intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Thực hành đo độ dài - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng

Chia sẻ: Nguyễn Phi Hùng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

326
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua bài Thực hành đo độ dài học sinh biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết do độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó, ứớc lượng một cách chính xác các số đo chiều dài, qua đó biết đo độ dài (đo chiều cao của người), so sánh các số đo độ dài. Quý thầy cô cũng có thể tham khảo để có thêm tài liệu soạn giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Thực hành đo độ dài - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng

  1. Giáo án Toán 3 Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu. * Giúp học sinh: - Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Đo độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó. - Ước lượng một cách chính xác các số đo chiều dài. II. Đồ dùng dạy học. - Mỗi h/s chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia cm. - Thước mét của g/v. III. Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài tập giao về nhà. - H/s đổi chéo vở để kiểm tra. - Gọi 2 h/s lên bảng. - 2 h/s lên bảng. 5cm 2mm = 52mm 6km 4hm = 64hm 7dm 3cm =73cm - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài.
  2. - Ghi đầu bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. b/ Hd thực hành. * Bài 1. - 1 h/s đọc đề bài. - 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Y/c nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có - Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng. Đặt độ dài cho trước. điểm 0 của trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ 2, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ. - Y/c h/s cả lớp thực hành vẽ đoạn - Vẽ hình sau đó 2 h/s ngồi cạnh đổi thẳng. chéo vở để kiểm tra bài của nhau. + G/v đi kiểm tra từng bàn, uốn nắn A 7cm B h/s vẽ. C 12cm D 1dm 2cm E G - Nhận xét. - H/s đọc thầm y/c. * Bài 2. - Y/c đo độ dài của một số vật. - Bài y/c chúng ta làm gì? - 1 h/s lên bảng đo, cả lớp theo dõi. - G/v đưa ra chiếc bút chì y/c h/s đo Đặt một đầu của bút chì trùng với chiếc bút chì. điểm 0 của thước, cạnh bút chì trùng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì. - H/s thực hành đo và báo cáo kết quả - Y/c h/s tự làm các phần còn lại. Có trước lớp. thể cho 2 h/s ngồi cạnh nhau cùng b./ Chiều dài mép bàn học của em
  3. nhau thực hiện phép đo. …… c./ Chiều cao chân bàn …… * Bài 3. - H/s quan sát thước mét. - Cho h/s quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m. - Y/c h/s ước lượng độ cao của bức - Nhiều h/s ước lượng và trả lời. tường lớp. + Hd: So sánh độ cao này với chiều cao của thước 1m xem được khoảng mấy thước. - Ghi tất cả k/q mà h/s báo cáo lên bảng, sau đó g/v thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả. - Làm tương tự với các phần còn lại. - Tuyên dương những h/s ước lượng tốt. 4. Củng cố, dặn dò. - Y/c h/s về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà. - Nhận xét tiết học. *********************************************************
  4. Thực hành đo độ dài (tiếp) I. Mục tiêu. * Giúp học sinh củng cố kĩ năng: - Đo độ dài (đo chiều cao của người). - Đọc và viết số đo độ dài. - So sánh các số đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học. III. Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - K/t các bài đã giao về nhà của h/s. - H/s đổi vở để k/t chéo. - Gọi 1 h/s lên bảng đo chiều dài và - 1 h/s lên bảng đo, dưới lớp cũng đo chiều rộng quyển sách toán 3. vào sách toán của mình. - Đọc kết quả đo: + Chiều dài: 24cm 2mm. + Chiều rộng: 17cm 2mm. - G/v nhận xét, ghi điểm. - H/s nhận xét. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và tên bài. - H/s lắng nghe nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn thực hành. * Bài 1. - G/v đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho - 4 h/s nối tiếp nhau đọc trước lớp.
  5. h/s tự đọc các dòng sau. - Y/c h/s đọc cho bạn bên cạnh nghe. - 2 h/s ngồi cạnh nhau đọc cho nhau - Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn nghe. Nam? - Bạn Minh cao 1mét 25xăng-ti-mét. - Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải - Bạn Nam cao 1mét 15xăng-ti-mét làm ntn? - Ta phải so sánh số đo chiều cao của - Có thể so sánh ntn? các bạn với nhau. - Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng-ti- mét và so sánh. - Số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1mét và một số xăng-ti-mét, vậy chỉ cần so sánh các số đo xăng-ti-mét với - Y/c h/s thực hiện so sánh theo một nhau. trong 2 cách trên. - H/s so sánh và trả lời: Bạn Hương cao nhất. Bạn Nam thấp nhất. - G/v nhận xét. Vì 1m 32cm > 1m 15cm. * Bài 2. - H/s nhận xét. - Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 6 h/s. - Hd các bước làm bài. + Ước lượng chiều cao của từng bạn - H/s lắng nghe. trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp. + Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết. - Trước khi h/s thực hành đo theo
  6. nhóm, g/v gọi 1, 2 h/s lên bảng và đo chiều cao của h/s trước lớp (đo như phần bài học của sgk minh hoạ). Vừa đo vừa giải thích cách làm cho h/s được biết. - Y/c các nhóm báo cáo kết quả. Nhận - H/s trong nhóm thực hành đo. xét và tuyên dương các nhóm thực hành tốt. 4. Củng cố, dặn dò. - Y/c h/s về nhà luyện tập thêm về so sánh các số đo độ dài. - Nhận xét tiết học. ********************************************************* Luyện tập chung I. Mục tiêu. * Giúp học sinh củng cố về: - Thựchiện nhân chia trong các bảng nhân, bảng chia đã học. - Nhân, chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. - Chuyển đổi, so sánh các số đo độ dài. - Giải toán về gấp 1 số lên nhiều lần. - Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II. Đồ dùng dạy học. III. Phương pháp.
  7. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 h/s lên bảng chữa bài. - 2 h/s lên bảng làm bài. 5m 5dm < 6m 2dm 2dm 3m < 3dam 3m 4cm > 2m 8dm 3dam 4dm = 304dm - G/v nhận xét, ghi điểm. - H/s nhận xét. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. b./ Luyện tập. * Bài 1. - Y/c h/s tự làm bài. - H/s làm bài sau đó 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi vở để k/t. - H/s nêu nối tiếp kết quả các pt. 6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 - H/s nhận xét. - G/v nhận xét. * Bài 2. - 4 h/s lên bảng thực hiện p/t dưới lớp - Gọi 4 h/s lên bảng làm. lám vào vở. - G/v đi kiểm tra, kèm h/s yếu. 15 30 28 42
  8. X X X X 7 6 7 5 105 180 196 210 24 2 93 3 88 4 69 3 2 12 9 8 22 6 04 31 8 23 4 03 8 09 0 3 0 9 0 0 - G/v nhận xét. - H/s nhận xét. * Bài 3. - Y/c h/s nêu cách làm của - Đổi 4m = 40dm, 40dm + 4dm = 4m 4dm = …..dm 44dm. - Y/c h/s làm tiếp các phần còn lại. vậy 4m 4dm = 44dm. - H/s làm bài sau đó 2 h/s ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra nhau. - 2 h/s lên bảng làm. 4m 4dm = 44dm 1m 6dm = 16dm 2m 14cm = 214cm 8m 32cm = 832cm * Bài 4. - H/s nhận xét. - Gọi 1 h/s đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - 1 h/s đọc đề bài. - Muốn gấp 1 sô lần lên nhiều lần ta - Bài toán thuộc dạng gấp 1 số lên làm như thế nào? nhiều lần. - Y/c h/s làm bài. - Ta lấy số đó nhận với số lần.
  9. - 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. Tóm tắt. 25 cây Tổ 1: Tổ 2: ? cây Bài giải. Số cây tổ 2 trồng được là. - Chữa bài cho điểm h/s. 25 x 3 = 75 (cây) * Bài 5. Đáp số 75 cây. - Y/c h/s đo độ dài của đoạn thẳng - H/s nhận xét. AB. - Độ dài của đoạn thẳng CD ntn so - Đoạn thẳng Ab dài 12cm. với độ dài của đoạn thẳng AB. - Độ dài của đoạn thẳng CD bằng 1/4 - Y/c h/s tính độ dài đoạn thẳng CD. độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng CD là. - Y/c h/s vẽ đoạn thẳng CD dài 3 cm. 12 : 4 = 3 (cm) - Thực hành vẽ, sau đó 2 h/s ngồi - G/v đi k/t sau đó nhận xét. cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra. 4. Củng cố, dặn dò. - Y/c h/s về nhà ôn lại các nội dung đã học để chuẩn bị bài kiểm tra. - H/s lắng nghe.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0