Slide bài Bài thực hành 1 Tính chất nóng chảy của chất - Hóa 8 - GV.Phan V.An
lượt xem 7
download
Thông qua bài giảng Bài thực hành 1 Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp giáo viên giúp học sinh làm quen với một số dụng cụ, biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. Nắm được quy tắc trong phòng thí nghiệm, thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất, biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Slide bài Bài thực hành 1 Tính chất nóng chảy của chất - Hóa 8 - GV.Phan V.An
- BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 8 BÀI 3: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
- Bài tập: Phương pháp “lọc” là phù hợp nhất cho việc làm nào sau đây : a. Tách nước từ nước biển b. Tách muối từ nước biển . c. Tách rượu từ hỗn hợp rượu-nước. d. Tách cát, sạn có trong muối ăn. Rất tiếc em đã trả lời sai rồi Chúc mừng em đã có câu trả lời đúng
- TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm 1. Khi làm thí nghiệm hoá học, phải tuyệt đối tuân theo các quy tắc an toàn trong PTN và sự hướng dẫn của thầy cô giáo. 2. Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định. 3. Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hoá chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa. 4. Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm.
- TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm II. Cách sử dụng hoá chất 1. Không dùng tay trực tiếp cầm hoá chất 2. Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác 3. Không đổ hoá chất dùng thừa đổ trở lại lọ, bình chứa ban đầu. 4. Không dùng hoá chất đựng trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hoá chất. 5. Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất.
- TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm II. Cách sử dụng hoá chất 1. Không dùng tay trực tiếp cầm hoá chất 2. Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác 3. Không đổ hoá chất dùng thừa đổ trở lại lọ, bình chứa ban đầu. 4. Không dùng hoá chất đựng trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hoá chất. 5. Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất. III. Một số dụng cụ thí nghiệm IV.Thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1
- TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm II. Cách sử dụng hoá chất III. Một số dụng cụ thí nghiệm IV.Thí nghiệm Nêu mục đích của thí 1. Thí nghiệm1 nghiệm ? Theo dõi sự nóng chảy của các chất Parafin và Lưu huỳnh . Parafin Lưu huỳnh Lấy một ít mỗi chất vào hai ống Dụng cụ, hoá chất cần cho thí nghiệm . Đặt đứng 2ống nghiệm nghiệm? tiến hành thí nghiệm trên? Nêu cách và nhiệt kế vào một cốc nước. Đun nóng cốc nướcđènng n bằ cồ . nhiệ kế Theo dõi nhiệt độ ghit trên , đồng thời quan sát chất nào nóng chảy. Khi nước sôi thì ngừng đun.
- TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm II. Cách sử dụng hoá chất III. Một số dụng cụ thí nghiệm IV.Thí nghiệm 1. Thí nghiệm1 a. Cách tiến hành Bước1: Lấy 1 ít lưu huỳnh, 1 ít parafin vừa phải( = hạt lạc) cho vào từng ống nghiệm Bước 2: Cho cả 2 ống nghiệm vào 1 cốc thuỷ tinh đựng nước( chiều cao của nước trong cốc khoảng 2cm) Bước3: Đặt đứng nhiệt kế vào trong cốc Bước4: Đặt cốc lên giá thí nghiệm và dùng đèn cồn đun nóng cốc Bước 5: Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế , đồng thời quan sát chất nào nóng chảy? ở bao nhiêu độ C? Bước 6: Khi nước sôi thì ngừng đun. Bước 7: Hoàn thành nội dung bản tường trình theo nội dung thí nghiệm.
- BẢN TƯỜNG TRÌNH Tên thí Mục đích Hiện tượng Kết luận nghiệm thí nghiệm (1) (2) (3) (4) +) Nhiệt độ nóng chảy của hai chất ( Parafin và ……… …………… Lưu huỳnh )? ………… ……… …………… ………………………… ………… ………………………….. ……… …………… +) Các chất khác nhau có ………… ……… …………… nhiệt độ nóng chảy như ………… ……… …………… thế nào ? ………… ……… …………… ………………… ………… ……… ……........... ………………... ………… .
- TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm II. Cách sử dụng hoá chất III. Một số dụng cụ thí nghiệm IV.Thí nghiệm 1. Thí nghiệm1 a. Cách tiến hành Bước1: Lấy 1 ít lưu huỳnh, 1 ít parafin vừa phải( = hạt lạc) cho vào từng ống nghiệm Bước 2: Cho cả 2 ống nghiệm vào 1 cốc thuỷ tinh đựng nước( chiều cao của nước trong cốc khoảng 2cm) Bước3: Đặt đứng nhiệt kế vào trong cốc Bước4: Đặt cốc lên giá thí nghiệm và dùng đèn cồn đun nóng cốc Bước 5: Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế , đồng thời quan sát chất nào nóng chảy? ở bao nhiêu độ C? Bước 6: Khi nước sôi thì ngừng đun. Bước 7: Hoàn thành nội dung bản tường trình theo nội dung thí nghiệm.
- TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm II. Cách sử dụng hoá chất III. Một số dụng cụ thí nghiệm IV.Thí nghiệm 1. Thí nghiệm1 a. Cách tiến hành b. Hiện tượng: - Parafin nóng chảy ở 420C - Khi nước sôi ở 1000C , lưu huỳnh chưa nóng chảy Lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy hơn 1000C c. Kết luận: Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau
- TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm II. Cách sử dụng hoá chất III. Một số dụng cụ thí nghiệm IV.Thí nghiệm 1. Thí nghiệm1 2. Thí nghiệm 2 Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát : Bỏ hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều. Đổ nước từ từ theo đũa thuỷ tinh qua phễu có giấy lọc, thu lấy phần nước lọc vào cốc. Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm . Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng cho đến khi nước bay hơi hết . Khi đun nóng, để ống nghiệm hơi nghiêng , lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa cho nóng đều, sau mới đun phần đáy ống. Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người . Quan sát chất còn lại trong ống nghiệm và trên giấy lọc. 1. Nêu mục đích thí nghiệm ? 2. Nêu cách tiến hành ? 3. Nêu các dụng cụ và hoá chất cần dùng ?
- TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm II. Cách sử dụng hoá chất III. Một số dụng cụ thí nghiệm IV.Thí nghiệm 1. Thí nghiệm1 2. Thí nghiệm 2 a. Cách tiến hành Bước 1: Cho vào ống nghiệm(hoặc cốc thuỷ tinh) chừng 3g hỗn hợp muối ăn và cát rồi rót tiếp khoảng 5ml nước sạch Bước 2: Lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan hết trong nước ( dùng ngón tay trỏ phải đập nhẹ vào ống nghiệm) Bước 3: Lấy 1 ống nghiệm khác đặt trên giá thí nghiệm đơn giản hoặc cặp ống nghiệm bằng kẹp gỗ , đặt phễu lên miệng ống nghiệm Bước 4: Gấp giấy lọc đặt vào phễu Bước 5: Rót từ từ dd muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh Bước 6: Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn Bước 7: Quan sát chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm , so sánh với muối ăn lúc đầu và so sánh chất giữ lại trên giấy lọc. Bước 8: Hoàn thành nội dung bản tường trình thí nghiệm 2.
- BẢN TƯỜNG TRÌNH Tên thí Mục đích Hiện tượng Kết luận nghiệm thí nghiệm (1) (2) (3) (4) +) Nhận xét dung dịch trước và sau khi lọc? ……… …………… …………………………. ………… ……… …………… ………… +) Chất nào được tách ……… …………… riêng trên giấy lọc ? ………… ……… …………… …………………. ………… ……… …………… +) Nhận xét chất rắn sau ………… khi đun với chất rắn ban ……… …………… đầu ? ………… ……… …………… ………………….. ………… …….... ……………. …………
- TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm II. Cách sử dụng hoá chất III. Một số dụng cụ thí nghiệm IV.Thí nghiệm 1. Thí nghiệm1 2. Thí nghiệm 2 a. Cách tiến hành Bước 1: Cho vào ống nghiệm(hoặc cốc thuỷ tinh) chừng 3g hỗn hợp muối ăn và cát rồi rót tiếp khoảng 5ml nước sạch Bước 2: Lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan hết trong nước ( dùng ngón tay trỏ phải đập nhẹ vào ống nghiệm) Bước 3: Lấy 1 ống nghiệm khác đặt trên giá thí nghiệm đơn giản hoặc cặp ống nghiệm bằng kẹp gỗ , đặt phễu lên miệng ống nghiệm Bước 4: Gấp giấy lọc đặt vào phễu Bước 5: Rót từ từ dd muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh Bước 6: Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn Bước 7: Quan sát chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm , so sánh với muối ăn lúc đầu và so sánh chất giữ lại trên giấy lọc. Bước 8: Hoàn thành nội dung bản tường trình thí nghiệm 2.
- TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm II. Cách sử dụng hoá chất III. Một số dụng cụ thí nghiệm IV.Thí nghiệm 1. Thí nghiệm1 2. Thí nghiệm 2 a. Cách tiến hành b. Hiện tượng - Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm là dung dịch trong suốt. - Cát được giữ lại trên mặt giấy lọc . - Chất rắn thu được là muối ăn sạch không có lẫn cát. c. Kết luận: Dựa vào tính tan khác nhau ta tách được chất ra khỏi hỗn hợp.
- CỦNG CỐ 1) QUA NỘI DUNG BÀI HỌC NÀY CÁC EM ĐÃ ĐƯỢC NHẮC LẠI TÍNH CHẤT NÀO CỦA CHẤT? Tính chất vật lí : nhiệt độ nóng chảy , tính tan 2) VẬY QUA 2 THÍ NGHIỆM TRÊN EM CÓ THỂ RÚT RA NHẬN XÉT GÌ VỀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT? Mỗi chất có những tính chất nhất định , dựa vào sự khác nhau về tính chất của chất ta có thể nhận biết hoặc tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.
- LC Để xácụ chơi chứ d định được Đây là tròng cụđoána 1 ? § ? N ? Ì ? c n ? ? å Nn Đây là chất gì ? Nó có ch n và độ đủ ô chữ cồữ ệgồm c5 a nóng khi nhi , t ể ốt vị mặm và được sử tachả ngang, mệmsôi… hàng y thí nghiđộ ô?chữ làm , nhiệt ỗi ? H IÖ Ê? T k Õ n h ? t ? ? dụng khi chế biến 2 N ? cóủaột thông ttin . c m các chấ ta dùng thực phẩm . Dựa dụng cụ này. này loại vào thông tin Đó 3 H O A ¸ ? ? ? C H Ê ? ? ? t ? T Khái ụthể ụ gì? em có ng ctìm được hoạ là d niệm nào minh nhữcho các chất có trong ng chữ cái trên 4 ? ? ? K Ñ P ? G ? ç từ khoá tên của dụng Đây là cụ này ? thể đoán từ Em có 5 M U M ? ? è ? I ? ¨ A ? N ? khoá khi chưa mở hết ô thông tin A N t o µ N t h Ý N g h i Ö m
- DẶN DÒ *Bài tập : Trong dầu hoả người ta thấy có lẫn cát và nước làm thế nào để tách nước và cát ra khỏi dầu hoả? *Nghiên cứu bài 4 . Nguyên tử .
- XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THÀY GIÁO , CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ TIẾT THỰC HÀNH HÔM NAY
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 6 chương 1 bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
22 p | 277 | 54
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính
19 p | 217 | 24
-
Bài giảng TNXH 1 bài 7: Thực hành đánh răng và rửa mặt
19 p | 187 | 24
-
Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 1: Thực hành vẽ hình chữ nhật
21 p | 201 | 22
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
21 p | 166 | 19
-
Bài giảng: Chiếu dời đô
36 p | 266 | 17
-
Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 1: Thực hành vẽ hình vuông
22 p | 149 | 17
-
Bài giảng Công nghệ 6 bài 27: Thực hành - Bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình
9 p | 282 | 17
-
THỰC HÀNH LÝ: Bài 19. TỪ TRƯỜNG
24 p | 156 | 14
-
Bài giảng GDCD 8 bài 1: Tôn trọng lẽ phải
16 p | 614 | 14
-
Hidro sunfua lưu huỳnh Đioxit lưu huỳnh Trioxit
24 p | 151 | 12
-
Bài giảng Địa lý: Bài 34. Thực hành - Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới
24 p | 299 | 12
-
Bài giảng Toán 1 Chương 1 bài 10: Số 6
17 p | 143 | 11
-
Bài giảng môn toán lớp 1 - Thực hành đo độ dài
18 p | 201 | 10
-
Bài giảng Toán 1 Chương 1 bài 3: Hình vuông, hình tròn
18 p | 151 | 8
-
Slide bài Vẽ trang trí tự do - Mỹ thuật 7 - GV.Đàm Lưu Ly
28 p | 135 | 6
-
Slide bài Tập làm văn: Luyện dựng kết bài văn tả đồ vật - Tiếng việt 4 - GV.Lâm Ngọc Hoa
17 p | 151 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn