intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Sơ lược mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 - Mỹ thuật 8 - GV.T.Ánh Hồng

Chia sẻ: Trịnh Ánh Hồng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

520
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua bài học này, HS biết cách trình bày được các vấn đề một cách mạch lạc, nắm được các tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật cách mạng VN. Tài liệu Sơ lược mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 dành cho giáo viên tham khảo để soạn bài nhanh và tốt nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Sơ lược mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 - Mỹ thuật 8 - GV.T.Ánh Hồng

  1. Giáo án Mỹ thuật 8 Bài 10: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đôi nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 2. Kỹ năng : Biết cách trình bày được các vấn đề một cách mạch lạc, nắm được các tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật cách mạng VN. 3. Thái độ: Yêu quý trân trọng nghệ thuật của cha ông. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở -Thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ: 1.GV: -Tranh về mĩ thuật Việt Nam, phim trong, phiếu bài tập -Sách báo minh hoạ cho nội dung bài dạy - ĐDDH MT 8 về các tác phẩm mĩ thuật Việt Nam tiêu biểu 2 HS : Giấy, bút, vở ghi
  2. D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'): Hát 1 bài II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới (38') 1.Đặt vấn đề : Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 đã có nhiều thành tựu đáng kể, điều đó khẳng định sự phồn thịnh của nghệ thuật nước nhà trong giai đoạn mới. 2. Triển khai bài Hoạt động 1: Vài nét về bối cảnh lịch sử ? Năm 1954 có sự kiện lịch sử nào --1954: chiến thắng Điện Biên Phủ, quan trọng hiệp định Giơ ne vơ được kí kết ? Tình hình kinh tế chính trị nước ta -Nước ta chia làm 2 miền lấy vĩ lúc đó ra sao tuyến 17 làm nơi giải giáp quân địch. Miền Bắc xây dựng CNXH miền Nam đấu tranh giải phóng đất nước -năm 1964: đế quốc Mĩ mở rộng ? Các hoạ sĩ đã làm gì để đấu tranh chiến tranh ra miền Bắc, các hoạ sĩ chống giặc vừa cầm vũ khí chống lại giặc vừa cầm bút chiến đấu vẽ nên những tác phẩm bất hũ phản ánh sinh động khí thế xây dựng và chiến đấu. Có những tác phẩm bằng máu để lại cho đời bất
  3. hũ. Hoạt động 2: Thành tựu cơ bản của mĩ thuật Cách mạng Việt Nam ? Sau năm 1954 các hoạ sĩ đã sáng -Mĩ thuật phát triển chủ yếu ở miền tác chủ yếu ở đâu bắc và đặc biệt là lĩnh vực hội hoạ ? Lĩnh vực nào giữ vai trò chủ chốt 1. Hội Hoạ: - Gv sử dụng hoạt động nhóm (4-5 a) Các tác phẩm sơn mài nhóm) -Tát nước đồng chiêm-Trần Văn Cẩn ? Nêu các tác phẩm sơn mài tiêu biểu - Bình minh trên nông trang- Nguyễn đức Nùng -Tổ đổi công miền núi - Hoàng Tích Chù -Nông dân đấu tranh chống thuế- Nguyễn Tư Nghiêm -Tre - Trần Đình Thọ -Trái tim và nòng súng -Huỳnh Văn
  4. Gấm -Nhớ một chiều Tây Bắc - Phan kế ? Tranh lụa là gì ?Kể tên những tác An phẩm tranh lụa nổi tiếng b)Tác phẩm tranh lụa - Được mùa -Nguyễn Tiến Chung - Ghé thăm nhà -Trọng Kiệm -Bữa cơm mùa thắng lợi- Nguyễn ?Nêu những thành tựu của tranh Phan Chánh khắc gỗ c)Tranh khắc gỗ Mùa xuân -Nguyễn Thụ Mẹ con -Đinh Trọng Khang Ông cháu-Huy Oánh Ba Thế Hệ -Hoàng Trầm ?Trình bày những tác phẩm sơn dầu d) Tranh sơn dầu và những tác phẩm màu bột -Đồi cọ - Lương Xuân Nhị -Phố -Bùi Xuân Phái e) Màu bột Đền voi phục -Văn Giáo Ao làng - Phan Thị Hà 2. Điêu khắc Gv giới thiệu nghệ thuật điêu khắc -Nắm đất miền Nam -Phạm Xuân Thi
  5. -Võ Thị Sáu-Diệp Minh Châu -Vót chông- Phạm Mười * Trong các loại hình nghệ thuật, hội ?Trong các loại hình nghệ thuật, loại hoạ phát triển mạnh mẽ nhất hình nào là phát triển rầm rộ hơn cả IV.Củng cố - Đánh giá (4'): -Bài tập trắc nghiệm 1. Tác phẩm nào sau đây thuộc chất liệu sơn mài a,tát nước đồng chiêm c, Ao làng b,Ghé thăm nhà d,Du kích tập bắn 2.Các hoạ sĩ sáng tác nhiều ở lĩnh vực nào ? a,Điêu khắc c,Kiến trúc b,Hội hoạ d,Chạm khắc trang trí ? Kể tên những tác phẩm tranh khắc gỗ tiêu biểu của MT giai đoạn 54-75 V.Dặn dò (2'): - Chuẩn bị bài 11-Trình bày bìa sách -Bìa sách mẫu -Giấy chì, màu, tẩy E.BỔ SUNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2