intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Chủ đề: Trường mầm non

Chia sẻ: Dinh Trong Hiep | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:76

174
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kế hoạch năm học 2013 - 2014 chủ đề: Trường mầm non nêu lên đặc điểm tình hình nhóm lớp trẻ; xây dựng kế hoạch giáo dục; Chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ; thiết kế bài giảng theo từng tuần. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Chủ đề: Trường mầm non

  1.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÓM LỚP TRẺ       1. Thuận lợi: ­ Lớp được sự  quan tâm của ban giám hiệu và công đoàn nhà trường về  cơ  sở  vật chất tương đối   đầy đủ và chỉ đạo chuyên môn sâu sát kịp thời. ­ Lớp có hai giáo viên đã qua đào tạo sư phạm mầm non  nhiệt tình thương  yêu trẻ, chăm sóc trẻ chu   đáo, tận tình. ­ Đa số  phụ  huynh có nhận thức đúng đắn về  tầm quan trọng của việc chăm sóc giáo dục trẻ  toàn  diện nên rất quan tâm đến việc đưa trẻ đến lớp đúng giờ, quan tâm đến vấn đề  học tập, nhận thức   và sinh hoạt của các cháu.  ­ Phần lớn phụ huynh có sự phối hợp chặt chẽ với giáo viên trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, nhiệt   tình hưởng  ứng mọi phong trào của trường đề  ra. Nhiệt tình  ủng hộ  và đóng góp các phương tiện  học tập cho các cháu để việc học tập được tốt hơn.      2. Khó Khăn: - Giaùovieâncoønnhieàubôõngôõtrongvieäcthöïc hieânchöôngtrìnhgiaùoduïc maàmnonmôùi. - Tài liệu giảng dạy, sách bồi dưỡng về chöôngtrìnhgiaùoduïc maàmnonmôùi chöanhieàu. - Đa số các cháu mới đi học chưa làm quen được với môi trường ở  lớp nhà trẻ  nên ảnh hưởng đến  việc tiếp thu kiến thức và thực hiện kỹ năng từng bộ môn không đồng đều. ­ Kỹ năng nhận biết các hình và các màu còn chậm  ­ Một vài trẻ sức khoẻ yếu , theåtrạng gầy vì thế việc ăn uống của các cháu rất khó khăn . ­ Đồng thời một số  trẻ chậm phát triển như: Chưa biết nói, nói ngọng, chưa biết tên mình, cặp đồ  dùng của mình... nên việc giáo dục còn  khó khăn hơn. ­ Vì là nhóm lớp mới thành lập nên đồ  dùng đồ  chơi phục vụ  cho hoạt động học tập của trẻ  chưa   phong phú, đồ chơi góc học tập, góc âm nhạc, góc xây dựng còn nghèo nàn. ­ Một số phụ huynh còn đưa trẻ đến lớp muộn làm ảnh hưởng đến giờ giấc sinh hoạt của trẻ. Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  1
  2.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non 3.Tình hình cuûa lôùp: ­   Sĩ số:  25 cháu    ; Nam :   14            ; Nữ:  11 4. Tình hình sức khỏe:                                        Cân nặng                        Chiều cao Kênh BT:                         92,6%                                100% Kênh +2:                           3,7% 0% Kênh +3:                           3,7% 0% Kênh – 2:                             0% 0% Kênh – 3:                             0% 0% II/ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC:      1.     M   ục tiêu : a . Giáo dục phát triển thể chất: ­  90­100% trẻ khỏe mạnh phát triển cân đối về cân nặng và chiều cao ­ Trẻ thích nghi với chế độ sinh hoạt hàng ngày ở nhà trẻ. ­ Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi. ­ Biết cách chăm sóc bảo vệ  cơ  thể, hình thành cho trẻ  kỹ  năng sống, một số  thói quen hành vi tốt   như: Lao động tự phục vụ, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. b. Phát triển nhận thức: ­ Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. ­ Có sự nhảy cảm của các giác quan. ­ Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản. ­ Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật hiện tượng gần gũi quen thuộc c. Phát triển ngôn ngữ: ­ Nghe và hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói. ­ Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ. ­ Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu. ­ Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu lời nói. ­ Hồn nhiên trong giao tiếp. d. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm mỹ: ­ Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi. Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  2
  3.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non ­ Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với mọi người, sự vật gần gũi. ­ Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt. ­ Thích nghe hát và vận động theo nhạc. 2. Nội dung: a. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe: * Tổ chức bữa ăn: + Xây dựng chế độ ăn, khẩu phần ăn phù hợp với độ tuổi. + Cần cung cấp đủ năng lượng cho các bữa ăn. + Nước uống khoảng 0,8 lít – 1,6 lít/trẻ/ngày. * Tổ chức ngủ: Đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc trưa khoảng 150 phút * Vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân. + Vệ sinh môi trường: vệ sinh phòng nhóm đồ dùng, đồ chơi, giữ sạch nguồn nước và xử lý rác thải,  nước thải. * Chăm sóc sức khỏe và an toàn: + Khám sức khỏe định kỳ theo dõi và đánh giá sự phát triển của cân nặng và chiều cao theo lứa tuổi + Phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì. + Phòng tránh các bệnh thường gặp. Theo dõi tiêm chủng. + Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp. b. Giáo dục * Giáo dục phát triển thể chất: ­ Phát triển vận động:            ­ Thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ, góp phần giúp trẻ  tăng cường thêm sức khỏe, cơ thể  phát triển cân đối hài hòa.            ­ Rèn luyện, củng cố và phát triển tốt hơn nữa kỹ năng vận động:    + Đi vững và thăng bằng, leo lên xuống thang.    + Đi lên và xuống trên ván dốc, đi có mang vật trên đầu.    + Chạy tự do, bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân.    + Nhảy bật tại chỗ bằng 2 chân, đứng 1 chân trong 1­2 giây.    + Ném bóng cao tay xa 2m Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  3
  4.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non    + Biết đẩy đồ vật.    + Xây tháp 6­8 khối vuông.    + Tự xúc ăn bằng thìa.    + Đóng gõ vào đồ chơi chính xác.    + Xâu được hạt nhỏ.    + Biết cài cúc áo.    + Biết cầm bút và hình thành 1 số kỹ năng mới làm tiền đề cho sự phát triển lứa tuổi tiếp theo. ­ Giáo dục dinh dưỡng sứckhỏe + Tập luyện nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt. + Làm quen với một số việc tự phục vụ giữ gìn sức khỏe.   * Giáo d ục phát triển nhận thức :  ­ Nhận biết được một số mùi vị và âm thanh khác nhau. ­ Nhận biết được sự khác nhau về hình dạng của các đối tượng  tròn, vuông, tam giác) ­ Nhận biết sự khác nhau về kích thước ( To ­ nhỏ, cao ­ thấp, dài – ngắn) ­ Nhận biết sự khác nhau về màu sắc ( Đỏ­ vàng ­ xanh) ­ Đếm từ 1 đến 5. ­ Biết sử dụng các nguyên vật liệu chơi xây dựng với nhiều mục đích. * Giáo dục phát triển ngôn ngữ: ­ Trẻ hiểu hầu hết các câu nói trong sinh hoạt hàng ngày. ­ Nói được câu đơn ( có 4­5 từ) sử dụng lời nói để thể hiện nhu cầu, tình cảm, ý tưởng của mình đối   với mọi người xung quanh. ­ Trẻ hứng thú với sách, thích nghe cô hoặc người lớn đọc sách, kể chuyện. Biết kể lại chuyện dựa   theo câu hỏi. ­ Lật mở được trang sách. * Giáo dục phát triển tình cảm kỹ năng xã hội, thẩm mỹ:  ­ Trẻ mạnh dạn tự tin vui chơi hòa thuận với bạn bè, không tranh dành đồ chơi của bạn. ­ Có biểu hiện quan tâm đến người thân, bạn bè, cô giáo. ­ Hình thành và phát triển nhân cách: Biết chấp hành và thực hiện một số quy định, nề nếp của nhóm  lớp, của gia đình. ­ Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép. ­ Biết bỏ rác đúng nơi quy định, cất dọn đồ dùng đồ chơi. ­ Biết yêu quý, giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống. Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  4
  5.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non ­ Trẻ yêu thích hào/hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật. ­ Trẻ có khả năng cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống và trong ng ­ thuật. ­ Có khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật(âm nhạc, tạo hình) ­ Trẻ biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. 3. Dự kiến chủ điểm thời gian thực hiện : Tuần Thời gian Chủ điểm Chủ đề nhánh Ngày hội,  ngày lễ 01 03/09/13­06/09/13 Ổn định nề nếp  ­Ngày hội bé  đến trường.  02 09/09/13–13/09/13  Trường Mầm  Bé biết nhiều thứ Non ­ Tết trung thu 03 16/09/13–20/09/13 Lớp học chúng mình 04 23/09/13­ 27/09/13 Đồ dùng đồ chơi của  bé 05 30/09/13­ 04/10/13 Những đồ chơi quen  ­ Ngày phụ nữ  thuộc gần gũi của bé  Việt Nam  20/10  06 07/10/13­11/10/13 Những đồ chơi bé  thích 07 14/10/13­18/10/13 Đồ dùng đồ chơi  Những đồ chơi có thể  của bé chuyển động được 08 21/10/13­25/10/13 Đồ chơi lắp ráp, xây  dựng Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  5
  6.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non 09,10 28/10/13­08/11/13 Các cô, bác trong nhóm  trẻ của bé Các bác, các cô  11 11/11/13­15/11/13 Công việc của các cô,  trong nhà trẻ bác trong nhóm trẻ của    bé    12 18/11/13­22/11/13 Các loại quả Bé thích  ­ Ngày nhà  giáo Việt Nam  13 25/11/13­29/12/13 Cây và những  Hoa trong vườn 20/11 14 02/12/13­06/12/13 bông hoa đẹp Em yêu cây xanh 15 09/12/13­13/12/13 Một số loại rau, củ 16,17 16/12/13­27/12/13 Những con vật nuôi  ­ Ngày quân  Những con vật  trong gia đình đội nhân dân  đáng yêu Việt Nam  18 30/12/13­03/01/14 Những con vật sống  22/12 trong rừng Những con vật sống  19 06/01/14­10/01/14 dưới nước 20,21 13/01/14­24/01/14 Các loại hoa, quả,  ­ Tết Nguyên  bánh trong ngày Tết đán Ngày tết và mùa  xuân 22 27/01/14­31/01/14 Mùa xuân với bé 23 03/02/14­07/02/14 Ngày Tết với bé Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  6
  7.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non 24 10/02/14­14/02/14 Đồ dùng trong gia đình  ­Ngày quốc tế  bé  phụ nữ 8/3 25 17/02/14­21/02/14 Mẹ và những  Đồ chơi gia đình người thân yêu  của bé 26 24/02/14­28/02/14 Mẹ của bé  Người thân của bé 27 03/03/14­07/03/14 28,29 10/03/14­14/03/14 PTGT đường bộ Bé thích đi bằng  30 24/03/14­28/03/14 PTGT đường thủy phương tiện giao  thông gì? 31 31/03/14­04/04/14 PTGT đường hàng  không 32,33 07/04/14­18/04/14 Thời tiết và quần áo,  trang phục mùa hè Mùa hè với bé 21/04/14­25/04/14 Bé được làm gì trong  34 mùa hè? Lớp học của bé 35,36 28/04/14­09/05/14 Các hoạt động của bé   37,38 12/05/14­23/05/14 trong lớp Bé lên mẫu giáo 26/05/14­30/05/14 39 Tổng kết cuối năm III. CÁC NỘI DUNG KHÁC: 1. Nội dung về chăm sóc, nuôi dưỡng:          a. Vệ sinh: Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  7
  8.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non    * Vệ sinh cá nhân trẻ +  Ch  ỉ tiêu : Tốt : 80%                     Khá : 20% ­ Trẻ được sống trong môi trường sạch sẽ. ­ Có thói quen vệ sinh cá nhân: Biết rửa tay, lau mặt đúng thao tác.  ­ Biết đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định. + Biện pháp: ­ Xây dựng cảnh quang môi trường xanh­ sạch – đẹp, thường xuyên quét dọn, vệ sinh nhóm lớp, môi   trường xung quanh sạch sẽ. Thực hiện đầy đủ lịch vệ sinh theo quy định. ­ Giáo dục vệ sinh cá nhân trẻ, nhắc trẻ biết giữ gìn tay chân, mặt mũi, quần áo sạch sẽ. ­ Hướng dẫn trẻ các thao tác rửa tay­ lau mặt. ­ Tập cho trẻ đi tiêu ­ tiểu đúng nơi quy định.         * Vệ sinh môi trường +  Ch  ỉ tiêu : Thực hiện tốt 90%         + Biện pháp: ­ Giáo viên vệ sinh đồ dùng, đồ chơi cho trẻ an toàn sạch sẽ theo lịch vệ sinh hàng ngày, hàng tuần. ­ Giáo viên vệ sinh phòng nhóm sạch sẽ hàng ngày: Thông gió vệ sinh nền nhà, vệ sinh nơi đại tiểu   tiện. ­ Giáo viên biết giữ sạch nguồn nước, cung cấp đủ nước sạch cho trẻ dùng. b. Ăn­ ngủ: * Chỉ tiêu:    Tốt 90%            Khá : 10% ­ Đảm bảo cháu ăn no, ăn hết suất, đủ lượng kalo. ­ Trẻ được ăn đủ chất của 4 nhóm thực phẩm: Bột đường, đạm, béo, vitamin và  khoáng chất  ­ Trẻ  biết được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm thông thường ở  địa phương đối với sức khỏe và sự  lớn lên của cơ thể. ­ Trẻ có nề nếp ăn uống văn minh, sạch sẽ, lịch sự. ­ Đảm bảo đủ nước sạch cho trẻ uống nhất là vào mùa nắng. ­ Phòng ngủ của trẻ phải thoáng mát về mùa hè , ấm áp vào mùa đông, có đầy đủ đồ  dùng phục vụ  trẻ ngủ, tránh bị muỗi đốt, gió lùa. Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  8
  9.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non ­ Đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ: Đủ giấc, đúng giờ * Biện pháp: ­ Trước khi cho trẻ ăn cô giới thiệu món ăn để kích thích dịch vị của trẻ. ­ Động viên khuyến khích khen ngợi trẻ ăn hết khẩu phần không la mắng nhất là trẻ ăn yếu. ­ Quan tâm nhiều hơn trẻ suy dinh dưỡng, có khẩu phần ăn đặc biệt cho trẻ này. ­ Giáo dục trẻ có hành vi văn minh trong ăn uống. ­ Thông thoáng phòng trước khi trẻ ngủ, mùa đông đóng cử tránh gió lùa, cột màn cho trẻ ngủ. ­ Cho trẻ  khó ngủ  nằm riêng tránh  ảnh hưởng trẻ  khác. Đảm bảo an toàn tuyệt đối tính mạng cho   trẻ. c. An toàn: * Chỉ tiêu: Đảm bảo an toàn 100% cho trẻ ­ Đảm bảo an toàn tuyệt tuyệt đối tính mạng cho trẻ. ­ Phòng tránh các tai nạn gây thương tích cho trẻ. ­ Khi trẻ  ở trường phải được đảm bảo an toàn về  thể  lực – sức khỏe an toàn về  tâm lý an toàn về  tính mạng. * Biện pháp: ­ Hàng ngày cô luôn có mặt ở bên cạnh trẻ, tuyệt đối không để trẻ ở một mình. ­ Cô nhắc trẻ không chơi những đồ  chơi sắc nhọn có thể  gây nguy hiểm, té ngã, không ngậm, nuốt   hột hạt. ­ Giáo viên phối hợp với gia đình chăm sóc nuôi dưỡng trẻ đầy đủ, đảm bảo vệ  sinh và phòng tránh  bệnh tật tốt, đảm bảo vệ sinh thực phẩm, vệ sinh nguồn nước và nước sinh hoạt cho trẻ ­ Giáo viên chuẩn bị túi cứu thương trong lớp  ­ Giáo viên thương yêu và đáp ứng mọi yêu cầu của trẻ ­ Giáo viên không để xảy ra tai nạn thương tích và thất lạc trẻ ­ Giáo viên biết cách phòng tránh và xử  trí ban đầu một số tai nạn xảy ra cho trẻ, phòng tránh đuối   nước, tránh cháy nổ, tránh ngộ độc, tránh điện giật… d.Khám sức khỏe định kỳ: * Chỉ tiêu: Đảm bảo 100% trẻ khám sức khỏe định kỳ, 2 lần / năm * Biện pháp: Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  9
  10.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non ­ Giáo viên phối hợp với nhà trường liên hệ với y tế địa phương khám sức khỏe định kỳ  2lần /năm   cho trẻ. Lưu kết quả khám, thông báo cho PHHS tình trạng sức khỏe và bệnh tật của trẻ để chữa trị  kịp thời. ­ Thực hiện đúng lịch tiêm chủng, phòng bệnh cho trẻ theo hướng dẫn của y tế địa phương. Tuyên   truyền PHHS đưa con đi tiêm chủng đầy đủ. ­ Giáo viên theo dõi thể lực và tình trạng dinh dưỡng của trẻ: Cân đo trọng lượng và chiều cao cơ thể  trẻ ( cân trẻ 1 tháng / lần), đo trẻ ( 1tháng / lần). ­ Đánh giá kết quả thể lực và tình trạng dinh dưỡng của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng. ­ Giáo viên phối hợp với nhà trường và y tế  địa phương phòng các bệnh dịch lây lan: Cúm AH1N1,   thủy đậu, quai bị, sốt xuất huyết... 2. CHỈ TIÊU THI ĐUA Năm học 2013­ 2014 Nhóm lớp trẻ phấn đấu đạt các chỉ tiêu sau: a. Tỉ lệ trẻ huy động ra lớp: 95 % ­ 100 % b. Tỉ lệ trẻ đi học chuyên cần: 80% trở lên c. Tỉ lệ bé khỏe: Kênh BT: 100 %         Kênh ­2, ­3, +2, +3:  0 %  d. Tỉ lệ bé ngoan:  100 %. Trong đó bé ngoan xuất sắc: 36 % e. Trẻ đạt chuẩn phát triển:  f. Tỉ lệ cha mẹ trẻ được tuyên truyền: 100 % 3. XÂY DỰNG DANH HIỆU CỦA LỚP ­ Lớp tiên tiến của trường 4. THỰC HIỆN CÁC CHUYÊN ĐỀ: * Chỉ tiêu: ­ Thực hiện 100% các chuyên đề của trường và của ngành đề ra trong năm ­ Thực hiện chương trình GDMN mới cho trẻ từ 24 – 36 tháng tuổi. ­ Thực hiện chuyên đề:     + Hoạt động phát triển nhận thức: Nhận biết phân biệt.     + Hoạt động phát triển ngôn ngữ: Nhận biết tập nói   * Biện pháp: ­ Giáo viên học tập nội dung: Bồi dưỡng chuyên môn hè 2013do nghành và nhà trường tổ chức về  chương trình GDMN mới cho trẻ nhà trẻ Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  10
  11.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non ­ Giáo viên đầu tư nghiên cứu nội dung chương trình GDMN mới và thay đổi hình thức tổ chức linh  hoạt phong phú để thu hút trẻ vào hoạt động ­ Nâng cao chất lượng giáo án các hoạt động: Nhận biết tập nói, phát triển vận động, kể chuyện,  đọc thơ, âm nhạc.  ­ Phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động. ­ Bổ sung cơ sở vạt chất cho hoạt động 5. THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA TRƯỜNG: ­ Tham gia học tập, nghiên cứu các buổi sinh hoạt, các lớp tập huấn về chuyên môn, chính trị hè, học  nghị quyết do ngành tổ chức trong năm học. ­ Hoàn thành công tác về chuyên môn và các loại hồ sơ sổ sách ­ Tham gia các phong trào do trường tổ chức                                                                                      Quy Nhơn, Ngày       tháng 9 năm 2013            Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  11
  12.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non            ( THÔØI GIAN THÖÏC HIEÄN 3 TUAÀN: TÖØ ...../09 -> ...../9/2013) Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  12
  13.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non I . CÔNG TÁC CHUNG: ­ Tham gia lễ khai giảng : “Möøngngày hội beùñeántröôøng”. ­ Ñaûmbaûoantoaøntuyệt đối cho treû. - Trangtrí saépxeáp,veä sinh nhoùmlôùp, ñoàduøngñoàchôi, tạo môi trường đẹp, có sáng tạo phù  hợp với chủ điểm. - Laømkyù hieäuñoàduøngcaùnhaâncho treû. - Tổng vệ sinh trong và ngoài lớp theo quy định ­ Quan hệ tốt với phụ huynh, thường xuyên trao đổi phối hợp trong công tác CSGD trẻ. ­ Thực hiện nghiêm túc chương trình giảng dạy, có sự đầu tư nghiên cứu thực hiện tốt chương trình  giáo dục mầm non mới Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  13
  14.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non - Caânño söùc khoûetreûvaø v ẽ bieåuñoàtaêngtröôûng.Keát hôïp vôùi phuï huynhcoù keá hoaïchchaêmsoùctheâmtreûbò suy dinhdöôõng,treûbieángaên. - Khaùmsöùckhoûeñònhkyø laàn1. - Hoaønthaønhhồ sơ soåsaùchcủa coâvaøtreû. II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỀ NẾP – THÓI QUEN: 1. HỌC TẬP: - Treû ñi hoïc ñeàu, ngoan, khoâng khoùc nheø. - Ngoài ngay ngaén, biết vâng lời cô - Daïy treû bieát teân mình, teân baïn, teân coâ, teân tröôøng, teân nhoùm lớp. - Trẻ biết lấy – cất đồ dùng đồ chơi . ­Trong giờ điểm danh buổi sáng, cô giới thiệu cho trẻ biết tên cô, tên các bạn trong lớp, nhắc nhở trẻ  đi học đúng giờ để tập thể dục buổi sáng, đi học đều sẽ được tặng hoa bé ngoan... ­ Trong giờ học cô nhắc trẻ ngồi trật tự, chú ý nghe cô nói và làm theo lời cô. 2. VUI CHƠI: - Treû laøm quen caùc goùc chôi, tham gia chôi cùng với bạn hứng thuù. - Tập cho trẻ biết sử dụng đồ chơi và biết cất đúng nơi quy định - Treû bieát giöõ gìn ñoà duøng, ñoà chôi. - Trong khi chơi trẻ biết nhường nhịn nhau ­ Cô hướng dẫn cho trẻ cách sử dụng đồ chơi và cất gọn gàng sau khi chơi xong. ­ Nhắc nhở trẻ tham gia chơi cùng bạn.     3 .V   Ệ SINH – LAO ĐỘNG :  - Ñöa treû vaøo neà neáp sinh hoaït cuûa nhoùm - Trẻ biết lấy và cất dồ chơi đúng nơi qui định. - Treû nhaän ñuùng kyù hieäu ñoà duøng caù nhaân. - Taäp thao taùc veä sinh röûa tay, lau maët tröôùc khi aên - Taäp treû ñi veä sinh ( tiêu tiểu) ñuùng nôi quy ñònh. ­ Cô hướng dẫn trẻ đi tiêu­ đi tiểu đúng nơi quy định để tránh hôi­ khai. ­ Tổ chức cho trẻ thực hiện các kỹ năng rửa tay­ lau mặt trước và sau khi ăn Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  14
  15.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non 4 . GIÁO D   ỤC – LỄ GIÁO :  - Treûmaïnhdaïn,leã pheùp,bieátchaøocoâ,boámeï khi ñeánlôùp vaøkhi ra veà. - Treûbieát vâng lời cô và người lớn. ­ Trong giờ đón – trả trẻ, cô nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ. ­ Lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ trong các hoạt động. ­ Phối hợp với phụ huynh nhắc trẻ biết vòng tay chào hỏi khi có khách đến nhà. III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: ­ Tiếp tục củng cố và nâng cao chuyên đề giáo dục vệ sinh cá nhân trẻ. ­ Tham gia học tập các nội dung tập huấn chương trình GDMN mới do sở­ phòng GD tổ chức. ­ Bổ sung ĐDDH­ ĐC, trang thiết bị cho năm học mới. ­ Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và giáo dục pháp luật an toàn giao thông ­ Lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng và an toàn giao thông vào các đề tài phù hợp theo chủ đề. IV.M   ỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN :  Chuû ñeà : beù vaø caùc baïn        1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:       A, DINH DƯỠNG­ SỨC KHỎE: ­ Trẻ thích nghi với chế độ sinh hoạt hàng ngày ở lớp, nề nếp ăn­ ngủ­ vệ sinh. ­ Trẻ biết ăn các món ăn tại trường, ăn hết suất.  ­ Tập cho trẻ tự  xúc ăn, biết nhặt cơm rơi bỏ vào đĩa và lau tay bẩn. ­ Rèn luyện cho trẻ thói quen tốt về vệ sinh các nhân, đi tiêu­ tiểu đúng nơi quy định. ­ Tập cho trẻ biết tự đeo yếm trước khi ăn. ­ Biết bảo vệ cơ thể, giữ gìn an toàn cho bản thân và cho bạn trong khi chơi­ không theo người lạ ra  khu vực lớp, trường khi chưa được phép của cô.      B, PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG:    Trẻ thực hiện và làm chủ các vận động: Đi, ném bóng, chạy, nhảy và giữ thăng bằng cho cơ thể... ­ Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể. Tập cho trẻ các phản ứng nhanh nhẹn  với hiệu lệnh. ­ Biết phối hợp tay, chân và mắt qua các vận dộng ngoài trời. Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  15
  16.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non ­ Trẻ đi được trong đường ngoằn nghèo. ­ Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. Giúp trẻ thực hiện các kỹ năng một cách khéo léo của đôi bàn  tay, ngón tay qua: xâu hạt, xếp hình...  2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:          ­ Biết thể hiện sự hiểu biết của trẻ về môi trường xã hội:              + Biết tên và địa chỉ trường lớp              + Biết tên và công việc của cô giáo hàng ngày ở lớp.              + Biết đồ dùng, đồ chơi ở sân chơi, ở các góc lớp.              + Biết công việc của cô hiệu trưởng, các cô cấp dưỡng, chú bảo vệ...              + Biết vai trò của trẻ với các bạn trong lớp.              + Biết một số hoạt động của ngày tết trung thu. 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ­ Trẻ biết và hiểu được lời nói và nói được 5­7 từ. ­ Biết tên cô, tên các bạn trong lớp ­ Trẻ hát được các bài hát và đọc được các bài thơ, bài đồng dao theo vần điệu, nhịp điệu. ­ Trẻ nói được tên trường – lớp, tên cô giáo, công việc của cô giáo. Tên gọi đồ dùng đồ chơi,  màu sắc của dồ dùng đồ chơi. ­ Trẻ có khả năng nghe, hiểu, nhớ và thực hiện đúng yêu cầu của cô. Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  16
  17.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non 4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM ­ XàHỘI VÀ THẨM MỸ ­ Trẻ biết chào hỏi người lớn, mạnh dạn, hồn nhiên trong giao tiếp, thích thú đi học, đến lớp không  khóc nhè. ­ Trẻ biết yêu quý cô giáo, yêu thương nhường nhịn bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn.  ­ Trẻ thích thú được xem múa lân, rước đèn. ­ Trẻ biết vâng lời và làm theo yêu cầu của người lớn. ­ Thích được cô và các bạn khen, biết thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay qua các  giờ hoạt động với  đồ vật. ­ Biết  biểu lộ và cảm nhận cảm xúc của mình với cô giáo và các bạn. ­ Thực hiện được các quy định đơn giản trong giao tiếp, chào hỏi, xin lỗi. V. CHUẨN BỊ: 1. Môi trường:     Trang trí tranh ảnh về trường mầm non, tranh về các hoạt động của cô và trẻ trong sinh hoạt hàng  ngày, hình ảnh các hoạt động trong ngày hội đến trường. 2. Đồ dùng: ­ Mô hình trường mầm non, mô hình nhà búp bê. ­ Tranh truyện : “ đôi bạn nhỏ”, Thơ “ bạn mới”, Thơ “ lời chào” ­ Đồ dùng đồ chơi màu xanh­ đỏ. Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  17
  18.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non ­ Đĩa hình về một số hoạt động trong ngày hội đến trường của các bạn nhỏ trong nước và của  trường mình . ­ Đĩa hình về một số hoạt động múa lân và các bài hát  về trung thu. ­ Đồ chơi ở các góc theo chủ đề. MẠNG NỘI DUNG CHUÛ ÑE À BÉ BIẾT NHIỀU THỨ  ­Teân tröôøng, đòa ñieåm, caùc khu vöïc trong tröôøng maàn non, ñoà duøng, ñoà chôi.Caùc hoaït ñoäng cuûa coâ giaùo vaø treû trong tröôøng maàm non.            ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI  CỦA BÉ ­ Trẻ biết một số đồ dùng  của bé và của các bạn : Cặp,  mũ, dép... ­ Biết  các kí hiệu khăn­ ca  của mình ­ Biết lấy cất đồ dùng đồ   LỚP HỌC  chơi đúng nơi. ­ Biết giữ gìn đồ dùng đồ  CHÚNG  Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  chơi  18 MÌNH 
  19.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non -Treû nhaän bieát, goïi teân tröôøng, teân lôùp cuûa mình, caùc cöûa soå, cöûa ra vaøo vaø moät soá ñoà duøng vaø coâng MẠNG HOẠT ĐỘNG cuï cuûa ñoà duøng trong lôùp .. - Treû bieát ñöôïc coâng duïng cuûa caùc cöûa soå, cöûa ra vaøo. CHUÛ ÑEÀ: - Giaùo duïc treû bieát chaøo coâ BEÙ VAØ CAÙC BAÏN khi ñeán lôùp, luùc ra veà, bieát PHÁT TRI ỂN NH vui chôi cuøng ẬN TH caùc ỨC: baïn vaø PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:  ­NBTN:  Trò chuyện về  trường, lớp của bé.  ­Trò chuyện với trẻ qua tranh ảnh, powerpoint, các  Tên cô giáo lớp bé, tên và chức vụ công việc   hoạt   động   của   cô   và   trẻ   trong   ngày   hội   đến  của các cô, các bác trong trường. trường,   trong   sinh   hoạt   hàng   ngày,   xem   một   số  ­ Bé chơi, sinh hoạt, học tập...cùng các bạn  hình  ảnh về  tết trung thu và gợi hỏi để  trẻ  kể  về  trong lớp. những buổi múa lân, rước đèn, phá cỗ trung thu mà  ­ Bé biết được một số đồ  dùng cá nhân , các  bé đã được nhìn thấy. kí hiệu khăn – ca, và một số  đồ  chơi trong  ­   Kể   chuyện:   “   Đôi   bạn   nhỏ”,   Đọc   thơ:   “   bạn  lớp học của bé. mới”, “ lời chào”, đọc một số bài đồng dao: “ Kéo  ­ Trẻ nhận biết và phân biệt được màu xanh­  cưa lừa xẻ, dung dăng dung dẻ...” màu đỏ ­ Nghe các âm thanh, ngữ điệu giọng nói khác nhau  của các nhân vật trong truyện BÉ VÀ CÁC BẠN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XàHỘI­  * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: THẨM MỸ ­Cho trẻ làm quen với chế độ ăn cơm tại rường   ­Trò chuyện với trẻ để giúp trẻ biết cách giao  ­Luyện tập cho trẻ có một số thói quen tốt trong  tiếp và trả lời câu hỏi của cô. ăn uống. ­Kể về trường lớp, cô giáo và các bạn ­ Tập cho trẻ  biết giữ gìn vệ  sinh thân thể, biết  ­ Biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu, thể  bảo vệ  cơ  thể  và thực hành: Rửa tay, lau mặt,  hiện tình cảm của bản thân qua buổi phá cỗ  cất dọn đồ chơi sau khi chơi xong. trung thu ở trường. * Phát triển vận động: ­ Dạy trẻ một số ứng xử đơn giản: Chào hỏi,  ­BTPTC:Ồ sao bé không lắc, chim sẻ, tay em. cảm ơn, xin lỗi, xin phép... ­VĐCB:Bé đi đường ngoằn nghèo về nhà, Đi  ­ Nghe hát: “ Cùng về lớp” trong đường hẹp, thổi bóng. ­ Dạy hát: “ rước đèn,, đôi dép, trường chúng  ­TCVĐ; Mèo và chim sẽ, Nu na nu nống, bóng  cháu là trường mầm non” tròn to. ­VĐTN: Cùng múa vui­ rước đèn  Bài tập: Phát tri *Giáo viên: D ển cơị Hi ương Th  bàn tay, ngón tay: Xâu   ền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  ­TCTT vai: Cô cấp dưỡng, cô bán hàng 19 vòng tặng cô, xâu vòng theo màu (đỏ­xanh) ­TCXD:Xây trường mầm non; dán dây xúc xích  trang trí lớp
  20.    Tröôøng MNTT BÉ NGOAN                                                                Chuû Ñeà: Tröôøng Maàm  Non CHỦ ĐỀ NHÁNH BÉ BIẾT NHIỀU THỨ (THỰC HIỆN 1 TUẦN TỪ: ...../ 09 ĐẾN ...../ 09/2012) Giáo viên: Dương Thị Hiền –Nhóm trẻ                                                                 Trang:  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2