Giáo án bài Xác suất của biến cố - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
lượt xem 69
download
Qua bài học Xác suất của biến cố giáo viên giúp học sinh phát biểu được định nghĩa cổ điển của xác suất và viết được biểu thức tính nó. Nắm được các tính chất của suất, công thức cộng của xác suất. Nắm được khái niệm biến cố độc lập và công thức nhân của xác suất. Vận dụng vào giải các bài toán đơn giản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài Xác suất của biến cố - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 §5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Phát biểu được định nghĩa cổ điển của xác suất và viết được biểu thức tính nó. • Nắm được các tính chất của suất, công thức cộng của xác suất. • Nắm được khái niệm biến cố độc lập và công th ức nhân c ủa xác suất. • Vận dụng vào giải các bài toán đơn giản. 2/ Về kỹ năng • Học sinh rèn luyện được các kỹ năng sử dụng các kiến th ức trên để giải các bài toán liên quan đến tính xác suất xảy ra liên quan đ ến 1 biến cố nào đó. 3/ Về tư duy • Hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện kỹ năng tính toán, tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị bài cũ, kiến thúc về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. • GV chuận bị máy vi tính, projector, máy chiếu đa vật th ể, b ảng thông minh, phầm mềm GSP. Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp hoạt động nhóm, gợi mở thông qua phiếu học tập.
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: (Lý thuyết) Phát biểu và ký hiệu các khái niệm : không gian mẫu, biến cố, bi ến c ố không thể, biến cố chắc và biến cố xung khắc, biến cố đối? HĐ 1: Cách tính xác suất biến cố (ĐN cổ điển) HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1 : Xác suất của biến cố. - Hs ghi vào phiếu học - GV phát phiếu học tập 1. Định nghĩa cổ điển tập số 1: số 1 cho 2 nhóm (lấy từ của xác suất. (sgk) Vd1 và Vd3 trong sgk và + Không gian mẫu. n( A) yêu cầu các em hoạt P ( A) = + Biến cố A (B)(Ω n động. + Khả năng xuất hiện biến cố A (B). - GV thu phiếu học tập - Cho Hs nhận xét so của 2 nhóm và dùng máy sánh các khả năng của chiếu đa vật thể để kiểm biến cố của 2 nhóm đánh tra kết quả các nhóm va giá kết quả. yêu càu học sinh nhận xét. n(A) : số phần tử của biến cố A. Trong cuộc sống hàng ngày ta thường nói biến n(Ω) : số phần tử của Hs phát biểu định nghĩa. cố này có nhiều khả không gian mẫu Và giải Vd2. Như vậy, năng xảy ra, biến cố kia việc tính xác suất của có it khả năng xảy ra biến cố A quy về việc (như đã xét ở phiếu học đếm số kết qảu có thể tập) vậy Toán học gọi của phép thứ T và số kết điều đó là gì? Từ đó cho
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 quả thuận lợi của biến học sinh đưa ra định cố A. nghĩa cổ điển của xác suất. Gọi Hs giải Vd2. -Hs giải và phát biểu HĐ 2: Các tính chất của 2. Tính chất của xác suất thành định lý. xác suất - Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến phép thử hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. + P(∅) = 0 + Tính P(Ω), P(∅)? + P(Ω) = 1 + P(A) nằm trong khoảng nào> + 0 ≤ P(A) ≤ 1 -Hs giải và phát biểu + Nếu A và B xung khắc + Nếu A và B xung khắc thành hệ quả. thì P(A∪B)=? thì P(A∪ B) = PA) + P(B) Hãy phát biều thành một + P(Ā) = 1 – P(A) - Học sinh lên bảng giải. định lý. - Hãy tính P(A) ? Và phát biểu thành hệ quả. - GV gọi Hs giải Vd5 (sgk) - Hs ghi vào phiếu học HĐ 3: Các biến cố độc 3.Các biến cố độc lập, tập. lập. Công thức nhân xác công thức nhân xác suất suất. - Gv phát phiếu học tập số 2 và yêu cầu học sinh thục hiện nội dung phiếu:
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 + Biến cố AB là tập hợp nào? + Hai biến cố A và B độc + P(A)= P(B)= lập khi P(AB) = - Hs phát biểu. P(A).P(B) + P(A)P(B)= (1) + P(AB)= (2) + Từ (1) và (2) có kết luận gì? - Gv dụng máy chiếu đa vật thể kể kiểm tra các kết quả của học sinh. Gv giới thiệu thế nào là hai biến cố độc lập. Cho Hs phát biểu Công thức nhân xác suất. HĐ 4: Củng cố . Thông qua bài tập tự luận và trắc nghiệm. BTVN: 1-7 trang 74 và 75.
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 Ngày dạy : ………… Tiết ppct : …33-….. Tuần : ………11…… BÀI TẬP XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Nắm chắc được định nghĩa cổ điểm của xác suất và viết được biểu thức tính nó. • Năm hiểu và vận dụng được các tính chất của suất. • Nắm được khái niệm biến cố độc lập và công th ức nhân c ủa xác suất. • Vận dụng vào giải các bài toán đơn giản. 2/ Về kỹ năng • Học sinh rèn luyện được các kỹ năng sử dụng các kiến th ức trên để giải các bài toán liên quan đến tính xác suất xảy ra liên quan đ ến 1 biến cố nào đó. 3/ Về tư duy • Hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện kỹ năng tính toán, tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị bài cũ, kiến thúc về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 • GV chuận bị máy vi tính, projector, máy chiếu đa vật th ể, b ảng thông minh, phầm mềm GSP. Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp hoạt động nhóm, gợi mở thông quq phiếu học tập. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: (Lý thuyết) Phát biểu và ký hiệu các khái niệm : không gian mẫu, biến cố, bi ến c ố không thể, biến cố chắc và biến cố xung khắc, biến cố đối? HĐ 1: Tính xác xuất của một biến cố HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1 : Xác suất của biến cố. - Hs giải các bài tập - Vấn đề 1: Tính xác xuất của một biến cố 1, 2, 3. n( A) P ( A) = B1: Xác định KGM n( Ω B2: Xác định biến cố A. n(A) B3: P(A) = n(Ω) vậy Toán - Các học sinh khác nhận học gọi điều đó là gì? Từ xét. đó cho học sinh đưa ra định nghĩa cổ điển của xác suất. Gọi Hs giải n(A) : số phần tử của Vd2. biến cố A. - Các nhóm giải quyết n(Ω) : số phần tử của bài toán và cho kết quả. không gian mẫu
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 HĐ 2: Tính xác xuất của - Hs giải các bài tập 4, 5, một biến cố không thể, 6 biến cố chắc, biến cố đối, công thức cộng xác + P(∅) = 0 suất. + P(Ω) = 1 - Vấn đề 2: Tính xác xuất của một biến cố + 0 ≤ P(A) ≤ 1 đặc biệt + Nếu A và B xung khắc B1: Xác định KGM thì P(A∪ B) = PA) + P(B) - Học sinh lên bảng giải. + P(Ā) = 1 – P(A) B2: Xác định biến cố A. B3: AD cách tính xác - Các học sinh khác nhận suất: biến cố không thể, xét. biến cố chắc, biến cố đối, công thức cộng xác suất, công thức nhân xác suất - Hs ghi vào phiếu học HĐ 3: Tính xác xuất của tập. một công thức nhân xác suất - Vấn đề 2: Tính xác xuất của một biến cố đặc biệt + Hai biến cố A và B độc B1: Xác định KGM lập khi P(AB) = P(A).P(B) B2: Xác định biến cố A. B3: AD công thức nhân
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 - Hs phát biểu. xác suất HĐ 4: Củng cố . Thông qua bài tập trắc nghiệm và sử dụng MTBT. BTVN: Giải các bài tập còn lại
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 BÀI TẬP XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Nắm chắc được định nghĩa cổ điểm của xác suất và viết được biểu thức tính nó. • Năm hiểu và vận dụng được các tính chất của suất. • Nắm được khái niệm biến cố độc lập và công th ức nhân c ủa xác suất. • Vận dụng vào giải các bài toán đơn giản. 2/ Về kỹ năng • Học sinh rèn luyện được các kỹ năng sử dụng các kiến th ức trên để giải các bài toán liên quan đến tính xác suất xảy ra liên quan đ ến 1 biến cố nào đó. 3/ Về tư duy • Hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện kỹ năng tính toán, tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị bài cũ, kiến thúc về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. • GV chuận bị máy vi tính, projector, máy chiếu đa vật th ể, b ảng thông minh, phầm mềm GSP. Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp hoạt động nhóm, gợi mở thông qua phiếu học tập.
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: (Lý thuyết) Phát biểu và ký hiệu các khái niệm : không gian mẫu, biến cố, bi ến c ố không thể, biến cố chắc và biến cố xung khắc, biến cố đối? HĐ 1: Tính xác xuất của một biến cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vấn đề 1: Tính xác xuất của một - Hs giải các bài tập 1, 2, 3 biến cố B1: Xác định KGM B2: Xác định biến cố A. n(A) B3: P(A) = n(Ω) HĐ 2: Tính xác xuất của một biến cố không thể, biến cố chắc, biến cố đối, công thức cộng xác suất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vấn đề 2: Tính xác xuất của một - Hs giải các bài tập 4, 5, 6 biến cố đặc biệt B1: Xác định KGM B2: Xác định biến cố A. B3: AD cách tính xác suất: biến cố không thể, biến cố chắc, biến cố đối, công thức cộng xác suất, công thức nhân xác suất HĐ 3: Tính xác xuất của một công thức nhân xác suất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 - Vấn đề 2: Tính xác xuất của một - Hs giải các bài tập 7 biến cố đặc biệt B1: Xác định KGM B2: Xác định biến cố A. B3: AD công thức nhân xác suất HĐ 4: Củng cố . Thông qua bài tập trắc nghiệm và sử dụng MTBT. BTVN: Giải các bài tập còn lại
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài 35: Thực hành xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ - Lý 11 - GV.N.Trãi
3 p | 1061 | 66
-
Giáo án bài 12: Thực hành xác định SĐĐ và điện trở trong của pin điện hóa - Vật lý 11 - GV.T.Đ.Lý
5 p | 975 | 44
-
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 11: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
3 p | 323 | 32
-
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (TT)
8 p | 111 | 25
-
Giáo án: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
9 p | 212 | 24
-
Giáo án sinh 9 - Bài 6 : THỰC HÀNH: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG XU
4 p | 934 | 11
-
Sinh học 9 - Thực hành TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG TIỀN KIM LOẠI
5 p | 639 | 10
-
Tài liệu Sinh học 9 - THỰC HÀNH: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI
4 p | 174 | 10
-
Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
5 p | 403 | 7
-
Giáo án Sinh học lớp 9 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI
5 p | 189 | 7
-
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 9, Bài 2: Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 36 | 4
-
Giáo án Toán lớp 8: Bài tập cuối chương 9 (Sách Chân trời sáng tạo)
4 p | 24 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 10: Bài 2
16 p | 26 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 9: Bài 2
6 p | 13 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương IX, Bài 1: Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 55 | 3
-
Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 5: Xác suất của biến cố (Tiết 2)
6 p | 51 | 3
-
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 9, Bài 1: Mô tả xác suất bằng tỉ số (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn