HS: Giấy, chì, tẩy
TIẾN HÀNH
- I.ổn định tổ chức (1'):GV cho HS hát một bài
II.Kiểm tra bài cũ (2'):Kiểm tra tranh mẫu của các em đã chuẩn bị sẵn ở
nhà
III.Bài mới (36')
1.Đặt vấn đề :
Con người vừa là thực thể tự nhiên vừa là thực thể xã hội.Vì thế đã từng có
rất nhiều nhà giải phẫu học như Lê Ô Na đờ Vanh xi , Mi ken lăng giơ, Ra fa
el tìm hiểu về tỉ lệ cơ thể con người .Cho đến cuối thế kỉ XIX , đã hoàn
thành về cỏ bản . Khi nghiên cứu người ta đã lấy tỉ lệ đầu người làm chuẩn
để so sánh với tỉ lệ toàn thân.
2. Triển khai bài
Hoạt động 1: Tỉ lệ cơ thể trẻ em
- GV cho HS xem tranh ảnh về tỉ lệ
cơ thể người
? Vì sao người ta lấy chiều dài đầu +Chiều dài đầu người là đơn vị
người làm đơn vị chuẩn để so sánh chuẩn cân đối ít thay đổi và hầu như
với tỉ lệ cơ thể người không thay đổi
? Tỉ lệ cơ thể trẻ em có thay đổi qua
từng giai đoạn không
+ Tỉ lệ cơ thể trẻ em thay đổi qua
- GV hướng dẫn cho HS quan sát tỉ từng giai đoạn
lệ cơ thể trẻ em qua từng giai đoạn
- trẻ sơ sinh : 3,5 đầu
- - trẻ 1 tuổi : 4 đầu
*GV minh hoạ trên bảng các tỉ lệ -trẻ 4 tuổi : 5 đầu
* GV kết luận: Vẻ đẹp bên ngoài của
con người phụ thuộc vào sự cân đối
của tỉ lệ các bộ phận.
Hoạt động 2 : Tỉ lệ cơ thể người trưởng thành
?GV cho HS xem tranh người cao, *Chiều cao của mọi người không
người tầm thước, và người thấp giống nhau : có người cao, người tầm
? Tỉ lệ cơ thể mọi người có giống thước, người thấp
nhau không Người cao : 7 - 7,5 đầu
?Nêy tỉ lệ cơ thể người cao Người tầm thước : 6,7 - 7 đầu
?Nêu tỉ lệ cơ thể người tầm thước Người thấp : dưới 6,5 đầu
? Nêu tỉ lệ cơ thể người thấp *Tỉ lệ cơ thể thanh thiếu niên qua
? Nêu tỉ lệ cơ thể thanh thiếu niên từng giai đoạn (tranh phóng to )
qua từng giai đoạn *Tuỳ theo cơ thể người đó thấp hoặc
cao để có tỉ lệ tương ứng.
Hoạt động 3: Thực hành
*GV chia HS làm 4 nhóm và yêu cầu *Tập ước lượng chiều cao của bạn
ước lượng chiều cao của nhau bằng mắt
*Gv bao quát lớp, HD cho các em
- quan sát bằng mắt , sau đó nhóm
nhận xét bổ sung
*GV có thể chỉ ra cụ thể các đặc
điểm của các em HS mẫu
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
-Gv yêu cầu các em trả lời một số câu hỏi sau
? Nêu tỉ lệ cơ thể của thanh thiếu niên qua từng giai đoạn
? Nêu tỉ lệ cơ thể của một bạn ( Gv chọn 1 HS làm mẫu)
-Gv đánh giá nhận xét bổ sung
V.Dặn dò (2'):
+Tập quan sát nhận xét tỉ lệ bộ phận của một số người
+Quan sát dáng người (chuẩn bị bài 27)
+ Tập vẽ dáng người
E.BỔ SUNG
- Bài 27 + 28: : Vẽ theo mẫu
Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người
(Tiết 2)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm bắt được các dáng người trong các tư thế
khác nhau ngồi, đi, đứng, chạy, nằm ngồi, ngủ....
2. Kỹ năng : Vẽ được một vài dáng tĩnh hoặc động cơ bản
3. Thái độ: HS áp dụng vào vẽ tranh đề tài, vẽ theo mẫu ....
B. PHƯƠNG PHÁP
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành nhóm
C.CHUẨN BỊ:
1.GV: Tranh một số người mẫu với các dáng khác nhau
Người mẫu thực(có thể lấy HS trong lớp)
2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy
D.TIẾN HÀNH
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ (2'): Nhận xét bài tập ở nhà
III.Bài mới (36')
- 1.Đặt vấn đề : Trong cuộc sống cũng như trong nghệ thuật, con người với
mọi dáng vẻ, cử chỉ đều làm cho ta xao động mạnh mẽ. Mọi góc độ, mọi
khám phá đều trở nên đáng yêu làm tăng thêm hương vị cuộc sống.
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét
GV cho HS xem một số tranh về +Dáng vẻ của những con người
dáng đi đứng, chạy, nhảy, ngồi, nằm phong phú đa dạng, các động tác lặp
?Em có nhận xét gì về dáng vẻ của lại tạo nên nhịp điệu đặc trưng riêng
những con người trong bức tranh của mỗi người .
?Con người thường đứng yên hay
vận động +Con người có thể đứng yên(ngủ,
? Nêu những động tác của vận động nằm..) hoặc vận động(đứng đi chạy
nhảy ...)
?Nêu tỉ lệ cơ thể người đứng, người
ngồi.. +Người đứng : Tỉ lệ chuẩn của người
bình thường
? Nêu các động tác của tay, chân khi
vận động +Người ngồi : 4-5-5,5 đầu
?Tư thế của đầu, mình khi cử động
? Tư thế của dáng người khi vận
động
*GV : Cần chọn các dáng người tiêu
biểu, chú ý đến thế chuyển động của
đầu, mình,
- và nắm bắt kịp thời sự chuyển động
lặp lại của các động tác .
Hoạt động 2: Cách vẽ dáng người
? Muốn vẽ dáng người ta phải làm gì -Quan sát kĩ hình dáng của các người
mẫu(tĩnh và động )
?Nêu các bước vẽ dáng người -B1: Phác nét dáng toàn thân
G hướng dẫn và minh hoạ bảng hoặc -B2 :Vẽ nét khái quát chu vi hình
treo ĐDDH dáng tỉ lệ các bộ phận
-B3: Vẽ thêm các chi tiết chính
- Gv cho HS xem một số bài mẫu
của HS năm trước
- Hoạt động 3 : Thực hành
-GV HD cho HS hoạt động nhóm -Vẽ các dáng người trên
-Mỗi nhóm cử 1 em lên làm mẫu
dáng đi, đứng, cúi (Các em thay
nhau làm mẫu )
-Gv bao quát lớp, HD chỉnh sửa bài
cho những em vẽ chưa đựoc
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
-Gv thu một số bài vẽ của HS nhận xét về dáng , tư thế,
? tỉ lệ đúng hay chưa(gọi từ 2-3 em )
-Gv kết luận, động viên khuyến khích những em vẽ chưa được, tuyên dương
những em vẽ tốt
V.Dặn dò (2'):
-Chuẩn bị bài 28- Minh hoạ truyện cổ tích
-màu, chì, tẩy
-Sưu tầm truyện cổ tích , bìa truyện cổ tích
E.BỔ SUNG