intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Bài thực hành 1: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

Chia sẻ: Ngọc Sơn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

257
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Giáo án Bài thực hành 1: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh. Nội dung trọng tâm của bài này là HS phải quan sát được 2 hiện tượng cơ bản: Co, phản co nguyên sinh và hiện tượng đóng mở của khí khổng thông qua sự đóng mở khí khổng và độ co của chất nguyên sinh bằng cách thay đổi nồng độ môi trường ngoài của tế bào.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Bài thực hành 1: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

  1. Bài thực hành 1 : Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh Tìm hiểu thí nghiệm  I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, HS phải: ­ Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản hiển vi. ­ Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm   thấu ra vào tế bào. ­ Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau. ­ Tự mình thực hiện được các thí nghiệm theo quy trình đã cho trong SGK. II. Chuẩn bị ­ Mẫu vật: Lá thài lài tía hoặc một số lá cây có tế  bào với kích thước tương đối lớn và dễ  tách  lớp biểu bì ra khỏi lá; lá hồng trai. ­ Dụng cụ và hoá chất + Kính hiển vi quang học với vật kính x 10 và thị kính x 10 hoặc x 15. + Lưỡi lam, phiến kính, lá kính. + Ống nhỏ giọt, giấy thấm. + Nước cất, dung dịch muối (hoặc đường) loãng. III.Nội dung và cách tiến hành *Quan sát hiện tượng co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây ­ Dùng lưỡi lam hoặc kim mũi giáo tách lớp biểu bì của lá cây thài lài tía hoặc lá hồng trai, rồi   đặt lên phiến kính trên đó đã nhỏ  sẵn một giọt nước cất. Đặt một lá kính lên mẫu vật. Dùng   giấy thấm hút bớt nước còn dư ở phía ngoài. ­ Đặt phiến kính lên bàn kính hiển vi sau đó chỉnh vùng có mẫu vật vào chính giữa hiển vi trường   rồi quay vật kính x 10 để quan sát vùng có mẫu vật. ­ Chọn vùng có lớp tế  bào mỏng nhất để  quan sát các tế  bào biểu bì của lá rồi sau đó chuyển  sang vật kính x 40 để quan sát cho rõ hơn. ­ Vẽ các tế bào biểu bì bình thường và các tế bào cấu tạo nên khí khổng quan sát được dưới kính   hiển vi vào vở.  ­ Lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi và dùng ống nhỏ giọt nhỏ một giọt dung dịch muối loãng vào  rìa của lá kính rồi dùng mảnh giấy thấm nhỏ đặt ở phía bên kia của lá kính hút dung dịch để đưa   nhanh dung dịch nước muối vào vùng có tế bào. ­ Quan sát các tế  bào biểu bì khác nhau sau khi nhỏ dung dịch nước muối để  thấy quá trình co   nguyên sinh diễn ra như thế nào. Chú ý nếu nồng độ muối hoặc đường quá cao sẽ làm cho hiện   tượng co nguyên sinh xảy ra quá nhanh khó quan sát. Có thể dùng các dung dịch có nồng độ muối   và đường khác nhau và quan sát trên kính để  thấy sự khác biệt về  mức độ  và tốc độ  co nguyên   sinh. ­ Vẽ các tế bào đang bị co nguyên sinh chất quan sát được vào vở.
  2. Cách lấy lớp tế bào mặt dưới của lá Hồng trai Cách lấy lớp tế bào mặt trên của lá Hồng trai Cách làm tiêu bản tạm thời xem mặt trên, mặt  Làm tiêu bản quan sát hiện tượng  co  dưới của lá hồng trai nguyên sinh bằng dung dịch muối
  3. Làm tiêu bản quan sát hiện tượng phản co  nguyên sinh bằng nước cất Quan sát dưới kính hiển vi *Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều   chỉnh sự đóng mở khí khổng ­ Sau khi quan sát hiện tượng co nguyên sinh ở các tế bào biểu bì, nhỏ một giọt nước cất vào rìa   của lá kính giống như ta nhỏ nước muối trong thí nghiệm co nguyên sinh. ­ Đặt tiêu bản lên kính hiển vi và quan sát tế bào. Tế bào lỗ khí đóng            Tế bào lỗ khí  ­ Vẽ tế bào quan sát được dưới kính hiển vi vào vở. mở IV. Kết quả thí nghiệm *Ở   thí   Quan sát dưới kính hiển vi nghiệm quan sát hiện tượng co nguyên sinh ở tế  bào biểu bì lá cây:  ­ Khi quan sát lớp biểu bì của lá cây thài lài tía hoặc lá hồng trai trên một giọt   nước cất ta thấy: + Mặt trên ít lỗ khí + Mặt dưới nhiều lỗ khí ­ Khi quan sát lớp biểu bì của lá cây thài lài tía hoặc lá hồng trai trên một giọt dung dịch đường  hoặc muối ta thấy: + Chất nguyên sinh co lại + Khí khổng đóng *Ở thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều chỉnh sự đóng mở khí khổng : + Chất nguyên sinh lớn dần (phản co nguyên sinh) + Khí khổng mở 1.5 Giải thích kết quả thí nghiệm
  4. ­ Trong tế bào thực vật, các lớp màng của chất nguyên sinh là những lớp màng gây hiện tượng  thẩm thấu trong tế bào (vận tốc xâm nhập của nước vào trong tế bào hoặc thoát ra khỏi tế bào  và màng chất nguyên sinh). Sự xâm nhập của nước vào có thể  xảy ra theo 3 trường hợp: đẳng  trương, nhược trương, ưu trương. ­ Dung dịch có áp suất thẩm thấu thấp hơn áp xuất thẩm thấu của dịch tế bào gọi là dung dịch   nhược trương. Ngược với dung dịch nhược trương là dung dịch  ưu trương (có P > P dịch tế  bào). Khi hai dung dịch có cùng áp suất thẩm thấu thì gọi là dung dịch đẳng trương. Nếu ta  ngâm tế bào vào nước hoặc vào dung dịch nhược trương thì nước từ dung dịch bên ngoài đi vào   không bào và làm tăng thể tích của không bào. Áp suất làm cho không bào to ra ép vào thành tế  bào gọi là áp suất trương nước. Áp suất này làm thành tế bào căng ra. Thành tế bào sinh ra một  sức chống lại và gọi là sức căng trương nước. Khi hai áp suất này bằng nhau thì hiện tượng   thẩm thấu dừng lại. Tế  bào ở trạng  thái bão hòa nước và thể tích của tế  bào là cực đại. Khi đó chất nguyên  sinh dính chặt vào thành tế  bào và  sức căng trương nước  cũng đạt đến giá trị cực đại. ­   Ngược   lại   nếu   đem   tế   bào   đó  ngâm   vào   dung   dịch   ưu   trương   thì  nước từ  tế  bào ra ngoài và thể  tích  tế  bào nhỏ  đi, thành tế  bào trở  lại  trạng   thái   bình   thường,   sức   căng  trương nước bằng 0 và thể  tích tế  bào ở mức tối thiểu.  Nếu dung dịch ngâm tế  bào quá  ưu  trương thì nước từ  không bào tiếp  tục đi ra ngoài làm cho không bào co  lại   kéo   theo   nguyên  sinh  chất   tách  rời khỏi thành tế bào. ­ Hiện tượng chất nguyên sinh tách rời khỏa)T i thành tế bào g ế bào bình thườọng  b) T i là hiệến tượng ệco nguyên sinh.  bào có hi n tượng co nguyên sinh ­ Có nhiều dạng co nguyên sinh: lúc đầu là co nguyên sinh góc, sau là co nguyên sinh lõm, và sauồ i 1. Co nguyên sinh góc  2. Co nguyên sinh lõm  3. Co nguyên sinh l cùng là co nguyên sinh  lồi. ­ Nếu như  đem tế bào đang co nguyên sinh này đặt lại vào dung dịch nhược trương thì tế  bào   lại dần dần trở về trạng thái bình thường và xảy ra hiện tượng phản co nguyên sinh. ­ Hiện tượng co nguyên sinh  thể hiện sự sống của tế bào. Bởi vì chỉ có tế bào sống mới   có hiện tượng co nguyên sinh. Tế bào chết thì màng bán thấm bị phá hủy. ­ Cơ sở của hiện tượng co và phản co nguyên sinh là tính chất thẩm thấu của tế bào. I.Tiến trình giảng dạy 2.1 Phân tích nội dung bài học
  5. HS có thể chủ động thực hành khi HS nắm vững các bước tiến hành và hiểu được vì sao phải   thực hiện như  vậy. Với bài thực hành đã có hướng dẫn chi tiết các bước thực hành trong sách   giáo khoa thì trong lớp GV không nên giới thiệu lại mà các em phải đọc SGK để biết được cách   làm trước khi đến lớp thực hành. GV sẽ  xem giải đáp thắc mắc cho HS và xem xét  những đề  xuất mới nếu có của HS. ­ Nội dung trọng tâm của bài này là HS phải quan sát được 2 hiện tượng cơ bản: Co, phản co   nguyên sinh và hiện tượng đóng mở  của khí khổng thông qua sự  đóng mở  khí khổng và độ  co   của chất nguyên sinh bằng cách thay đổi nồng độ môi trường ngoài của tế bào. 2.2 Phương tiện dạy học * Mẫu vật Lá thài lài tía hoặc một số lá cây có tế bào với kích thước tương đối lớn và dễ tách lớp biểu bì   ra khỏi lá; lá hồng trai. *Dụng cụ và hoá chất ­ Kính hiển vi quang học với vật kính x 10 và thị kính x 10 hoặc x 15. ­ Lưỡi lam, phiến kính, lá kính. ­ Ống nhỏ giọt. ­ Nước cất, dung dịch muối (hoặc đường) loãng. ­ Giấy thấm. 2.3 Phương pháp dạy học Đây là dạng bài thực hành phát hiện. 2.4 Tiến trình tiết học *Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ­ Các nhóm báo cáo khâu chuẩn bị của nhóm và của cá nhân. ­ Nguyên liệu cần chuẩn bị của mỗi nhóm do GV phân công giờ trước. ­ Tường trình của mỗi cá nhân. *Mở bài Tế  bào là đơn vị  cấu tạo và chức năng của cơ  thể  sống. Tế  bào luôn trao đổi chất với môi   trường. Nồng độ  môi trường bên ngoài có  ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh lí của tế  bào.   Chúng ta hãy nghiên cứu môi trường  ảnh hưởng lên hoạt động của tế  bào như  thế  nào thông  qua thay đổi nồng độ môi trường ngoài tế bào. *Hoạt động dạy học ­ GV đặt vấn đề cho HS suy nghĩ là nên làm riêng từng thí nghiệm hay tiến hành đồng thời. ­ HS tiến hành thí nghiệm theo các nhóm đã chia sẵn. ­ GV quan sát các nhóm làm và: + Ghi lại những sai sót và sáng tạo của HS. + Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn. +Ghi lên bảng nội dung các thí nghiệm để chuẩn bị cho phần tổng kết cuối giờ. *Củng cố và hoàn thiện kiến thức Tổng kết:
  6. ­ Các nhóm báo cáo kết quả và giải thích kết quả. ­ Thảo luận giữa các nhóm để  thống nhất các kết quả  và cách giải thích thí   nghiệm. ­ GV ghi bảng tường trình lên bảng: + Tên thí nghiệm: Hiện tượng co và phản co nguyên sinh. + Mục đích của thí nghiệm là phát hiện xem: ▼Môi trường ngoài ảnh hưởng đến chất nguyên sinh trong tế bào như thế nào? ▼Quan sát được hiện tượng đóng mở khí khổng. + Dụng cụ  và mẫu vật: Lá thài lài tía hoặc lá hồng trai, nước muối loãng hoặc nước đường   loãng. + Tiến trình thí nghiệm: Các bước tiến hành Hiện tượng Giải thích Bước   1.   Tách   lớp   mỏng   lá  thài lài tía. Bước 2. Lên tiêu bản: Vẽ hình quan sát được + Mặt trên lá + Mặt trên ít lỗ khí Giảm sự bay hơi nước của lá + Mặt dưới lá +   Mặt   dưới   nhiều   lỗ  khí Bước   3.   Nhỏ   dung   dịch  ­ Nồng độ  muối bên ngoài tế  muối   loãng   vào   rìa   lá   kính,  Vẽ   lại   hình   quan   sát  bào cao hơn, nước từ  trong tế  phía   kia   đặt   tờ   giấy   thấm  được bào đi ra làm tế  bào chất co  để hút nước sang. Quan sát + Chất nguyên sinh co  lại   (co   nguyên   sinh),   lỗ   khí  lại đóng. Bước   4.   Làm   như   bước   3,  + Khí khổng đóng nhưng   thay   dung   dịch  muối  ­   Ngược   lại   với   trường   hợp  loãng bằng nước cất. + Chất nguyên sinh màu  trên tím   lớn   dần   (phản   co  nguyên sinh) + Khí khổng mở
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2