Bài giảng Hóa học 8 Bài 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 3: Hình thang cân được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh làm quen với hình thang cân; hiểu được các ví dụ minh họa có hướng dẫn giải chi tiết được đề cập trong bài để áp dụng vào giải các bài tập liên quan;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
11p caixukun_0208 09-02-2022 24 2 Download
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2020-2021 - Tuần 8: Tập viết Ôn chữ hoa G (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh viết đúng chữ hoa G, C, Kh; viết đúng tên riêng Gò Công và câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài/Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau bằng chữ cỡ nhỏ;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
20p maclangthien 24-01-2022 12 1 Download
-
Trên mỗi chặng đường dài rộng của lịch sử, mỗi tác phẩm văn học ra đời làm tấm gương phản chiếu hiện thực cuộc sống theo dòng chảy thời gian, Văn học dần có những bước tiến mới, những cách tân mới làm giàu them kho tang văn học Việt Nam. Có thể nói, quá trình hiện đại hóa thơ ca thời đầu thế kỉ XX đến đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 được thể hiện rõ nhất qua 3 bài thơ “Lưu biệt khi xuất Dương’’ của Phan Bội Châu, ‘’Hầu trời’’ của Tản Đà, và ‘’Vội vàng’’ của Xuân Diệu.
6p kyniemchieumua_09 14-12-2017 523 21 Download
-
Mời các bạn tham khảo Bài giảng Bài 14 : Bài thực hành 3 dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học - GV. Nguyễn Kim Quyên. Mục tiêu bài giảng giúp các em học sinh biết được mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm như: Hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học.
14p thutrangkute12b 07-09-2016 108 5 Download
-
NGỮ VĂN 8...BÀI 11:.. Câu 1:Thế nào là nói giảm nói tránh ?. Câu 2: Xác định phép nói giảm nói tránh trong câu thơ sau đây và. cho biết nó có tác dụng gì?. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!. Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.. ( Tố Hữu, Bác ơi).....Câu 1: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nh.uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô.tục, thiếu lịch sự.. Câu 2:Nói giảm nói tránh : “đi” chỉ cái chết của Bác Hồ.Có tác dụng :. tránh gây cảm giác đau buồn cho người đọc, người nghe...
17p binhminh_11 07-08-2014 260 5 Download
-
BÀI 14:..I. Chuẩn bị ở nhà.1. Khái niệm và phạm vi luyện tập:.Hỏi: Thơ bảy chữ là thơ như thế nào?.- Là hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ (tiếng). làm đơn vị nhịp điệu..Hỏi: Thơ bảy chữ gồm có những loại thơ như thế. nào?.- Có thơ bảy chữ cổ thể, thơ Đường luật tám câu. bảy chữ - thất ngôn bát cú..- Bốn câu bảy chữ - Thất ngôn tứ tuyệt..- Thơ hiện đại nhiều khổ và mỗi khổ là bốn câu,. mỗi câu bảy chữ .v.v...Hỏi: Phạm vi luyện tập của bài học là gì?.- Làm thơ bốn câu bảy chữ (thất ngôn tứ tuyệt)..- Giới hạn ở cách ngắt nhịp. Gieo đúng vần,. đúng luật bằng trắc giữa các câu..2.
13p binhminh_11 07-08-2014 600 18 Download
-
NGỮ VĂN 8..BÀI 20: TỨC CẢNH PÁC BÓ... - HỒ CHÍ MINH -.. Trình bày hiểu biết của em về bài. thơ?. - Hoàn cảnh sáng tác?. - Thể thơ? Phương thức biểu đạt?. - Cảm xúc chủ đạo?..- Sáng tác: 2/1941 tại Pác Bó..- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường. luật. Năm 1941 Bác trở về Pác Bó.- Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự. và biểu cảm..- Cảm xúc chủ đạo: Đùa vui, sảng. khoái..... Giường nằm của Bác ở Pác Bó..Sáng ra bờ suối, ttốivào hang,.Sáng ra bờ suối, ối vào hang,.
18p binhminh_11 07-08-2014 608 19 Download
-
Tiết 43 TV: CÂU GHÉP...I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.. - Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép... - Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp...II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:.. 1.Kiến thức:.. -Nắm được đặc điểm của câu ghép... -Nắm được cách nối các vế câu câu ghép... 2.Kĩ năng:.. - Phân biệt câu ghép với câu đơn và mở rộng thành phần câu... - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp... - Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu... 3.
9p ducviet_58 07-08-2014 517 42 Download
-
Tiết 51 TLV.. ĐỀ VĂN THUYẾT MINH.. VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH....I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.. Nhận dạng, hiểu được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết.minh...II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:..1. Kiến thức:.. - Đề văn thuyết minh... - Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh... - Cách quan sát, tích luỹ tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn.thuyết minh...2. Kĩ năng:.. - Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh... - Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý vận hành, công dụng....
9p ducviet_58 07-08-2014 498 32 Download
-
Tiết 50 TV: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI. CHẤM...I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.. - Hiểu được công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.trong khi viết...II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:.. 1. Kiến thức:.. - Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm... 2.Kĩ năng:.. - Biết sử dụng dấu ngọăc đơn và dấu hai chấm khi viết... - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm... 3. Thái độ:.. - Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết văn...III.CHUẨN BỊ:.. 1. Giáo viên:..
7p ducviet_58 07-08-2014 502 29 Download
-
Tiết 47 TLV: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH...II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.. Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh trong việc tạo.lập văn bản...II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:.. 1.Kiến thức:.. - Kiến thức về văn thuyết minh ( Trong cụm các bài học về văn bản thuyết.minh đã học và sẽ học)... - Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh... 2. Kĩ năng:.. - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng... - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật... 3. Thái độ:.. - Tự xây dựng cách thuyết minh các bài đơn giản...III.
7p ducviet_58 07-08-2014 365 18 Download
-
TiÕt 52 - Ng÷ v¨n:.. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG.. PHẦN VĂN.1. Mục tiêu:.. a. Kiến thức:.. - Giúp Học sinh bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống Văn học.của địa phương... - Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương... b. Kĩ năng:.. - Bước đầu rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn... - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương... c. Thái độ: Qua việc chọn chép 1 bài thơ hoặc 1 bài văn viết về đ ịa ph ương,.củng cố tình cảm yêu mến Quê hương... d.
4p ducviet_58 07-08-2014 502 4 Download
-
Tiết 79 TV.. CÂU NGHI VẤN...I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.. Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để thể hiện các ý.kiến cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc.....II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:.. 1. Kiến thức:.. - Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn... - Chức năng chính của câu nghi vấn... 2. Kĩ năng:.. - Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu nghi vấn trong văn bản cụ.thể... - Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn... 3.
7p ducviet_58 07-08-2014 402 15 Download
-
Tiết 78 VB: KHI CON TU HÚ. - Tố Hữu -..I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.. - Biết đọc - hiểu một tác phẩm thơ để bổ sung thêm kiến thức về tác giả,.tác phẩm của thơ Việt Nam hiện đại... - Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do của người chiến.sĩ cách mạng được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết và.thể thơ lục bát quen thuộc...II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:.. 1. Kiến thức:.. - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu...
8p ducviet_58 07-08-2014 1056 45 Download
-
Tiết 79 TV: CÂU NGHI VẤN. (tiếp theo).....I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.. Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để thể hiện các ý.cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc......II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:.. 1. Kiến thức:.. Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính... 2. Kĩ năng:..- Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc - hiểu và tạo lập văn bản... 3. Các KNS cơ bản được giáo dục:.. - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao.
8p ducviet_58 07-08-2014 419 26 Download
-
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 8.. Kiểm tra bài cũ..a/ Thế nào là cấp độ khái quát của. nghĩa từ ngữ?. (Ghi nhớ, SGK tr 10).b/ Cho các từ: cây, cỏ, hoa.Hãy tìm các từ ngữ có phạm vi nghĩa. hẹp hơn “cây, cỏ, hoa” và từ ngữ có. nghĩa rộng hơn 3 từ đó?.. I. TÌM HIỂU CHUNG:..1. Trường từ vựng:. a. Ví dụ: Đoạn văn tr 21. b. Nhận xét:.. b. Nhận xét:....- Các từ in đậm: mặt, da, mắt gò má,. đùi, cánh tay, đầu, miệng.- Nét nghĩa chung: Chỉ bộ phận của cơ. thể con người..-> Trường từ vựng. * Ghi nhớ tr 21..Trường từ vựng là tập hợp.của những từ có ít nhất một.
18p anhtrang_99 07-08-2014 457 14 Download
-
NGỮ VĂN 8..... BÀI 4: LIÊN KẾT CÁC.ĐOẠN VĂN TRONG VĂN. BẢN..LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN. TRONG VĂN BẢN.I. TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN. KẾT ĐOẠN VĂN TRONG. VĂN BẢN.. 1.Tìm hiểu ví dụ:..a.Hai đoạn văn sau có mối quan hệ gì không? Tại. sao?. Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người.. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng. vui tươi và sáng sủa.. Lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên. với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần. ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung.
19p anhtrang_99 07-08-2014 411 15 Download
-
Tiết 28.Tập làm văn..Câu 1:. Thế nào là sự kết hợp giữa yếu tố kể, tả và biểu.lộ tình cảm trong văn bản tự sự? Nêu tác dụng?...Câu 2:. Đọc đoạn văn tự sự ngắn có sử dụng yếu tố.miêu tả, biểu cảm kể lại việc em cùng bạn bắt đầu.tham gia một tiết mục văn nghệ trước toàn trường.khi lớp em trực tuần.. (Bài đã làm ở nhà)..3- Đọc thuộc ghi nhớ SGK trang 81. về tình thái từ.* Đọc đoạn đối thoại ngắn- chủ đề “vệ.sinh lớp học” trong đoạn em có sử dụng.tình thái từ.. (Bài đã làm ở nhà)..I- Sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố.
9p anhtrang_99 07-08-2014 735 16 Download
-
BÀI 10: ÔN TẬP TRUYỆN. KÝ VIỆT NAM.. NGỮ VĂN 8: TIẾT 38 – BÀI 10.. Tác phẩm bàng bạc chất thơ viết năm 1941 ?. Nhà văn nào được Nguyễn Tuân nhận xét là:. xui người nông dân nổi loạn ?.... ÔN TẬP. Tôi đi học Ngô Tất Tố... Người Tácợc ả có tác phẩlà nhà văn của i tên nữ vàvnhi đồng?. đư gi mệnh danh m trùng tên vớ phụ nhân ật?.. TRUYỆN KÍ VIỆT NAM.
19p anhtrang_99 07-08-2014 356 33 Download
-
GIÁO ÁN TIẾNG VIÊT LỚP 2..CHÍNH TẢ (Tập chép): NGÀY LỄ...I. MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ. - Biết viết và viết đúng tên các ngày lễ lớn. Làm đúng BT2; BT(3)a. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết. Bảng phụ chép sẵn bài tập 2; 3a -HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp- Ghi đề . 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. - Lắng nghe. - HS đặt trên bàn. Hoạt động của học sinh...
3p quangphi79 07-08-2014 290 15 Download